Cách Tổ Chức Đào Tạo Theo Tín Chỉ Của Nhà Trường 48516


40.5

28

10.4

5.1

4

2

0 0

0

0

0 0

45

40

35

30

25

20

15

10

5

0

Ít kinh nghiệm


Vừa phải kinh nghiệm


Nhiều kinh nghiệm


Kém Yếu Trungbình Khá Tốt

Biu đ3.4: Các mức độ KNƯP với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ theo kinh nghiệm sống

Kết quả biểu đồ 3.4 cho thấy, vẫn còn 7,4% SVSP thiếu kinh nghiệm sống. Bên cạnh đó, có 44,5% SVSP đã có kinh nghiệm sống, 38,4% SVSP có nhiều kinh nghiệm sống. Như vậy, trên thực tế, SVSP chưa hoàn toàn có kinh nghiệm sống để vận dụng vào quá trình ứng phó với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ. Cụ thể là những tri thức, kinh nghiệm liên quan trực tiếp đến quá trình ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ.

Hơn nữa, chúng tôi tiếp tục xét đến các yếu tố khi phân tích hồi qui tuyến tính (Phụ lục 3.6) để xét mối tương quan giữa kinh nghiệm sống và KNƯP với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ. Kết quả cho thấy, có tương quan thuận với hệ số r = 0,482, p = 0,00. Kết quả phân tích hồi qui là: R² = 0,232, p = 0,000. Hệ số xác định R² = 0,232 đã giải thích được 23,2% sự biến thiên của KNƯP với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ dưới ảnh hưởng của kinh nghiệm sống.

Biểu đồ 3.6 cũng cho thấy: SVSP có KNƯP với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ ở mức trung bình và khá chủ yếu là những người đã trải nghiệm nhiều trong hoạt động học tập theo tín chỉ. Hơn nữa, số SVSP có kĩ năng ở mức khá là những người tham gia nhiều hoạt động trong học tập. Điều này chứng tỏ, SVSP càng tham gia nhiều hoạt động liên quan đến học tập theo tín chỉ thì sự vận dụng KNƯP với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ càng được hoàn thiện. “Mọi người đánh giá em là người sôi động. Nếu không


hoạt động chắc em sẽ cảm thấy buồn lắm. Chính vì thế, em xem hoạt động như là người bạn đồng thời giúp em đỡ tẻ nhạt và căng thẳng. Nhờ hoạt động mà năm thứ nhất em bị đánh giá là trầm tính thì nay lại được đánh giá khác hẳn, thậm chí còn là trái ngược đó thầy ạ” (Em D.B.Th)

Tóm lại, kinh nghiệm sống của SVSP ảnh hưởng đáng kể đến mức độ KNƯP với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ của họ. Nếu SVSP càng nhiều kinh nghiệm sống thì mức độ KNƯP với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ càng đầy đủ, thành thạo và linh hoạt.

3.3.1.3. Hứng thú học tập của SV

Chúng tôi thăm dò bằng bảng hỏi nhằm biết xu hướng của SV ĐHSP

với học tập theo tín chỉ. Từ đó, đánh giá ảnh hưởng của xu hướng này đến

49

20 21.4

6

2.5

0 0 0 0

0.4

0 0 0 0

0 0

0

0 0

0

0 0 0 0

0.8

mức độ thực hiện kĩ năng ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ. Kết quả thu được là: 0,8% SVSP rất thích học, 41,4% thích học, 55% bình thường, 0,4% ít thích học và 2,5% không thích học. Biểu đồ 3.6 cũng cho thấy, những sinh viên hứng thú với việc học với mức bình thường thì việc thể hiện kĩ năng ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ chỉ đạt mức trung bình và những sinh viên hứng thú nhiều với việc học thì thực hiện kĩ năng ở mức khá. Điều này cũng phản ánh hiện thực khách quan khi SV có hứng thú học thì họ sẽ tích cực tìm tòi, khám phá và hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập. Khi đó, nếu gặp stress trong học tập theo tín chỉ, SV sẽ có động lực khắc phục hơn bởi hứng thú học của họ.

50

45

40

35

30

25

20

15

10

5

0

HT1 HT2 HT3 HT4 HT5

Kém Yếu Trung bình Khá Tốt


Biu đ3.5: KNƯP với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ theo hứng thú học tập

Cũng theo kết quả điều tra, hứng thú học tập có tương quan thuận với KNƯP với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ với r = 0,441, p = 0,000 (Phụ lục 3.6). Theo kết quả phân tích hồi qui thì chỉ số R² = 0,194, p = 0,000 có thể giải thích được 19,4% sự biến thiên của KNƯP với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ dưới ảnh hưởng của hứng thú học tập.

3.3.1.4. Khí chất của SV

Chúng tôi đánh giá ảnh hưởng của các kiểu khí chất của SV đến 5 mức độ kĩ năng ứng phó với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ: yếu, kém, trung bình, khá và tốt. Kết quả thống kê thể hiện ở biểu đồ 3.6.


30.8

31.2

10.3

9.1 9.9

6

1.1

0 0 0

0.40.4 0.4

0

0.4 0

0

0 0

0

35


30


25


20


15


10


5


0

Hăng hái Bình thản


Nóng nảy


Ưu tư


Yếu Kém T rung bình Khá T ốt


Biu đ3.6: Ảnh hưởng khí chất đến mức độ KNƯP với stress trong hoạt động học tập theo ín chỉ của SV ĐHSP

Biểu đồ 3.6 cho thấy, có 31,2% sinh viên có khí chất bình thản thực hiện kĩ năng ở mức trung bình khá, chiếm tỷ lệ cao nhất. Kế tiếp là 30,8% sinh viên có khí chất hăng hái thực hiện kĩ năng ở mức khá, 10,3% SV có khí chất nóng nảy thực hiện ở mức kém và 9,1% sinh viên có khí chất ưu tư thực hiện kĩ năng cũng ở mức kém. Như vậy, những sinh viên có khí chất hăng hái và bình thản thực hiện kĩ năng ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ tốt hơn những sinh

viên có khí chất nỏng nảy và

ưu tư. Điều này cũng chứng tỏ, khí chất

ảnh

hưởng nhất định đến mức độ kĩ năng ứng phó với stress trong học tập theo tín


chỉ của SV ĐHSP.

Chúng tôi dùng phương pháp phân tích hồi qui tuyến tính để khẳng định thêm kết quả nghiên cứu (Phụ lục 3.6). Với kết quả ở Phụ lục 3.6 (r = 0,561 với p = 0,000, R² = 0,315 với p = 0,000) có thể giải thích được 31,5% sự biến đổi kĩ năng ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ là do khí chất. Như vậy, kiểu khí chất có liên quan mật thiết đến mức độ thực hiện kĩ năng ứng

phó với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ. Một sinh viên nói: “Nhiều

lúc em phát khùng vì căng thẳng quá. Em là người nóng tính. Không biết có phải vì nóng tính mà mỗi khi cảm thấy không thuận lợi là em tự tát mình một cái thật đau, tóm lại em kỳ quặc lắm”.

3.3.2. Các yếu tố khách quan

3.3.2.1. Cách tổ chức đào tạo theo tín chỉ của nhà trường

Về cơ bản, chương trình đào tạo nghề sư phạm trang bị cho giáo sinh một

cách toàn diện và chuyên nghiệp những tri thức cần thiết để hành nghề. Tuy

nhiên, không phải trường đại học sư phạm nào cũng tổ chức tốt chương trình đào tạo theo tín chỉ. Ở luận án, chúng tôi xác định và tìm hiểu ảnh hưởng của cách tổ chức đào tạo theo tín chỉ của nhà trường đến kĩ năng ứng phó với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ. Chúng tôi quan niệm, SV ĐHSP ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ tốt hay không tùy thuộc vào kiến thức mà các em có được về học tập theo tín chỉ (đã phân tích ở yếu tố chủ quan). Bởi stress nảy sinh từ chính hoạt động này và stress chủ yếu xuất hiện khi SV lúng túng trong quá trình học tập theo tín chỉ. Cho nên, cách tổ chức đào tạo theo tín chỉ của nhà trường sẽ giúp SV có những định hướng rõ ràng để tiến hành học tập theo tín chỉ đạt hiệu quả.


63.4

67.7

24.5

23

10

9.3

0

2.1

0 0

70

60

50

40

30

20

10

0

Có thực hiện


Không thực hiện


Kém Yếu Trung bình Khá Tốt


Biu đ3.7: Ảnh hưởng của cách tổ chức đào tạo đến mức độ kĩ năng ứng phó với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ của SVSP

Kết quả nghiên cứu ở biểu đồ 3.7 cho thấy: Phần lớn SV ĐHSP có kĩ năng ở mức trung bình (63,4%), mức trung bình khá (24,5%) và mức khá (10%) là những SV đã được tiếp cận các tri thức liên quan đến học tập theo tín chỉ thông quan cách tổ chức đào tạo của nhà trường. Còn những SV ĐHSP chưa được tiếp cận thì phần lớn đạt kĩ năng ở mức yếu (67,7%), mức trung bình (23%), mức kém (9,3%) và không đạt được mức khá và tốt. Như vậy, cách tổ chức đạo tạo theo tín chỉ của nhà trường có ảnh hưởng khá lớn đến kĩ năng ứng phó với stress theo tín chỉ của SV ĐHSP.

Xét quan hệ giữa cách thức tổ chức đào tạo và kĩ năng ứng phó với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ cho thấy, chúng có tương quan thuận, rất chặt chẽ có ý nghĩa thống kê với r = 0,900, p = 0,000. Kết quả phân tích hồi qui tuyến tính được R² = 0,811, p = 0,000 (Phụ lục 3.6). Như thế là có thể giải thích được 81,1% sự thay đổi của kĩ năng ứng phó với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ khi có tác động của cách thức tổ chức đào tạo. Có nghĩa là, nếu SVSP tiếp cận với cách thức tổ chức đào tạo thì kĩ năng ứng phó với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ sẽ được nâng cao hơn ở mức độ nhất định. Phân tích Biểu đồ 3.8 cũng đã cho thấy điều này. Hầu như những SVSP có kĩ năng ở mức trung bình khá (24,5%) và khá (10%) đều ở nhóm SV đã được biết đến hình thức học tập theo tín chỉ qua cách tổ chức đào tạo của nhà trường.


Tuy nhiên, vẫn còn 2,1% SVSP đã được tiếp cận nhưng chỉ có kĩ năng ở mức

yếu. Con số

này tuy nhỏ

trong toàn mẫu nhưng cũng được coi là dấu hiệu

chứng tỏ

cách tổ

chức đào tạo mà SV đang theo học chưa thực sự có

ảnh

hưởng mạnh mẽ và giúp cải thiện đáng kể kĩ năng ứng phó với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ. Đây là cơ sở để thiết kế những buổi tập huấn kĩ năng học tập nói chung và kĩ năng ứng phó với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ nói riêng.

3.3.2.2. Vai trò của GV bộ môn

Vai trò của GV có ảnh hưởng nhất định đến động cơ học tập, đến khả năng xuất hiện stress và đến cả khả năng ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ của SV ĐHSP. Kết quả nghiên cứu được mô tả ở biểu đồ 3.8.


30.4

30.8

16.1

9.1

10.7

0.8 0.8 0

0 0 0 0

0 0.4 0.4 0

0 0 0 0

35

30

25

20

15

10

5

0

Rất không tán

thành


Không tán thành Tán thành một

phần


Tương đối thành thành


Rất tán thành


Yếu Kém T rung bình Khá T ốt


Biu đ3.8: Ảnh hưởng từ vai trò của GV đến kĩ năng ứng phó của SV ĐHSP đối với stress trong học tập theo tín chỉ

Theo thông tin ở biểu đồ 3.8 thì những SV ĐHSP nhận được chỉ dẫn từ GV (mỗi chỉ dẫn đã được tính phần trăm gắn liền với từng mức độ) sẽ thực hiện kĩ năng ứng phó với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ ở mức khá và tốt cao hơn mức trung bình và kém. Nếu SV không nhận được những chỉ dẫn từ GV thì SV sẽ chỉ thực hiện ở kĩ năng kém (0,4%). Như vậy có thể nói,


vai trò của GV cũng có ảnh hưởng nhất định đến mức độ kĩ năng ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ của SV ĐHSP.

Phân tích hồi qui tuyến tính cũng cho kết quả tương tự khi hệ số tương quan r = 0,829 với p = 0,000. Hệ số tương quan phản ánh mối tương quan thuận, rất chặt giữa vai trò của GV và kĩ năng ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ của SV ĐHSP. Nghĩa là, vai trò của GV càng thể hiện tốt thì mức độ thể hiện kĩ năng càng tốt và ngược lại, vai trò của GV không thể hiện tốt sẽ dẫn đến kĩ năng yếu kém. Mặt khác, hệ số R² = 0,688 với p = 0,000 cũng giải thích được 68,8% mức độ biến thiên của kĩ năng ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ dưới tác động của vai trò của GV. “Nhờ thầy cô giáo có nhiều định hướng hay trong học tập nên chúng em cũng bớt bối rối hơn mỗi khi nhận nhiệm vụ học tập và lúc đó em đã nghĩ không được thầy cô chỉ dẫn thì mình đã tiêu rồi”. (Sinh viên P.T.Đ)

3.3.2.3. Cố vấn học tập

Bng 3.26: KNƯP với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ theo cố vấn học tập

Biến phụ thuộc: KNƯP với stress trong

Hoạt động học tập theo học chế tín chỉ

Dự báo tác động thay đổi

R

p

Biến độc lập: Cố vấn học tập

0,840

0,706

0,000

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 193 trang tài liệu này.

Kĩ năng ứng phó với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ của sinh viên đại học sư phạm - 18


Cố vấn học tập có vai trò đặc biệt quan trọng đến quá trình học theo tín chỉ của SV. Theo kết quả phân tích hồi qui ở bảng 3.26 cho thấy, cố vấn học tập có tương quan thuận với KNƯP với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ (r = 0,840, p = 0,000). Đây là mối tương quan thuận, rất chặt. Mặt khác, chỉ số R² = 0,706, p = 0,000 có thể giải thích được 70,6% sự biến thiên của KNƯP với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ dưới ảnh hưởng của chỗ dựa xã hội. Một sinh viên tâm sự: “Nếu không có sự trợ giúp của cố vấn học tập chắc em suy sụp lâu rồi ạ. Phải năm tháng đầu khi nhà trường áp dụng triệt để phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ, em cảm thấy bị choáng ngợp bởi nhiệm vụ tự học. Em tự nhủ “không thể thua cuộc mày ơi”. Thế là em gặp cố vấn học tập để được tư vấn” (N.T.H.H)


3.3.3. Tự đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan và khách quan đến KNƯP với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ của SV ĐHSP

Kết quả phân tích ở trên cho thấy, các yếu tố chủ quan và khách quan đều có ảnh hưởng ở mức độ khác nhau đến KNƯP với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ, giữa kĩ năng ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ và nhóm các yếu tố ảnh hưởng có mối tương quan thuận (Phụ lục 3.6), trong đó

có 4 yếu tố ảnh hưởng lớn nhất là: Cách tổ chức đào tạo theo tín chỉ của

trường (4,07); Cố vấn học tập (3,80); Vai trò của GV bộ môn (3,78) và Nền tảng nền tảng kiến thức của SV (3,73). Các yếu tố này chủ yếu liên quan đến trình độ hiểu biết của SVSP về học tập theo tín chỉ và KNƯP với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ. Đây là cơ sở để khẳng định sự cần thiết phải tổ chức bồi dưỡng, đào tạo kĩ năng này cho SVSP. Bằng câu hỏi điều tra về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến KNƯP với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ, SVSP đã tự đánh giá và chúng tôi tính điểm trung bình cho mỗi yếu tố và thu được kết quả ở biểu đồ 3.9.

4.07

3.73

3.71

3.78

3.8

3.62

3.54

4.2

4.1

4

3.9

3.8

3.7

3.6

3.5

3.4

3.3

3.2

Nền t ảng kiến thức

Kinh nghiệm sống

Hứng thú học tập

Khí chất

Cách t ổ chức đào t ạo

Vai trò của Gv

Cố vấn học tập


Điểm TB


Biu đ3.9: Các yếu tố ảnh hưởng đến KNƯP với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ của SVSP


3.4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG

3.4.1. Đặc điểm chung của khách thể thực nghiệm

Xem tất cả 193 trang.

Ngày đăng: 21/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí