Nguyễn Thị Hồng Lâm, Nguyễn Kim Anh (2016), Kinh Nghiệm Phát Triển Kinh Tế Du Lịch Ở Một Số Nước Và Gợi Ý Cho Việt Nam, Tạp Chí Thông Tin Khoa Học Xã

Đó là những điều kiện thuận lợi cho du lịch Khánh Hòa thu hút khách du lịch, vào các ngày lễ hội, mùa hè, Nha Trang – Khánh Hòa như một mảnh đất hiền hòa bận rộn đón những đoàn khách đến rồi đi, sự tiếp nối của lữ khách đã tạo cho nơi đây có sức hút miên man. Khách đến với Khánh Hòa được hòa mình trong nàn nước xanh mát của biển, được thưởng thức các món ăn đặc trưng của cư dân miền biển, được thong thả đi dạo trên các cung đường để chiêm ngưỡng những sản phẩm thủ công mỹ nghệ, được cười nói và trò chuyện với cư dân bản địa…

Nhiều điểm di tích và danh lam thắng cảnh văn hóa có giá trị chưa được tiếp cận khai thác đúng hướng. Thủ tục hành chính đối với khách nước ngoài còn rườm rà. Một khó khăn thực sự đối với tỉnh Khánh Hòa chưa có kế hoạch phát triển du lịch văn hóa rõ nét, do vậy môi trường văn hóa cho phát triển du lịch chưa được xác lập. Muốn du lịch Khánh Hòa phát triển cần thực hiện đồng bộ giữa các ngành, các cấp, địa phương, Trung ương và việc tham gia của cộng đồng vào các hoạt động du lịch tại các điểm du lịch. Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, đòi hỏi các ngành cấp địa phương phối hợp chặt chẽ, tránh sự chồng chéo nhằm khai thác tất cả nguồn lợi để phát triển du lịch bền vững. Khuyến khích cộng đồng người Chăm tham gia tích cực vào hoạt động du lịch, taọ nên sản phẩm du lịch đặc thù. Mặt khác cần tạo ra một cơ chế để thu hút, tận dụng cũng như phát huy mọi nguồn lực của địa phương trong nước và ngoài nước đầu tư vào cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện cho khách du lịch có thể tới các điểm du lịch văn hóa một cách thuận lợi và nhanh chóng.

Tóm lại, những tiềm năng thách thức, khó khăn của Khánh Hòa vẫn còn. Do vậy, để phát triển du lịch Khánh Hòa cần quán triệt đường lối đã được chỉ ra trong Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị về phát triển Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

- Đầu tư nâng cấp, tu bổ, tôn tạo có trọng tâm các di tích lịch sử, văn hoá lễ hội truyền thống phong tục tập quán… của địa phương, nhằm bảo vệ, gìn giữ những giá trị văn hoá vật thể, phi vật thể.

- Phát triển các nghề thủ công truyền thống, chú trọng thổi hồn vào các làng nghề để hoạt động của các làng nghề được tự nhiên và đem lại hiệu quả về mặt kinh tế cũng như những giá trị văn hoá để cung cấp những sản phẩm lưu niệm độc đáo và

có hồn cho khách du lịch nhằm đạt mục tiêu về kinh tế cũng như những giá trị văn hoá cho khách du lịch.

- Tuyên truyền vận động, nâng cao ý thức trách nhiệm của người dân thông qua các lớp tập huấn, các khoá học có liên quan đến du lịch và văn hoá ứng xử trong kinh doanh du lịch; ý thức trách nhiệm của cộng đồng trong việc bảo vệ, tôn tạo và xây dựng các giá trị văn hoá truyền thống, bảo vệ môi trường tại các điểm tham quan du lịch.

- Ban hành cơ chế chính sách phối kết hợp chặt chẽ giữa các Sở, ban, ngành và địa phương trong tỉnh để tạo dựng môi trường du lịch văn minh, an toàn và thân thiện.

- Tạo điều kiện và khuyến khích cho các công ty lữ hành giới thiệu các sản phẩm du lịch văn hóa Chăm đến với du khách.

- Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cũng như phong cách phục vụ của các thuyết minh viên, cán bộ công nhân viên và người dân tại các điểm du lịch văn hóa Chăm về các kiến thức lịch sử, văn hoá và trình độ ngoại ngữ.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 134 trang tài liệu này.

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá đối với những sản phẩm du lịch văn hoá đã đang và sẽ đưa vào khai thác sử dụng nhằm thu hút khách du lịch đến Khánh Hòa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa Chăm ở Khánh Hòa - 13


A. TÀI LIỆU TRONG NƯỚC

1. Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hoá sử cương. NXB.TP Hồ Chí Minh.

2. Nguyễn Công Bằng (2007), Tìm hiểu giá trị lịch sử và văn hóa Khánh Hòa.

3. Bảo tàng Khánh Hòa (2011), Kỹ yếu hội thảo khoa học Khảo cổ học Khánh Hòa-Nha Trang.

4. Phan Xuân Biên (1990), Người Chăm ở Thuận Hải, Sở Văn hóa-Thông tin Thuận Hải.

5. Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (1991), Văn Hóa Chăm, Khoa học xã hội, Hà Nội.

6. Trương Quốc Bình (2010), Việt Nam công tác quản lý di sản văn hoá, Du Lịch Việt Nam, Số 7, tr 58+59.

7. Ban tư tưởng – văn hóa trung ương (2006), Tài liệu hỏi – đáp về nghị quyết đại hội X của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia.

8. Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ năm ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia.

9. Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam, Tập III, Nxb Từ điển Bách khoa.

10. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam: Luật tôn giáo, tín ngưỡng 2016,

11. Trường Chinh: Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam. Hội văn nghệ Việt Nam, 1949.

12. Nguyễn Thị Chiến (2004), Văn hoá trong phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam. Nxb Trẻ.

13. Đinh Thị Vân Chi (2004), Nhu cầu của du khách trong quá trình du lịch, Nxb Văn hoá Thông tin.

14. Ngô Văn Doanh (1994), Văn hóa Chămpa, Văn hóa thông tin, Hà Nội.

15. Ngô Văn Doanh (2002), Văn hóa cổ Chămpa, Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

16. Ngô Văn Doanh (2006), Lễ hội chuyển mùa của người Chăm, trẻ, TP HCM.

17. Trịnh Xuân Dũng (2009), Tuyên truyền, quảng cáo và xúc tiến du lịch, Hà Nội.

18. Phạm Văn Dũng (1999), Nhận diện mấy vấn đề văn hóa, Văn hóa thông tin, Hà Nội.

19. Tổng cục Du lịch: Non nước Việt Nam. Sách hướng dẫn du lịch. 1998.

20. Huỳnh Thị Mỹ Đức (2002), Suy nghĩ về vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong hoạt động du lịch, Khoa học xã hội, 6 (58), tr.82-85

21. Mạc Đường (1992), Các thời kỳ lịch sử của văn hóa Chăm (14), tr.50 – 52.

22. Nguyễn Thị Hậu (2015), Vài nét về Văn hóa Chăm pa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

23. Trần Ngọc Hiên (1987), Môi trường văn hóa cho phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn hiện, (1), tr.86 – 90.

24. Nguyễn Duy Hinh (2010), Người Chăm – Xưa và Nay, Nxb Từ điển Bách Khoa và Viện Văn hóa, Hà Nội.

25. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu, Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.

26. Nguyễn Phạm Hùng (1999), Du lịch tôn giáo và vấn đề giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 2.

27. Nguyễn Phạm Hùng, Văn học Chămpa đang ở đâu? Tạp chí văn học Chăm Tagalau, số 8, 2007; Tạp chí Hợp lưu - Văn học nghệ thuật biên khảo (Hoa Kì), số 93, 2007.

28. Nguyễn Phạm Hùng (2010), Đa dạng văn hóa và sự phát triển du lịch ở Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11.

