Thang đo đánh giá về quyết định sử dụng dịch vụ Internet Banking
Bảng 4.28 Kiểm định Cronbach Alpha về quyết định sử dụng dịch vụ Internet Banking
Giá trị trung bình nếu biến bị loại | Độ lệch chuẩn nếu biến bị loại | Hệ số tương quan biến - tổng | Cronbach Alpha nếu biến bị loại | |
Nhận thức sự hữu ích: Cronbach’s Alpha = 0.963 | ||||
QD21 | 9.50 | 0.693 | 0.965 | 0.913 |
QD22 | 9.47 | 0.753 | 0.901 | 0.961 |
QD23 | 9.47 | 0.753 | 0.901 | 0.961 |
Có thể bạn quan tâm!
- Đối Tượng Giới Thiệu Dịch Vụ Đến Khách Hàng Được Khảo Sát
- Thống Kê Về Chất Lượng Dịch Vụ Internet Banking
- Kiểm Định Cronbach Alpha Về Hệ Thống Điện Tử Khi Loại Bỏ Biến Ht04
- Kết Quả Hồi Quy Sử Dụng Phương Pháp Enter Của Mô Hình
- Kết Quả Kiểm Định Các Giả Thuyết Nghiên Cứu
- Hạn Chế Và Hướng Nghiên Cứu Tiếp Theo
Xem toàn bộ 175 trang tài liệu này.
Nguồn: Trích phần mềm SPSS
Kết quả kiểm định Cronback Alpha của thang đo về quyết định sử dụng dịch vụ IB là đạt yêu cầu, cụ thể = 0.963 < 0.6 Do vậy 3 biến quan sát được trong thang đo này tiếp tục được phân tích EFA tiếp theo.
KẾT LUẬN:Kết quả kiểm định thang đo cho thấy từ 23 biến quan sát ban đầu , sau khi kiểm định bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha đã loại bỏ được 14 biến (TT01, TT02, TT03, HT04, PH09, BM10, BM11, TQ14, IB15, IB16, IB17, IB18, IB19, IB20), 9 biến
còn lại sẽ được đưa vào phân tích EFA kế tiếp
4.2.2 Phân tích EFA 4.2.2.1Biến độc lập
Bảng 4.29 KMO và kiểm định Barlett
0.528 | ||
Bartlett's Test of Sphericity | Approx. Chi-Square | 1119.766 |
df | 15 | |
Sig. | 0,000 |
Nguồn: Trích phần mềm SPSS
Bảng 4.30 Tổng phương sai được giải thích
Initial Eigenvalues | Extraction Sums of Squared Loadings | Rotation Sums of Squared Loadings | |||||||
Total | % of Variance | Cumulative % | Total | % of Variance | Cumulative % | Total | % of Variance | Cumulative % | |
1 | 2.250 | 37.502 | 37.502 | 2.250 | 37.502 | 37.502 | 2.105 | 35.086 | 35.086 |
2 | 2.090 | 34.841 | 72.343 | 2.090 | 34.841 | 72.343 | 2.000 | 33.333 | 68.420 |
3 | 1.234 | 20.568 | 92.911 | 1.234 | 20.568 | 92.911 | 1.469 | 24.492 | 92.911 |
4 | 0.334 | ||||||||
5 | 0.065 | ||||||||
6 | 0.026 |
Nguồn: Trích phần mềm SPSS
Bảng 4.31 Kết quả phân tích nhân tố EFA
Nhân tố | ||||
1 | 2 | 3 | ||
Mức phí và hậu mãi | PH08 | 0.986 | ||
PH07 | 0.98 | |||
Chất lượng giao dịch tại quầy | TQ13 | 0.979 | ||
TQ14 | 0.973 | |||
Hệ thống điện tử | HT06 | 0.938 | ||
HT05 | 0.758 |
Nguồn: Trích phần mềm SPSS
Kiểm định Bartlett có sig = 0,000 < 5% và kiểm định KMO có chỉ số KMO = 0.528 >
0.5. Theo kết quả kiểm định KMO và Barlett thì sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA là phù hợp.
Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát (xem Bảng 4.20) đều lớn hơn 0,5 là đạt yêu cầu. Thông qua bảng tổng phương sai được giải thích cho thấy có 3 yếu tố trích lại tại Eigenvalue là 1.23 4 > 1 và phương sai trích được là 92.911% > 50% . Vì thế, việc phân tích nhân tố là đạt yêu cầu.
4.2.2.2Biến phụ thuộc
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. | .696 | |
Approx. Chi-Square | 770.197 | |
Bartlett's Test of Sphericity | df | 3 |
Sig. | .000 |
Nguồn: Trích phần mềm SPSS
Bảng 4.33 Hệ số tải các nhân tố
Initial | Extraction | |
QD21 | 1.000 | .971 |
QD22 | 1.000 | .912 |
QD23 | 1.000 | .912 |
Nguồn: Trích phần mềm SPSS
Bảng 4.34 Tổng phương sai được giải thích
Initial Eigenvalues | Extraction Sums of Squared Loadings | |||||
Total | % of Variance | Cumulative % | Total | % of Variance | Cumulative % | |
1 | 2.795 | 93.167 | 93.167 | 2.795 | 93.167 | 93.167 |
2 | .160 | 5.333 | 98.501 | |||
3 | .045 | 1.499 | 100.000 |
Nguồn: Trích phần mềm SPSS
Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc cho thấy thang đo này đạt giá trị. Cụ thể, 3 biến quan sát của thang đo tạo thành 1 nhân tố duy nhất tại điểm dừng Eigenvalue = 2.796 > 1, có phương sai trích = 93.167% > 50% cho thấy thang đo giải thích được 93.167% dữ liệu; hệ số tải nhân tố của các biến lần lượt là: QD22 = 0.971; QD23 = 0.912; QD24 = 0.912 đều > 0,5; hệ số KMO = 0.696 > 0,5 nên EFA phù hợp với dữ liệu; thống kê Chi-Square của kiểm định Bartlett’s đạt giá trị 770.197 với mức ý nghĩa Sig. = 0,000 cho thấy các biến quan sát tương quan với nhau, do vậy thang đo được chấp nhận.
Mô hình sau khi điều chỉnh
Hình 4.1 Mô hình sau khi điều chỉnh
4.3 Thực hiện mô hình hồi quy
Sau khi tiến hành phân tích nhân tố đã tìm ra được 3 thành phần đo lường các yếu tố có ảnh hưởng đến quyết định sử dụng IB của khách hàng tại TPHCM. Để đưa ra được những kết luận và các chính sách phù hợp cho nhà quản trị các ngân hàng, chúng ta cần kiểm định độ phù hợp của mô hình nghiên cứu.
Các biến nhân tố trong nghiên cứu được tổng hợp như sau:
- HT = Mean (HT5, HT6)
- PH = Mean (PH07, PH08)
- TQ = Mean (TQ12, TQ13)
- QD = Mean (QD21, QD22, QD23)
Kết quả phân tích tương quan và phân tích hồi quy sẽ cho biết mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đối với quyết định sử dụng dịch vụ IB của khách hàng tại Tp Hồ Chí Minh.