Kĩ năng ứng phó với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ của sinh viên đại học sư phạm - 22


trung giải quyết vấn đề” có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong kĩ năng ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ.

1.2. Về mặt thực tiễn

Kết quả nghiên cứu thực tiễn cho thấy:

Tất cả sinh viên sư phạm được chọn nghiên cứu là những sinh viên có stress từ mức bình thường đến mức rất cao. Các mức độ stress của SV ĐHSP ảnh hưởng đáng kể đến kết quả tích luỹ tín chỉ của họ. Đây là cơ sở để khẳng định tính cần thiết và tầm quan trọng của kĩ năng ứng phó với stress trong học tập theo học chế tín chỉ đối với sinh viên.

Phần lớn SV ĐHSP chưa có hiểu biết đúng, đầy đủ về mục đích, nội

dung và ý nghĩa của các kĩ năng ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ.

Tuy nhiên, vẫn còn số lượng tuy không nhiều những SV đã có hiểu biết chính

xác, đầy đủ

về mục đích, nội dung và ý nghĩa của các kĩ năng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 193 trang tài liệu này.

ứng phó với

stress trong học tập theo tín chỉ. Trong đó, kĩ năng nhóm nhận diện tác nhân gây stress và biểu hiện của stress trong học tập theo học chế tín được SV ĐHSP nhận diện tốt hơn cả. Hai nhóm kĩ năng còn lại (nhóm kĩ năng xác định các phương án ứng phó với stress và nhóm kĩ năng thực hiện phương án ứng phó với stress là tương đối đồng đều nhau.

Kĩ năng ứng phó với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ của sinh viên đại học sư phạm - 22

Khi thực hiện kĩ năng ứng phó ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ, phần lớn SV ĐHSP thực hiện ở mức trung bình. Ở mức này, SV đã có những thao tác thể hiện sự đầy đủ, thành thạo và linh hoạt cần thiết tuy nhiên vẫn chưa thực sự chính xác, ổn định và bền vững. Bên cạnh đó, có không nhiều SV ĐHSP thực

hiện kĩ năng ở mức tốt, yếu và kém, mức khá đứng kế tiếp mức trung bình.

Nguyên nhân của thực trạng chủ yếu do SV ĐHSP chưa được đào tạo về kĩ năng này.

Có nhiều yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến kĩ năng ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ, trong đó yếu tố khách quan và yếu tố

thuộc về chủ thể SV (nền tảng nền tảng kiến thức của SV) có ảnh hưởng


mạnh hơn cả.

Kết quả phân tích qua quan sát, phỏng vấn, bài tập tình huống, phân tích trường hợp cũng cho kết quả tương tự. Đó là những thông tin bổ sung và khẳng định kết quả nghiên cứu thực tiễn.

Khi áp dụng biện pháp tác động thực nghiệm bằng hình thức tổ chức lớp tập huấn nâng cao kĩ năng thực hiện phương án “cố gắng tập trung giải quyết vấn đề” khi ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ đã giúp cho sinh viên nâng cao hiểu biết về kĩ năng và thực hiện kĩ năng trở nên đầy đủ, thành thạo và linh hoạt hơn.

Với những kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi có thể khẳng định: kết

quả nghiên cứu phù hợp với giả thuyết khoa học đã nêu và hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.

2. Đề xuất

2.1. Đối với bản thân sinh viên

- Tổ chức tốt đời sống cá nhân, sắp xếp các công việc và các nhiệm vụ học tập một cách hợp lý, khoa học. Chuẩn bị tốt cho các giờ tín chỉ và cho cả kiểm tra, thi cử.

- Tự cân bằng cuộc sống, kết hợp thực hành những bài tập giảm stress thường xuyên và liên tục.

- Cố gắng giải quyết stress bằng sự nỗ lực. Những việc gây stress trong học tập theo tín chỉ không thể tránh khỏi phải biết chấp nhận, đương đầu với nó theo hướng có lợi nhất cho bản thân.

- Sẵn sàng tham gia càng nhiều hoạt động càng tốt, đặc biệt những hoạt động tốt cho kiến thức và kĩ năng.

2.2. Đối với nhà trường

- Về nội dung đào tạo: Thiết kế và đẩy mạnh nội dung giáo dục kĩ năng sống cho sinh viên bằng việc đưa vào chương trình học chính khoá bắt buộc.

- Về phương pháp đào tạo: Tăng cường thực hành hơn là lý thuyết theo


tỷ lệ 20/80 hoặc 30/70. Tăng cường thời lượng và các bài tập tình huống, thảo luận nhóm, thực hành để nâng cao nhận thức và kĩ năng cho sinh viên.

- Về phía giảng viên, cố vấn học tập: Nghiên cứu kĩ bản chất của đào tạo theo hệ thống tín chỉ để đưa ra những yêu cầu hợp lý nhất đối với nhiệm

vụ của sinh viên. Nên sử dụng những phương pháp tích cực theo tinh thần

hướng dẫn, tổ chức cho sinh viên tham gia vào các loại hình hoạt động của tiết học. Lồng ghép nội dung giáo dục kĩ năng sống trong những cơ hội có thể.

- Về khâu tổ chức đào tạo: Tạo điều kiện thuận lợi nhất để sinh viên thực hiện hoạt động học tập theo tín chỉ (đăng ký học phần trực tuyến, tài liệu mở, giảm áp lực thi cử, thành tích điểm số,...).

2.3. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Tiếp tục và hoàn thiện công tác định hướng chương trình khung trong đó có nội dung giáo dục kĩ năng sống được nhấn mạnh.

- Tăng chỉ tiêu biên chế cho cán bộ dạy nội dung kĩ năng sống cho các trường đại học, cao đẳng.

- Tổ chức tập huấn kĩ năng sống, kĩ năng ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ cho giảng viên giảng dạy lĩnh vực này và cho SV.


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ


1. Đỗ Văn Đoạt, “Kĩ năng ứng phó với stress-Một mặt quan trọng trong nhân cách của sinh viên”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số tháng 3/2013

2. Đỗ Văn Đoạt, Khái niệm “Kĩ năng ứng phó với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ”, Tạp chí Giáo dục, số tháng 2/2013.

3. Đỗ Văn Đoạt, “Dạy kĩ năng ứng phó với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ cho sinh viên”, Tạp chí Giáo dục, số tháng 12/2012.

4. Đỗ Văn Đoạt, “Một số bài tập đánh giá khả năng ứng phó với stress trong cuộc sống của HS-SV”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: “Nhu cầu, định hướng và đào tạo tâm lý học đường tại Việt Nam”. Nxb ĐHSP TPHCM, 2012.

5. Đỗ Văn Đoạt, “Kĩ năng xác định các phương án ứng phó với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ của sinh viên”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Tâm lý học đường-Lý luận, thực tiễn và định hướng phát triển, Nxb ĐHSP Hà Nội, 2012.

6. Đỗ

Văn Đoạt, “Thực trạng kĩ năng xác định các phương án

ứng phó với

stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ của sinh viên đại học sư phạm”,

Tạp chí Tâm lý học, số tháng 8/2013.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tiếng việt

1. Chu Liên Anh (2011), Kĩ năng tư


vấn pháp luật của luật sư, Học viện

khoa học xã hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ.

2. Hoàng Thị Anh (1992), Kĩ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên, Đại học sư phạm Hà Nội 1, Luận án Phó tiến sĩ.

3. Phạm Thanh Bình (2005), “Biểu hiện của stress trong học tập môn toán của học sinh trung học phổ thông Yên Mô - Ninh Bình”, Kỉ yếu Hội thảo đổi mới giảng dạy nghiên cứu giáo dục phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ĐHSP Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo-Vụ Đại học, Về hệ thống tín chỉ học tập, Hà Nội, tr.37.

5. Bộ

Giáo dục và Đào tạo (2007),

Quyết định số

43/2007/QĐ-BGD&ĐT

ngày 15/8/2007 Qui chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính qui theo hế thống tín chỉ.

6. Thùy Chi, Ngọc Mai (2001),

Cách giảm stress tốt nhất

(biên soạn theo

Judith Lazarus), Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội.

7. Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (2008), Bộ Tài nguyên và môi trường, Hà Nội.

8. Côvaliov A.G (1994), Tâm lí học cá nhân, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

9. Phạm Tất Dong (1984), Tâm lí học lao động, Cục đào tạo, bồi dưỡng, Bộ Giáo dục - Đào tạo.

10. Vũ Dũng (Chủ biên) (2000), Tâm lí học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

11. Nguyễn Văn Đính (1997), Giáo trình Tâm lí và nghệ thuật giao tiếp ứng xử trong kinh doanh du lịch, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

12. Phạm Thị Hồng Định (2007), Nghiên cứu stress ở trẻ em vị thành niên qua đường dây tư vấn và hỗ trợ trẻ em 18001567, Hà Nội.

13. Ferreri M (1997), “Stress từ bệnh học tâm thần đến cách tiếp cận điều


trị”, Nguyễn Việt dịch và biên soạn.

14. Ganperin P.Ia (1978), “Phát triển các công trình nghiên cứu quá trình hình thành trí tuệ”, Tâm lí học Xô viết, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, tr.351-396.

15. Nguyễn Thu Hà, Tạ

Tuyết Bình, Nguyễn Khắc Hải (2005),

Điều tra

stress nghề nghiệp ở nhân viên y tế, Báo cáo khoa học toàn văn trong hội thảo quốc tế Y học lao động và vệ sinh môi trường lần thứ 2, Hà Nội.

16. Trần Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Thiên Hương (2004), Nghệ thuật giảm thiểu stress (biên dịch theo Robert Heller), Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội.

17. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1998), “Tâm lý học tập 1”,

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

18. Đặng Xuân Hải (2006), “Đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Việt Nam: Đặc điểm và điều kiện triển khai”, Tạp chí KHGD, (số 13).