29. Nguyễn Phạm Hùng (2012), Một số vấn đề về văn hóa tôn giáo và việc bảo tồn di sản văn hóa tôn giáo ở Việt Nam. Kỹ yếu Hội thảo khoa học “Tư vấn Bảo tồn di sản văn hóa tôn giáo trong giai đoạn hiện nay”, do Trung tâm Bảo tồn Văn hóa tôn giáo, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam, tổ chức ngày 23/3/2012.

30. Nguyễn Phạm Hùng (2012), Bảo tồn văn hóa tôn giáo ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 3.

31. Nguyễn Phạm Hùng (2012), Bảo tồn văn hóa như một hoạt động phát triển du lịch. Hội thảo khoa học “Phát triển du lịch trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế”, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, ngày 06/4/2012.

32. Nguyễn Phạm Hùng (2012), Cần bảo tồn văn hóa đúng cách. Tạp chí du lịch Việt Nam, số 10.

33. Nguyễn Phạm Hùng (2013), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa vùng đồng bằng sông Hồng, Đề tài khoa học Trọng điểm nhóm A, Đại học Quốc gia Hà Nội.

34. Nguyễn Phạm Hùng (2013), Văn hóa du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016.

35. Inrasara (2008), Văn hóa-xã hội Chăm nghiên cứu và đối thoại, Văn học Hà Nội.

36. Đinh Gia Khánh (1993), Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại, Nxb Khoa học và xã hội, Hà Nội.

37. Nguyễn Hồng Kiên (2000), Đền tháp Chămpa, Trùng tu di tích, số 7, Trung tâm Tu bổ di tích – Bộ VHTT.

38. Đinh Trung Kiên (2004), Một số vấn đề về du lịch Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

39. Nguyễn Thị Hồng Lâm, Nguyễn Kim Anh (2016), Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch ở một số nước và gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí thông tin khoa học xã hội, số 12.

40. Nguyễn Thanh Lợi (2002) Tục thờ cá Ông ở Khánh Hòa, Tạp chí Xưa & Nay, số 122, tháng 8.

41. Trần Hồng Liên (2006), Du lịch và việc bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, Kỷ yếu hội thảo Nghiên cứu nhân học ứng dụng từ thực tiễn hiện nay ở Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Nhân học ứng dụng – Đại học KHXN&NVTPHCM, 11/11/2006, TPHCM, tr. 193-198.

42. Nguyễn Văn Mạnh – Nguyễn Đình Hòa (2008), Giáo trình Marketing du lịch, Nxb Đại học kinh tế quốc dân.

43. Trương Văn Món (Sakaya) (2008), Sự biến đổi tín ngưỡng tôn giáo của người Chăm ở Việt Nam, trong Sự biến đổi của tôn giáo tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nay, Nhiều tác giả, Thế giới, Hà Nội, tr.131 – 173.

44. G. Maspero (1928), Vương quốc Chăm, Paris (Lê Tư Lành dịch)

45. Trần Ngọc Nam – Trần Huy Khang (2008), Sách hướng dẫn du lịch Việt Nam - Marketing du lịch, Nxb Hồng Đức.

46. Trần Nhạn (1995), Du lịch và kinh doanh du lịch, Nxb Văn hóa, Hà Nội

47. Hữu Ngọc (2008) Lãng du trong văn hoá Việt Nam, Nxb Thế giới.

48. Lương Ninh (2003), Tôn giáo tín ngưỡng của người Chăm, Nghiên cứu tôn giáo, (6), tr.42 – 45.

49. Lê Quang Nghiêm (1970), Tục thờ cúng của ngư phủ lưới đăng Khánh Hòa.

- Sài Gòn: Tác giả xuất bản.

50. Hữu Ngọc (Chủ biên): Từ điển văn hoá cổ truyền Việt Nam. Nxb Thế giới, H. 1995.

51. Đỗ Thị Kim Oanh (2001), Du lịch văn hóa Chăm, Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành du lịch (Đại học Văn Lang), Tp. HồChí Minh.

52. Cao Xuân Phổ biên tập (2014), Một bản đồ Di tích Chăm tại Việt Nam - Nhà xuất bản Thế Giới, Hà Nội.

53. Trần Kỳ Phương – Shigeeda Yutaka (2002), “Phế tích Chămpa, khảo luận về kiến trúc đền tháp”, Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Thừa Thiên – Huế, số 2.

54. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam: Luật Di sản văn hóa, 2013.

55. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam: Luật Du lịch, 2017.

56. Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam trong sự phát triển du lịch, Trường Đại học văn hóa Hà Nội.

57. Trần Ngọc Sơn (2007), Định hướng khai thác lễ hội của dân tộc Chăm tỉnh Ninh Thuận phục vụ mục đích du lịch, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa lý học, Đại học Huế.

58. Nguyễn Như Ý (2013), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

59. Sakaya (2003), Lễ hội của người Chăm, Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

60. Sakaya (2001), Văn hóa dân gian người Chăm với vấn đề phát triển du lịch Ninh Thuận, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Ninh Thuận, (tháng 9/2001), tr.19 – 23.

61. Hà Văn Tấn chủ biên (2002), Khảo cổ học Việt Nam, tập 3, NXB Khoa học xã hội.

62. Nguyễn Quang Thái (2003), Vai trò vị trí của du lịch trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Du lịch Việt Nam, 7/2003), tr.11–12.

63. Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam. Nxb TP. Hồ Chí Minh.

64. Ngô Đức Thịnh (2000) Văn hóa dân gian làng ven biển. NXB Văn hóa dân tộc.

65. Ngô Đức Thịnh (2001). Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội.

66. Huỳnh Quốc Thông (2007), Khai thác lễ hội vào các sự kiện góp phần phát triển du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh.

67. Huỳnh Quốc Thông (2003), Văn hóa trong chiến lược phát triển của du lịch Việt Nam, Du lịch Tp. HCM, (140 - 141), tr.16 -17.

68. Nguyễn Xuân Thắng, Phát triển các sản phẩm và dịch vụ văn hóa trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, Website Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, http://vssr.org.vn, ngày cập nhật 4/4/2011.

69. Dư Văn Toản) 2010), Lịch sử, văn hóa tại vùng biển và hải đảo Việt Nam, Tạp chí Biển, tháng 3.

70. Trần Văn Thông (2003), Tổng quan du lịch, Giáo dục, TPHCM.

71. Nguyễn Minh Tuệ (1996), Địa lý du lịch, TPHCM.

72. Phan Thị Yến Tuyết (2010), Đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội của cư dân vùng biển, đảo Nam Bộ, Đề tài nghiên cứu trọng điểm cấp Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh.-Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn.

73. Trần Mạnh Thường (2005), Việt Nam văn hoá và du lịch, Nxb Thông tấn.

74. Đinh Thị Thư (2005), Kinh tế du lịch – khách sạn, Nxb Hà Nội.

75. Nguyễn Viết Trung (2007), Lưới đăng-nghề biển truyền thống ở Khánh Hòa.

- Nha Trang: Hội Văn học Nghệ thuật Khánh Hòa.

76. Trần Quốc Vượng (Chủ biên): Cơ sở văn hoá Việt Nam. Nxb Giáo dục, H. 1998.

77. Trần Quốc Vượng (1998), Miền Trung Việt Nam và văn hóa Chămpa (một cái nhìn địa văn hóa). Việt Nam cái nhìn địa văn hóa. NXB. Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.

78. Trần Bá Việt (2007), Đền tháp Chăm–bí ẩn xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội.

79. Bùi Thị Hải Yến (2007), Tài Nguyên du lịch, Nxb Giáo dục.

B. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI

80. Erve Chambers (1999), Native Tours: The Anthropology of Travel and Tourism, Waveland, Illinois.

81. Đặng Năng Hòa (2005), “Impact of Tourism on People’s heritage: A caùe study on the Cham in Vietnam”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Nhân học, Đại học Ateneo De Manila, Philippin.

82. Thành Phần, Ikemoto Yukio (2008), Ethnic Minority People and Tourism in Vietnam: The Traditional Textile in Binh Thuan Province.

83. Maspero. G. L (1928), Vương quốc Chămpa (Le ro yaume du Champa). Bản dịch của Đào Từ Khải, tài liệu đánh máy.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/04/2023