Hoàn thiện pháp luật thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT


NGUYỄN KIM THÁI LINH


HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY


LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT


NGUYỄN KIM THÁI LINH


HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY


Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50


LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


Người hướng dẫn khoa học: TS. Võ Đình Toàn


MỤC LỤC


Trang

Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục

Danh mục các từ viết tắt


MỞ ĐẦU 1

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT 4

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG


1.1.

Khái niệm, đặc điểm của thuế giá trị gia tăng

4

1.1.1.

Khái niệm thuế giá trị gia tăng

4

1.1.2.

Đặc điểm của thuế giá trị gia tăng

7

1.2.

Những vấn đề lý luận chung về pháp luật thuế giá trị gia tăng

12

1.2.1.

Khái niệm pháp luật thuế giá trị gia tăng

12

1.2.2.

Những nội dung chủ yếu của pháp luật thuế giá trị gia tăng

15

1.2.2.1.

Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng và sự kiện pháp lý làm phát sinh nghĩa vụ thuế giá trị gia tăng

15

1.2.2.2.

Thời điểm phát sinh của nghĩa vụ thuế giá trị gia tăng

17

1.2.2.3.

Phạm vi, mức độ nghĩa vụ thuế giá trị gia tăng

23


Chương 2: PHÁP LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THỰC

35


TRẠNG PHÁP LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ở


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.

Hoàn thiện pháp luật thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay - 1

VIỆT NAM

2.1. quá trình xây dựng và thực hiện pháp luật thuế giá trị gia 35 tăng ở Việt Nam

2.2. Cơ cấu nguồn pháp luật điều chỉnh quan hệ thu nộp thuế 40 giá trị gia tăng ở Việt Nam


2.3.

Thực trạng pháp luật thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam

42

2.3.1.

Đánh giá chung

42

2.3.2.

Nội dung và những vấn đề đặt ra đối với pháp luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay

46

2.3.2.1.

Phạm vi áp dụng thuế giá trị gia tăng

46

2.3.2.2.

Căn cứ tính thuế và phương pháp tính thuế

53

2.3.2.3.

Khấu trừ thuế giá trị gia tăng

61

2.3.2.4.

Hoàn thuế

65

2.3.2.5.

Đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế giá trị gia tăng

67


Chương 3: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP

68


HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG


3.1.

Nguyên tắc và phương hướng hoàn thiện pháp luật thuế giá trị gia tăng

68

3.1.1.

Nguyên tắc hoàn thiện

68

3.1.2.

Phương hướng hoàn thiện

71

3.2.

Các giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế giá trị gia tăng và một số kiến nghị sửa đổi, bổ sung luật thuế giá trị gia tăng

73

3.2.1.

Sửa đổi bổ sung một số qui định về phạm vi điều chỉnh của pháp luật thuế giá trị gia tăng

73

3.2.2.

Qui định ngưỡng doanh thu chịu thuế giá trị gia tăng

75

3.2.3.

Bổ sung một số qui định về phạm vi lãnh thổ của nghĩa vụ

80


thuế giá trị gia tăng



3.2.4. Hoàn thiện các qui định về căn cứ tính thuế và phương 82 pháp tính thuế

3.2.4.1. Về thuế suất 82

3.2.4.2. Về phương pháp tính thuế 84

3.2.5. Bỏ một số quy định về các trường hợp được hoàn thuế 84


3.2.6.

Bổ sung điều luật về giải thích từ ngữ

85

3.2.7.

Bỏ quy định không cho khấu trừ thuế giá trị gia tăng đối với các hóa đơn, chứng từ kê khai quá thời hạn sáu tháng

87

3.2.8.

Sử dụng đúng nghĩa của từ để tránh tình trạng áp dụng pháp luật tùy tiện

87

3.2.9

Bổ sung quy định cho phép khấu trừ, hoàn thuế giá trị gia tăng đối với các hóa đơn phát sinh trước thời điểm doanh nghiệp liên doanh được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

88

3.2.10.

Bổ sung quy định về thời điểm xác định thuế giá trị gia tăng vào Luật Thuế giá trị gia tăng

89


KẾT LUẬN

99


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

91


PHỤ LỤC

95


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


GTGT : Giá trị gia tăng NSNN : Ngân sách nhà nước TNHH : Trách nhiệm hữu hạn

MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài

Luật Thuế giá trị gia tăng (GTGT) của Việt Nam được thông qua ngày 10/5/1997 tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa IX và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/1999. Việc ban hành Luật Thuế GTGT để thay thế cho Luật Thuế doanh thu theo chương trình cải cách thuế bước II đã được Bộ Chính trị, Quốc hội và Chính phủ thông qua. Trong quá trình triển khai thực hiện, Luật Thuế GTGT được sửa đổi, bổ sung nhiều lần nhằm tháo gỡ kịp thời những vướng mắc phát sinh, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam.

Qua hơn 10 năm thực hiện, Luật Thuế GTGT đã góp phần tích cực vào việc thúc đẩy sản xuất trong nước; khuyến khích đầu tư, xuất khẩu; hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; bảo đảm nguồn thu cho ngân sách nhà nước (NSNN) và cơ bản đáp ứng được các yêu cầu đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế. Tuy nhiên, mặc dù mới được ban hành thay thế, Luật Thuế GTGT hiện hành vẫn còn bộc lộ một số vấn đề cần phải xem xét để tiếp tục hoàn thiện như vấn đề về đối tượng chịu thuế GTGT, thuế suất thuế GTGT, khấu trừ, hoàn thuế GTGT…

Trong bối cảnh nền kinh tế đang tiếp tục chuyển đổi mạnh mẽ, hội nhập ngày càng sâu hơn, rộng hơn, với vai trò là một sắc thuế có ảnh hưởng đến nhiều mặt kinh tế - xã hội của đất nước, vấn đề hoàn thiện thuế GTGT, trong đó có vấn đề hoàn thiện dưới góc độ pháp lý luôn là một nhiệm vụ cần phải thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trường trong thời kỳ hội nhập, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển theo hướng lành mạnh, bền vững.

Vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài "Hoàn thiện pháp luật thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay" để làm luận văn thạc sĩ với

mong muốn đóng góp một phần vào việc xây dựng một sắc thuế GTGT tiên tiến, công bằng và hiệu quả.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Việc áp dụng thuế GTGT ở Việt Nam được coi là một trong những thay đổi cơ bản của chế độ thuế ở Việt Nam. Do đó, từ khi ra đời đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu, trao đổi về thuế GTGT và pháp luật thuế GTGT ở các góc độ khác nhau. Dưới góc độ khoa học pháp lý, một số luận án, luận văn đã cho thấy các chuyên gia pháp lý dành nhiều thời gian cũng như trí tuệ cho mảng khoa học pháp lý này, như luận án tiến sĩ của Nguyễn Thị Thương Huyền: "Những vấn đề pháp lý về việc áp dụng thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam", năm 2002; luận văn thạc sĩ của Trần Thị Minh Hiền: "Pháp luật về thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp", năm 2006.

3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của luận văn

Luận văn hướng tới mục đích làm sáng tỏ những vấn đề lý luận chung về pháp luật thuế GTGT, đưa ra những phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về thuế GTGT nhằm nâng cao tính hiệu lực và hiệu quả của việc áp dụng thuế GTGT ở Việt Nam.

Xuất phát từ mục đích đó, nhiệm vụ khoa học của luận văn là:

- Trên cơ sở lí luận về thuế GTGT, làm rõ một số vấn đề lí luận cơ bản về pháp luật thuế GTGT để làm cơ sở cho việc đánh giá thực trạng pháp luật thuế GTGT ở Việt Nam và đề xuất phương hướng hoàn thiện.

- Làm rõ những yêu cầu hoàn thiện pháp luật thuế GTGT hiện hành, đưa ra những phương hướng, giải pháp và một số kiến nghị cụ thể nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật thuế GTGT ở Việt Nam.

4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Luận văn được thực hiện trên cơ sở phép biện chứng duy vật và những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về lý luận điều

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/05/2024