19. Bùi Hiền, Vũ Văn Tảo và các tác giả khác (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr393.

20. Trần Văn Hoàng và Công Tôn Huyền (1998), Thư giãn cho mọi lứa tuổi, Nxb Đà Nẵng.

21. Đỗ Thị Thu Hồng (2008), Kĩ năng ứng phó với những khó khăn trong cuộc sống của học sinh trung học cơ sở tại Hà Nội, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

22. Phạm Thị Thanh Hương (2003), Stress trong học tập của SV, Đại học Sư phạm Hà Nội.

23. Phan Thị Mai Hương (2007), Cách ứng phó của trẻ vị thành niên với hoàn cảnh khó khăn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

24. Phan Thị Mai Hương (2005), Kĩ năng cơ bản trong tham vấn, Viện Tâm lí học, Trung tâm Tâm lí học thực nghiệm, Hà Nội.

25. Nguyễn Công Khanh (1997), Tâm lý trị liệu, Hà Nội

26. Nguyễn Thành Khải (2001), Nghiên cứu stress ở cán bộ quản lý, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Đại học Sư phạm Hà Nội.

27. Kharlamop I.F (1978), Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào


(tập 1,2), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

28. Tô Như Khuê (1995) - “Cảm xúc căng thẳng trong lao động”, Tài liệu huấn luyện về bảo hộ lao động cho công nhân sửa chữa bảo dưỡng cột Anten Viba, Hà Nội.

29. Đặng Phương Kiệt (2000), Tâm lý và sức khỏe, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

30. Đặng Phương Kiệt (2000), Cơ sở tâm lý học ứng dụng, NXBĐHQG Hà Nội, tr.421-422.

31. Đặng Phương Kiệt (2002), Bách khoa y học phổ thông, Nxb Y học, Hà Nội.

32. Đặng Phương Kiệt (2004), Stress và sức khỏe, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

33. Kruchetxki V.A (1981), Những cơ sở của tâm lí học lứa tuổi, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

34. Lêvitop A.D (1971), Tâm lí học trẻ em và tâm lí học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

35. Lomov B.Ph (2000), Những vấn đề lý luận và phương pháp luận tâm lí học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

36. Nguyễn Lộc, Phan Văn Nhân, Nguyễn Xuân Bảo (2009), Phương pháp

dạy học và tổ chức đào tạo theo hệ thống tín chỉ cho các trường cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp, Trung tâm tư vấn phát triển nguồn nhân lực, Hà Nội.

37. Trần Hữu Luyến (2008), Cơ sở tâm lí học dạy học ngoại ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

38. Lại Thế Luyện (2007), Biểu hiện stress của SV trường ĐHSP kĩ thuật

thành phố Hồ Chí Minh, ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.

39. Nguyễn Viết Lương và cộng sự (2005), Nghiên cứu đánh giá trạng thái stress của nhân viên vận hành ngành điện lực, Báo cáo khoa học toàn văn trong hội thảo quốc tế Y học lao động và vệ sinh môi trường lần thứ 2, Hà Nội


40. Bùi Thị Xuân Mai (2007), Một số kĩ năng tham vấn cơ bản của cán bộ xã hội, Viện Tâm lí học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ Tâm lí học chuyên ngành.

41. Lã Văn Mến (2005), Nghiên cứu kĩ năng giải quyết tình huống sư phạm của SV Cao đẳng Sư phạm Nam Định, Viện Tâm lí học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ Tâm lí học.

42. Trần Thị Quốc Minh (1996), Phân tích tâm lí tình huống có vấn đề trong mối quan hệ giữa giáo viên và trẻ mẫu giáo, Luận án phó tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội.

43. Nhut Ho & TS. Michelle Zijra “Chuyển đổi sang hệ thống đào tạo tín chỉ tại Việt Nam: Cơ hội và thách thức”, Tuyển tập các bài nghiên cứu về Giáo dục quốc tế, Tập 2.

44. Đào Thị Oanh (chủ nhiệm) và các cộng sự (2008), Thực trạng biểu hiện của một số cảm xúc và kĩ năng đương đầu với cảm xúc tiêu cực ở thiếu niên hiện nay, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội.

45. Ptropxki A.V (1982), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

46. Phạm Ngọc Rao và Nguyễn Hữu Nghiêm (1986),

văn minh, Nxb Đà Nẵng.

Stress trong đời sống

47. Rudich P.A (1980), Tâm lí học thể thao, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội.

48. Nguyễn Tử Siêu (1991), Hoàng đế nội kinh tố vấn, Nxb TP. HCM.

49. Nguyễn Thạc (Chủ biên)(2007), Tâm lý học sư phạm đại học, Nxb ĐHSP, Hà Nội.

50. Tập huấn về kĩ năng sống cho học sinh trong trường giáo dưỡng (2010), Tổ chức Plan tại Việt Nam, Hà Nội.

51. Trần Quốc Thành (1992), Kĩ năng tổ chức trò chơi của chi đội trưởng chi đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Luận án phó tiến sĩ khoa học sư phạm-tâm lí, Hà Nội.

52. Lâm Quang Thiệp (2008), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức đào tạo

Xem tất cả 193 trang.

Ngày đăng: 21/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí