lẻ. Các cơ quan chức năng của Việt Nam cần xúc tiến, đẩy nhanh hoạt động xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp, xếp hạng tín nhiệm quốc tế tại Việt Nam, để các nhà đầu tư có thể phân biệt được mức độ tín nhiệm của các doanh nghiệp, các nhà đầu tư cá nhân có thể tham gia thị trường trái phiếu thường xuyên và chuyên nghiệp hơn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Chương 4 tập trung vào mục tiêu đề xuất định hướng và giải pháp đối với hoạt động đầu tư trái phiếu của các ngân hàng thương mại Việt Nam dựa trên các kết luận rút ra từ những phân tích đánh giá thực trạng và dự báo thay đổi về môi trường hoạt động đầu tư trong bối cảnh mới.
Phát triển hoạt động đầu tư trái phiếu trong các NHTM là tất yếu, hướng đến sự phát triển ổn định, bền vững của bản thân các NHTM nói riêng và của hệ thống tài chính quốc gia nói chung. Tuy nhiên, đầu tư trái phiếu của các NHTM cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, dễ dẫn đến những biến tướng hay hành vi đầu tư mạo hiểm. Vì vậy cần có khung quản trị r ràng, hiệu quả, phù hợp với chiến lược phát triển của các NHTM nói riêng cũng như định hướng phát triển của thị trường trái phiếu nói chung. Đồng thời, Chính phủ, NHNN cũng cần có những quy định pháp luật r ràng để kiểm soát, điều chỉnh hoạt động đầu tư trái phiếu của các NHTM.
KẾT LUẬN
Có thể bạn quan tâm!
- Định Hướng Phát Triển Ngành Ngân Hàng Việt Nam
- Dự Báo Những Thuận Lợi Và Khó Khăn Trong Hoạt Động Đầu Tư Trái Phiếu Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
- Phát Triển Và Nâng Cao Chất Lượng Nhân Lực Cho Hoạt Động Đầu Tư Trái Phiếu
- Hoạt động đầu tư trái phiếu của các ngân hàng thương mại Việt Nam 1683880233 - 23
- Hoạt động đầu tư trái phiếu của các ngân hàng thương mại Việt Nam 1683880233 - 24
- Hoạt động đầu tư trái phiếu của các ngân hàng thương mại Việt Nam 1683880233 - 25
Xem toàn bộ 247 trang tài liệu này.
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt của lĩnh vực ngân hàng truyền thống cùng sự suy giảm lợi nhuận từ hoạt động tín dụng, các ngân hàng ngày càng mở rộng và tham gia sâu vào các giao dịch trên thị trường tài chính nhằm đa dạng hoá kinh doanh và tìm kiếm lợi nhuận.
Nhìn chung, hoạt động đầu tư trái phiếu trong toàn hệ thống không có biến động mạnh trong giai đoạn nghiên cứu, tuy nhiên cá biệt có một số NHTM có quy mô đầu tư hầu hết các năm đều ở mức rất cao (Ngân hàng Hàng Hải từ trên 33% đến trên 54%/năm; Đại Dương từ trên 34% đến trên 47%/năm). Quy mô đầu tư quá lớn có thể làm thay đổi bản chất hoạt động của một NHTM. Trong hoạt động đầu tư trái phiếu giai đoạn vừa qua của các NHTM cũng bắt đầu bộc lộ một số dấu hiệu đáng lo ngại khi một số ngân hàng đang có xu hướng đổ vốn vào trái phiếu doanh nghiệp, nhất là khi một số doanh nghiệp trong lĩnh vực địa ốc, bất động sản huy động vốn với lãi suất cao. Xu hướng này diễn ra trong bối cảnh NHNN đang thực hiện lộ trình kiểm soát chặt tín dụng vào thị trường bất động sản, giảm dần tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn. Điều này tiềm ẩn nhiều rủi ro nếu doanh nghiệp tiếp tục gặp khó khăn, không có khả năng trả nợ gốc và lãi trái phiếu đến hạn, dẫn đến việc phát hành thêm trái phiếu để tiếp tục cơ cấu lại nợ. Bên cạnh đó, thực trạng NHTM đầu tư trái phiếu của các TCTD khác dẫn đến thực tế có một lượng vốn lớn chạy lòng vòng trong hệ thống ngân hàng, làm sai lệch bức tranh tổng thể về quy mô vốn trung – dài hạn, tác động tiêu cực đến vai trò trung gian tài chính của các NHTM trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế.
Những động thái trên đang đặt ra những bài toán về quản trị, vận hành lành mạnh, an toàn và hiệu quả hoạt động đầu tư trái phiếu của các NHTM trong bối cảnh mới với nhiều thách thức và rủi ro. Vì vậy cần có khung quản trị r ràng, hiệu quả, phù hợp với chiến lược phát triển của các NHTM nói riêng cũng như định hướng phát triển của thị trường trái phiếu nói chung. Đồng thời, Chính phủ, NHNN cũng cần có những quy định pháp luật r ràng để kiểm soát, điều chỉnh hoạt động
đầu tư trái phiếu của các NHTM.
Hạn chế của luận án: Bên cạnh những kết quả đã đạt được, luận án cũng còn có một số hạn chế sau:
1. Do yêu cầu bảo mật thông tin nên tác giả luận án chưa có đầy đủ các thông tin sâu về hoạt động đầu tư (số liệu về hoạt động đầu tư trái phiếu doanh nghiệp theo ngành, theo từng tổ chức phát hành) và thu nhập từ các hoạt động đầu tư trái phiếu của NHTM Việt Nam. Quy mô đối tượng phỏng vấn còn ít. Xuất phát từ những giới hạn trên nên luận án chưa có những kết luận sâu về hoạt động đầu tư trái phiếu của ngân hàng theo ngành và theo tổ chức phát hành.
2. Luận án chủ yếu nghiên cứu bằng phương pháp định tính, mô hình nghiên cứu định lượng về tác động của hoạt động đầu tư trái phiếu đến kết quả/hiệu quả kinh doanh của NHTM còn đơn giản; chưa có mô hình nghiên cứu tác động của các yếu tố đến đầu tư trái phiếu của NHTM.
Những hạn chế trên sẽ là các định hướng NCS sẽ tiếp tục nghiên cứu trong thời gian tới khi điều kiện cho phép.
DANH MỤC BÀI BÁO
CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. ThS. Đinh Thị Phương Anh – Hoạt động đầu tư trái phiếu của các ngân hàng thương mại Việt Nam – Thực trạng và một số định hướng, giải pháp, Tạp chí Khoa học Thương mại, số tháng 8/2020
2. ThS. Đinh Thị Phương Anh – Giải pháp phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam, Tạp chí Khoa học Thương mại, số tháng 9/2020
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Lê Thị Hương, 2002, “Nâng cao hiệu quả đầu tư của các NHTM Việt Nam”, Luận án Tiến Sỹ Kinh Tế, Đại học Kinh tế Quốc dân;
2. Mạc Quang Huy, 2009, “Cẩm nang ngân hàng đầu tư”, NXB Thống kê, tr. 43;
3. Nguyễn Thị Anh Đào (2011), “Sự tham gia của các ngân hàng thương mại Việt Nam vào thị trường chứng khoán”, Đề tài NCKH, Đại học Quốc gia Hà Nội;
4. Vũ Hoàng Nam, 2015, “Hoạt động đầu tư kinh doanh trái phiếu của ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận án tiến sỹ, Học viện Ngân hàng.
2. Ngân hàng Nhà nước, 2016, Thông tư 22/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 06 năm 2016 quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài mua trái phiếu doanh nghiệp;
3. Ngân hàng Nhà nước, 2018, Văn bản hợp nhất số 02/VBHN-NHNN ngày 10/01/2018 quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
4. Nguyễn Thị Phương Liên và cộng sự, 2011, “Quản trị tác nghiệp Ngân hàng thương mại”, NXB Thống Kê, tr. 160;
5. Nguyễn Thị Loan, 2017, “Kế toán Ngân hàng”, NXB Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, tr.68;
6. Lê Long Hậu, Phạm Xuân Quỳnh, 2017, “Ảnh hưởng của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2006- 2016”, Tạp chí Ngân hàng, số 9, 2017;
7. Quốc hội, 2006, Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 ngày 29/6/2006;
8. Quốc hội, 2019, Luật Chứng khoán số 54/2019/QH14 ngày 26/11/2019;
9. Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Quy định các giới hạn, tỉ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (có hiệu lực từ 01/02/2015)
10. Thông tư 06/2016/TT-NHNN ngày 27/5/2016, sửa đổi bổ sung Thông tư
36/2014/TT-NHNN Quy định các giới hạn, tỉ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (có hiệu lực từ 01/7/2016)
11. Thông tư 19/2017/TT-NHNN, ngày 28/12/2017, sửa đổi bổ sung Thông tư 36/2014/TT-NHNN Quy định các giới hạn, tỉ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (có hiệu lực thi hành từ ngày 12/02/2018)
12. Thông tư 02/2018/VBHN-NHNN ngày 10/01/2018 Quy định các giới hạn, tỉ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
13. Thông tư số 22/2016/TT-NHNN ngày 30/6/2016 ban hành quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh NH nước ngoài mua trái phiếu doanh nghiệp
14. Thông tư số 15/2018/TT-NHNN ngày 18/6/2018 sửa đổi một số điều của Thông tư số 22/2016/TT-NHNN ngày 30/6/2016 của Thống đốc NHNN quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh NH nước ngoài mua trái phiếu doanh nghiệp
15. Nghị định số 90/2011/NĐ-CP ngày 14/10/2011 của Chính phủ về phát hành trái phiếu
16. Thông tư số 228/2009/TT-BTC ngày 07/12/2009 của Bộ Tài chính về hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng
17. Thông tư số 89/2013/TT-BTC ngày 28/6/2013 của Bộ Tài chính về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 228/2009/TT-BTC ngày 07/12/2009
18. Quyết định số 1191/QĐ-TTg ngày 14/8/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt lộ trình phát triển thị trường trái phiếu giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn đến năm 2030
19. Quyết định số 986/QĐ-TTg ngày 08/8/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
20. Quyết định số 34/2019/QĐ-NHNN ngày 07/01/2019 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành chương trình hành động của ngành ngân hàng thực hiện Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
21. Thông tư số 22/2019/TT-NHNN ngày 15/11/2019 Quy định các giới hạn, tỉ lệ Quy định các giới hạn, tỉ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đảm bảo an toàn trong hoạt động của NHTM, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
22. Nghị định 81/2020/NĐ-CP ngày 09/7/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 163/2018/NĐ-CP ngày 04/12/2018 quy định về phát hành trái phiếu doanh nghiệp
TIẾNG ANH
21. Boot, A.W.A., Ratnovski, L., 2016, “Banking and Trading”, Review of Finance, 2219–2246.
22. Peter S. Rose, 2002, “Commercial Bank Management”, NXB McGraw- Hill/Irwin, tr. 307
23. Abbassi, P., Iyer, R., Peydro, J.L., Tous, F.R., 2016, “Securities trading by banks and credit supply: Micro-evidence from the crisis”, Journal of Financial Economics 121, 569–594;
24. Arping, S., 2013, “Propreity Trading and the Real Economy”, Tinbergen Institute Discussion Paper;
25. Ashraf, Badar Nadeem, Sidra Arshad, and Yuancheng Hu. 2016b. Capital regulation and bank risk-Taking behavior: Evidence from Pakistan. International Journal of Financial Studies 4: 16.
26. Baele, L., De Jonghe, O., Vennet, R., 2007. Does the stock market value bank diversification? Journal of Banking & Finance 31 (2), 1999–2023.
27. Boot, A.W.A., Ratnovski, L., 2016, “Banking and Trading”, Review of Finance, 2219–2246;
28. Brunnermeier, Markus K., Gang Dong, and Darius Palia, 2012. “Banks’ Noninterest Income and Systemic Risk”, Working paper.
29. Cebenoyan, S., Strahan, P., 2004. Risk management, capital structure and
lending at banks. Journal of Banking & Finance 28 (1), 19–43.
30. Deng, S., Elyasiani, E., Jia, J., 2013, “Institutional ownership, diversification, and riskiness of bank holding companies”, Financial Review 48 (3), 385–415.
31. De onghe, Oliver, 2010, “Back to Basics in Banking? A Micro-Analysis of Banking System Stability,” ournal of Financial Intermediation 19, 387-417.
32. DeYoung, R., Rice, T., 2004, “Noninterest income and financial performance at
U.S. commercial banks”, Financial Review 39 (1), 101–127.
33. DeYoung, Robert and Gokhan Torna, 2012. “Nontraditional Banking Activities and Bank Failures During the Financial Crisis”, Working paper.
34. Diamond, Douglas W & Dybvig, Philip H, 1983, “Bank Runs, Deposit Insurance, and Liquidity”, Journal of Political Economy, University of Chicago Press, vol. 91(3), pages 401-419, June;
35. Diamond, Douglas W., và Raghuram G. Rajan, 2001, “Liquidity Risk, Liquidity Creation and Financial Fragility: A Theory of Banking,” ournal of Political Economy;
36. Diamond Douglas W. và Raghuram G. Rajan, 2011, “Fear of Fire Sales, Illiquidity Seeking, and Credit Freezes,” Quarterly ournal of Economics 126(2): 557-591;
37. Gennaioli, Nicola, Andrei Shleifer, và Robert W Vishny, 2013, “A Model of Shadow Banking”, Journal of Finance 68 (4): 1331-1363;
38. Hanson, Samuel, Andrei Shleifer, Jeremy C Stein, và Robert W Vishny, 2015, “Banks as patient fixed-income investors”, Journal of Financial Economics 117 (3): 449-469;
39. Jan-Pieter Krahnen, Felix Noth, Ulrich Schüwer, “Structural Reforms in Banking: The Role of Trading”, Journal of Financial Regulation, Volume 3, Issue 1, March 2017, Pages 66–88;
40. Kashyap, Stein, và Rajan, 2002, “Banks as Liquidity Providers: An Explanation for the Coexistence of Lending and Deposit‐taking”, The ournal of Finance, Volume 57, Isssue 1, February 2002, Pages 33-73;