Kinh Phí Thực Hiện Đề Án Bảo Tồn Và Phát Huy Giá Trị Văn Hóa Di Sản Phi Vật Thể Hát Bội, Bài Chòi Tỉnh Bình Định Đến Năm 2020


Hiện tại Bình Định có 1 đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp là Nhà hát tuồng Đào Tấn và 10 đoàn nghệ thuật không chuyên. Về tổng số nghệ nhân, nghệ sĩ thực hành là 500 người, nghệ sĩ ưu tú là 5 người.

Bảng 2. 18. Nhân lực hát tuồng Bình Định


STT

CHỈ TIÊU

ĐƠN VỊ TÍNH

SỐ LƯỢNG

1

Tổng số lượng nghệ nhân, nghệ sĩ thực

hành

Người

500

2

Nghệ sĩ ưu tú

Người

5

2

Tổng số Đoàn chuyên nghiệp

Đoàn

1

3

Đoàn nghệ thuật không chuyên

Đoàn

10

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 139 trang tài liệu này.

Khai thác di sản văn hoá phi vật thể Hát Bội, Bài Chòi phục vụ phát triển du lịch Bình Định - 13

Nguồn: Sở văn hóa thể thao và du lịch Bình Định


- Về công tác đào tạo:giai đoạn năm 2013 – 2015, trường VHNT Bình Định đã đào tạo dược 12 học viên và tổ chức tập huấn được cho 20 học viên.

- Về tổng số vở diễn: giai đoạn 2011 – 2015, đã xây dựng, phục hồi, nâng cao được 10 vở diễn.

- Về các buổi biểu diễn thì tăng từ 50 vào năm 2011 buổi lên 80 buổi năm 2015.

- Cơ sở vật chất:1 nhà hát được xây dựng từ 1979, với qui mô 200 chỗ được dùng cho tập luyện và tổ chức biểu diễn.

Ở mảng tuồng không chuyên, hiện Bình Định còn 10 Đoàn tuồng không chuyên đang hoạt động, trong đó có 5 diễn viên đã được công nhận nghệ nhân ưu tú, số nghệ nhân có khả năng truyền dạy lên đến 200 người.

Bảng 2. 19. Nhân lực Tuồng không chuyên ở Bình Định


STT

CHỈ TIÊU

ĐƠN VỊ TÍNH

SỐ LƯỢNG

1

Tổng số lượng nghệ nhân, diễn

viên

Người

300

2

Tổng số Đoàn không chuyên

Đoàn

10


3

Tổng số nghệ nhân còn khả năng

truyền dạy

Người

200


Nguồn: Sở văn hóa thể thao và du lịch Bình Định


Việc thiếu thốn về cơ sở đào tạo cũng như cơ sở vật chất để tập luyện cũng làm chất lượng hát bội không chuyện dần bị mai một. Đa phần các nghệ nhân, nghệ sĩ ở các đoàn không chuyên vì yêu nghề nên vẫn cố duy trì, bên cạnh việc không được nguồn trợ cấp hàng tháng, phải vất vã mưu sinh nên thời gian dành cho trao dồi là hạn chế. Thêm nữa tuổi tác của các nghệ nhân, nghệ sĩ cũng là điều đáng quan tâm, trong khi giới trẻ lại không mấy mặn mà với loại hình nghệ thuật dân gian này nên thế hệ kế thừa gần như không có.

Hộp 1.1: Ý kiến về vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho hát bội



1. “ Để được hát tuồng, qua đó góp phần giữ gìn tổ nghiệp cha ông, chúng tôi chấp nhận vất vả. Điều chúng tôi tha thiết lúc này là làm sao để có lớp trẻ chịu hoc̣ tuồng, để nối dài đời sống của những đoàn TKC trong tỉnh. Tìm người, dạy miễn phí, đoàn nào cũng làm hết rồi, song chẳng được mấy người, chẳng duy trì

bao lâu. Có lẽ phải có chính sách khuyến khích, ưu đãi gì đó đi kèm thì may ra. Mà điều này thì nằm ngoài khả năng của các đoàn…” (Trích ý kiên Trưởng đoàn Hoàng Minh, Đoàn tuồng không chuyên Phước An (Tuy Phước)


2. “Về hướng bố trí kinh phí đào tạo, tinh thần là sẽ giao trực tiếp cho các CLB bài chòi, đoàn hát bội để sử dụng hiệu quả, có sự tham gia, giám sát của cộng đồng dân cư - chủ thể văn hóa. Bên cạnh đó, Ban chỉ đạo Đề án đảm nhiệm việc kiểm tra, đánh giá về hiệu quả công tác bảo tồn, phát huy....” (Trích ý kiếnPhó

giám đốc Sở VH&TT Trương Đông Hải – quản lý mảng văn hoá của Sở VH- TT&DL Bình Đinh)

Nguồn: Tác giải phỏng vấn ( 2017)


Tóm lại, công tác đào tạo nguồn lực biểu diễn hát bội, bài chòi hiện nay vẫn còn rất nhỏ lẻ và chưa thật sự hiệu quả: (1) Các cơ sở đào tạo bài bản thì còn rất hạn chế: một là trường Văn hóa nghệ thuật Bình Định, hai là Trường Đại học Qui Nhơn


nên số lượng nhân lực được đào tạo bài bản hàng năm đếm trên đầu ngón tay (2) Cơ sở vật chất phục vụ luyện tập và biểu diễn còn quá ít: 01 nhà hát tuồng chuyên nghiệp tuy nhiên khá cũ kĩ (xây dựng năm 1979) với sức chứa 200 chỗ (3) Tính chuyên nghiệp không cao, đa số là các đoàn không chuyên nên chất lượng biểu diễn sẽ không đồng đều (4) Chưa có chế độ đãi ngộ cụ thể cho các nghệ nhân, nghệ sĩ có nhiều năm cống hiến cho nghệ thuật tỉnh nhà.

2.3.5. Đánh giá về đầu tư

2.3.5.1. Đầu tư cho du lịch

Trong 6 tháng đầu năm 2017, tỉnh Bình Định đã thu hút được 45 dự án có vốn đầu tư trong nước với tổng số vốn đăng ký hơn 11.860 tỷ đồng, trong đó, chấp thuận chủ trương đầu tư 21 dự án với vốn đăng ký hơn 4.160 tỷ đồng, cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư 24 dự án có vốn đăng ký gần 7.700 tỷ đồng. Các dự án đầu tư tập trung nhiều nhất vào lĩnh vực dịch vụ, du lịch, thương mại; tiếp đến là công nghiệp, xây dựng và nông lâm ngư nghiệp. Thành phố Quy Nhơn là địa bàn dẫn đầu về hiệu quả thu hút đầu tư với 28 dự án, tiếp theo là thị xã An Nhơn có 8 dự án, huyện Tuy Phước 4 dự án...Một số dự án tiêu biểu được chấp thuận đầu tư tại tỉnh như: Khu du lịch sinh thái Đầm Thị Nại với tổng vốn đầu tư hơn 4.000 tỷ đồng; khu đô thị-thương mại-dịch vụ đông bắc cầu Tân An với tổng vốn đầu tư gần 1.400 tỷ đồng; khu du lịch núi Bà Hỏa với tổng vốn đầu tư 200 tỷ đồng.Về đầu tư nước ngoài, 6 tháng đầu năm, Bình Định đã cấp giấy chứng nhận đầu tư cho 6 dự án FDI, với tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 92 triệu USD. Đến nay, toàn tỉnh có 73 dự án FDI với tổng vốn đăng ký gần 827 triệu USD, từ các quốc gia như Mỹ, Nhật Bản, Pháp, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore…(UBND tỉnh Bình Định, 2015).

Tuy nhiên, các dự án đầu tư cũng đang chỉ mới bắt đầu, đa phần các nguồn đầu tư đều đổ vào các dự án lớn nên cần có nhiều thời gian để triễn khai. Trước mắt vẫn còn có nhiều khó khăn trong việc triễn khai các dự án như đền bù đất cho các khu qui hoạch, nhân lực để thực hiện dự án,...chính vì vậy mà vẫn còn rất nhiều dự án vẫn còn dậm chân tại chỗ.


2.3.5.2. Đầu tư cho hát bội, bài chòi Bình Định

Từ khi nghệ thuật Bài Chòi, Hát bội Bình Định được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào năm 2014 tỉnh đã có những dự án đầu tư cho hát bội, bài chòi đến năm 2020 như sau:

Bảng 2. 20. Kinh phí cho hát bội, bài chòi chuyên nghiệp


ĐVT: triệu đồng

Năm

Nhà hát tuồng Đào Tấn

Đoàn ca kịch bài chòi

2015

5.101

4.805

2016

7.665

5.000

Nguồn: Sở văn hóa thể thao và du lịch Bình Định


Tuy nhiên, các kinh phí này chỉ đủ để tra lương cho nhân viên, các nghệ nhân, nghệ sĩ của 2 đoàn chuyên nghiệp. Còn việc đầu tư hỗ trợ cho các đoàn không chuyên gần như là không có.

Bảng 2. 21. Kinh phí thực hiện đề án bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa di sản phi vật thể hát bội, bài chòi tỉnh Bình định đến năm 2020


Đơn vị tính: triệu đồng



STT

DỰ ÁN

2016

2017

2018

2019

2020

TỔNG

1

Nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo tồn những giá trị tiêu biểu của “Hát bội”, “Bài chòi”



200


250


250



700

2

Truyền dạy nghệ thuật “Hát bội”, “Bài chòi” trong cộng đồng và trong trường học


100


600


700


700



2.800

3

Phục hồi, bảo tồn các vở tuồng cổ về “Hát bội”, xây dựng các trích đoạn tuồng, bảo tồn, phát huy hội đánh bài chòi dân gian, các vở “Bài chòi” dân gian



850


850


850



2.550

4

Xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù liên quan đến bao tồn và phát huy giá trị di sản “Hát


400

900

900


3.100


STT

DỰ ÁN

2016

2017

2018

2019

2020

TỔNG


bội”, “Bài chòi”







5

Tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu di sản “Hát bội”, “Bài chòi”



400


850


850


850


2.950

6

Đầu tư, quy hoạch xây dựng cơ sở vật chất thiết chế khai thác sử dụng, phát huy giá trị di sản tuồng, bài chòi



7.000


11.000


8.000



26.000

7

Gắn kết Nghệ thuật “Hát bội”, “Bài chòi” với hoạt động du lịch nhằm phát huy hiệu quả giá trị di sản



400


500


500



1.400


Nguồn: UBND tỉnh Bình Định


Việc đầu tư cho các dự án bảo tồn phục hồi cũng như qui hoạch xây dựng cơ sở vật chất đều được tính toán cho đồng bộ. Phân bổ các giai đoạn cũng như tổng mức đầu tư cho các dự án là khá hợp lý.

Tuy có chủ trương chính sách đầu tư cho hát bội bài chòi Bình Định nhưng hiện tại thì các dự án vẫn còn đang trong giai đoạn bắt đầu triễn khai nên vẫn chưa có kết quả cụ thể nào được ghi nhận.

2.3.6. Marketing

Ngay sau khi hát bội, bài chòi được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào năm 2014, đã có nhiều hoạt động truyền thông, quảng bá cho hát bội, bài chòi đến với công chúng trong và ngoài nước.

Theo thống kê của Sở TT&TT, từ năm 2008 đến nay, Bình Định đón từ 150- 200 phóng viên các cơ quan báo chí trong nước và quốc tế tham dự và đưa tin về các lễ hội văn hóa dân tộc ở Bình Định, trong đó đông đảo và có sức lôi cuốn hấp dẫn nhất là Festival Tây Sơn – Bình Định (2008); Liên hoan quốc tế Võ cổ truyền Việt Nam cứ 2 năm tổ chức một lần (đến nay đã tổ chức đến lần thứ 4), lễ hội chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa vào mồng Năm tháng giêng âm lịch…; Thông qua các


hoạt động lễ hội, tổ chức sự kiện là dịp báo chí quảng bá di sản văn hóa Bình Định; Các loại hình văn hóa nghệ thuật truyền thống như Tuồng, Dân ca – Bài chòi, võ cổ truyền của Bình Định liên tục xuất hiện trên nhiều phương tiện thông tin đại chúng dưới các hình thức khác nhau từ phim ảnh đến báo in, báo nói, báo hình và báo điện tử …(Sở TT&TT)

Tuy nhiên, quá trình chuyển tải dung lượng thông tin này đã nảy sinh một số yêu cầu phải có sự nhìn nhận lại để đánh giá cho đúng về tình hình thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền trên lĩnh vực bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc của tỉnh Bình Định, cụ thể như sau:

-Tuy các cơ quan báo chí trên địa bàn tỉnh đã chú trọng xây dựng các chuyên trang, chuyên mục… dành cho lĩnh vực văn hóa song số lượng, chất lượng tin, bài phần nhiều chỉ tập trung vào các dịp lễ, tết hoặc khi có sự kiện, do đó làm cho thông tin rời rạc, không sâu, chưa thường xuyên.

Các báo chưa có nhiều các bài viết chuyên sâu, kịp thời phản ánh các góc cạnh khác nhau trên lĩnh vực bảo tồn văn hóa dân tộc. Chưa thường xuyên đưa tin, bài về di sản Bình Định như hát bội, bài chòi, võ cổ truyền, nhạc võ Tây Sơn và các danh nhân văn hóa Bình Định. Nhà báo Bình Định chưa vươn xa tới các trung tâm văn hóa lớn của đất nước.

Theo số liệu điều tra của tác giả với 100 du khách khi đến Bình Định thì đa phần khách biết đến hát bội, bài chòi là do bạn bè và người thân giới thiệu (36%), trong khi thông qua báo chí (2%) và truyền hình (8%) là rất thấp.


Báo, tạp chí Truyền hình

2% 8%

Khác

26%

Mạng Internet

28%

Bạn bè, người thân 36%


Hình 2. 8. Kênh thông tin đến với du khách

Nguồn: Dữ liệu điều tra của tác giả (2017)


Đây cũng là dấu hiệu báo động cho công tác truyền thông quảng bá của tỉnh Bình Định đối với các sản phẩm du lịch văn hóa nói chung và hát bội, bài chòi nói riêng.

Về phối hợp với các doanh nghiệp du lịch: kinh doanh lưu trú, ăn uống, các công ty lữ hành vẫn còn rất nhiều bất cập, chưa thực sự đồng bộ. Theo số liệu điều tra của tác giả với 5 doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực du lịch (3 đơn vị kinh doanh lữ hành và 2 đơn vị kinh doanh lưu trú và ăn uống) kết quả chỉ có 2 đơn vị lữ hành là “có” đưa hát bội, bài chòi vào trong chương trình tour, còn 3 doanh nghiệp còn lại thì trả lời là “không”.

Cũng theo số liệu điều tra của tác giả với 10 hướng dẫn viên thì kết quả cho thấy: chỉ có 01 HDV có thể thuyết trình, giới thiệu bằng tiếng Anh cho khách về hát bội/ bài chòi; chỉ có 3 HDV là chủ động giới thiệu cho khách về hát bội/ bài chòi; có 8 HDV đồng ý tổ chức cho khách khi khách có yêu cầu tham gia hát bội/ bài chòi.


9

9

8

7

6

5

4

3

2

1

0

8

7

3

2

1

Có thể thuyết trình

bằng tiếng Anh về

HB/BC

Tổ chức HB/ BC khi

khách yêu cầu

Chủ động giới thiệu với

khách về HB/ BC

Có Không


Hình 2. 9. Công tác truyền thông từ hướng dẫn viên

Nguồn: Dữ liệu điều tra của tác giả (2017)


Nâng cao chất lượng hoạt động thuyết minh hướng dẫn tại các điểm tham quan di sản văn hoá bằng cách tăng cường đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên du lịch và các thuyết minh viên tại các địa điểm khách du lịch lui tới để đạt yêu cầu cao về trình độ, ngoại ngữ, cách giao tiếp ứng xử với kháchlà điều mà các lãnh đạo ngành du lịch tỉnh Bình Định nói chung, quản lý các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nói riêng cần phải đặc biệt quan tâm.

2.4. Đánh giá chung về thực trạng khai thác Di sản văn hóa phi vật thể hát bội, bài chòi ở Bình Định

2.4.1. Những thành công trong viêc bôi, bài chòi ở Binh Đinh.

khai thá c di sản văn hoá phi vât

thể há t

Phải nói rằng hát bội, bài chòi là một loại hình du lịch văn hóa không phải là mới nhưng cũng chưa thật phổ biến đối với du lịch nước ta. Tuy nhiên trong những

năm qua, Bình Định nghê ̣thuât

hát bôi, bài chòi đã mang đến cho du lich môt

sản

phẩm văn hoá du lich đôc đáo, góp phần bảo tồn phát huy di sản, đồng thời tăng thu

nhâp

cho nghê ̣sĩ trong các đoàn hát bôi, bài chòi.


Để có đươc kết quả đó là nhờ những nguyên nhân sau đây:

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/09/2022