Ma Trận Tổng Hợp Các Yếu Tố Vĩ Mô (Xem Bảng 13):


năng lực trí tuệ làm việc của tập thể công ty. Từ chủ trương đó đã đưa công ty vượt hết khó khăn này đến khó khăn khác để nhận Huân chương lao Động hạng 3- Huân chương cao quí dành cho tập thể cán bộ- công nhân viên của công ty hay nói đúng hơn là dành cho tinh thần đoàn kết gắn bó đã trở thành nề nếp của công ty.

2.5. Sản xuất:


2.5.1. Thiết bị công nghệ



Máy lau bóng 1

Máy lau bóng 2

Máy xát trắng 1

Máy xát trắng 2

Bộ phận làm sạch

Nguyên liệu

đưa vào


Cám ướt thu hồi



thóc

Bồn chứa bán thành phẩm

Bộ phận tách hạt

Thóc thu hồi

Tấm 1 thu hồi

Tấm 2 thu hồi

Gạo thành phẩm thu hồi

Gằn


Sơ đồ 8:QUI TRÌNH CHẾ BIẾN GẠO


Thuyết minh qui trình:


- Nguyên liệu được nạp qua xốc (bộ phận làm sạch) để loại bỏ các tạp chất còn lẫn trong hạt.

- Nguyên liệu sau khi làm sạch qua hệ thống máy xát trắng. Trong khâu này, tuỳ theo chất lượng nguyên liệu đưa vào (độ ẩm hạt, hạt vàng, hạt đỏ.…) tổ


vận hành sẽ vận hành mức độ thích hợp để đạt được độ trắng hạt theo yêu cầu để hạn chế được tỉ lệ gạo gãy.

- Nguyên liệu tiếp tục qua các máy lau bóng 2 và lau bóng 2. Tuỳ theo yêu cầu chất lượng thành phẩm mà tổ vận hành điều chỉnh độ phun sương để đạt độ bóng thích hợp.

- Tại bồn chứa bán thành phẩm gạo được sấy để đạt độ ẩm theo yêu cầu..


- Sau đó, gạo được đưa qua bộ phận tách hạt tách ra gạo thành phẩm, tấm 1 và tấm 2.

- Ngoài ra trong quá trình vận hành gạo nguyên liệu còn đi qua bộ phận bắt thóc (gằn thóc) để loại thóc còn lẫn trong nguyên liệu trong khâu xay xát.

Mặc dù năng lực sản xuất của công ty là 400.000 tấn, sức chứa của kho là

70.000 tấn, nhưng quy trình này chỉ cung cấp sản phẩm ở mức trung bình, chưa đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng do không có các loại máy móc hiện đại khác.

Tuy nhiên, công ty đang rất cố gắng hoàn thiện hệ thống máy móc bằng cách tăng cường đầu tư: năm 1999 là 2.551.360.439đ. năm 2001 là 2.790.538.377đ và năm 2003 là 15.015.000đ. Công ty đang xúc tiến công tác xây dựng triển khai áp dụng ISO 9001:2000 trong phạm vi toàn công ty để cải tiến quản lý, nâng cao chất lượng hàng hoá.


2.5.2. Chỉ tiêu chất lượng đối với gạo:


Đối với gạo thành phẩm mang ra thị trường thì có các chỉ tiêu sau (xem bảng 11):


Bảng 11:QUI CÁCH GẠO XUẤT KHẨU

Chỉ tiêu

Gạo 5%

Gạo 10%

Gạo 15%

Gạo 25%


Tấm

5 PCT Max

(cơ sở 3/4 hạt nguyên)


10 PCT Max

15 PCT

(2/3 hạt nguyên)

20 PCT

(1/2 hạt nguyên)

Ẩm độ

14 PCT Max

14 PCT

14.5 PCT

14 PCT

Hạt hư

0,5 PCT

0,75 PCT

1.5 PCT

2 PCT

Hạt vàng

5 PCT

1 PCT

1.5 PCT

2 PCT

Hạt bạc bụng

5 PCT

6 PCT

7 PCT

8 PCT

Tạp chất

0,1 PCT

0,2 PCT

0,2 PCT

0,5 PCT

Sọc đỏ/ Hạt đỏ

0,75 PCT

1 PCT

3,5 PCT

5 PCT

Thóc

15 H/kg

20 H/Kg

20 H/kg

25 H/kg

Xay xát

Tốt và đánh bóng

Tốt

Tốt

Hợp lý

Trung bình hạt

6,2 mm

6,2 mm

6,2 mm

6,2 mm

Vụ





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 108 trang tài liệu này.

Hoạch định chiến lược Marketing gạo công ty ANGIMEX giai đoạn 2004 - 2010 - 9

(Nguồn:Công ty ANGIMEX)


Các chỉ tiêu chất lượng này được kiểm định ở phòng KCS của công ty và của nhà máy.

2.5.3.Chi phí sản xuất (bảng 12):


Bảng 12:BẢNG KÊ CHI PHÍ

ĐVT: Đồng

Năm

Chi phí khả biến

Chi phí bất biến


Thực hiện

So với cùng kỳ

Thực hiện

So với cùng kỳ

1999

555.003.509.355,00


618.014.364.497,00


2000

517.383.819.491,00

93,22%

587.432.710.157,00

95,05%

2001

633.523.963.196,00

114,15%

739.237.120.591,00

119,61%

2002

672.215.168.317,00

121,12%

804.298.705.294,00

130,14%

2003

973.508.580.570,00

175,41%

1.173.318.091.669,00

189,85%

(Nguồn: Tự tổng hợp từ công ty ANGIMEX) Cùng với việc tăng lượng mua vào mỗi năm, chi phí khả biến cũng tăng nhưng tốc độ tăng ít hơn chứng tỏ công ty đã tiến hành tiết kiệm chi phí khá hiệu

quả.


Tuy nhiên mức độ hao hụt còn rất lớn, trung bình cứ 100.000 tấn gạo mua vào là có 1200 tấn bị hao hụt, đây là điều cần khắc phục.

3. CÁC MA TRẬN TỔNG HỢP CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG:


3.1. Ma trận tổng hợp các yếu tố vĩ mô (xem bảng 13):


Bảng 13:Tổng hợp môi trường vĩ mô



Các nhân tố bên ngoài

Mức độ quan trọng của yếu tố đối với

ngành

Mức độ quan trọng của yếu tố đối với công

ty


Tính chất tác

động


Điểm cộng dồn

Yếu tố kinh tế





Lạm phát tăng

3

2

-

-6

Lãi suất giảm

2

3

+

6

Tỉ giá bất ổn

3

3

-

-9

Cán cân thương mại thâm hụt

2

2

+

4

Xu hướng GDP tăng

2

2

+

4

Yếu tố chính trị và luật pháp





Các văn bản pháp luật khuyến khích xuất khẩu


2


2


+


4

Các rào cản nhập khẩu giảm

3

3

+

9

Yếu tố xã hội





Tỷ lệ tăng dân số giảm

2

2

-

-4

Thu nhập của người dân tăng

2

3

+

6

Yếu tố tự nhiên





Hạn hán và lũ lụt

3

3

-

-9

Vùng nguyên liệu dồi dào

2

3

+

6

Yếu tố công nghệ





Sự xuất hiện công nghệ mới ngày càng nhiều


3


3


-


-9

- Lạm phát tăng, ảnh hưởng đến sức tiêu dùng rất lớn, do mức độ cạnh tranh gay gắt của ngành nên yếu tố này rất quan trọng đối với cả ngành lẫn công ty

- Lãi suất giảm, ảnh hưởng đến nguồn cung vốn, với ngành chỉ ảnh hưởng ở mức trung bình, còn với công ty thì mức cao do công ty sử dụng đòn cân nợ rất lớn.


- Tỉ giá bất ổn, ảnh hưởng trực tiếp đến sức tiêu dùng xuất khẩu đối với ngành và công ty nên độ ảnh hưởng cao.

- Cán cân thương mại thâm hụt không quan trọng nhiều đối với ngành lẫn công ty vì Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.

- Xu hướng GDP tăng cũng ít ảnh hưởng do gạo là mặt hàng thiết yếu.


- Các văn bản pháp luật khuyến khích xuất khẩu ảnh hưởng không nhiều do nhà nước nào cũng luôn khuyến khích xuất khẩu.

- Rào cản nhập khẩu ảnh hưởng lớn vì phải phụ thuộc vào nước nhập khẩu.


- Tỉ lệ tăng dân số giảm sẽ làm giảm nhu cầu nhưng mặt hàng gạo thì người tiêu dùng là số đông nên ít ảnh hưởng.

- Thu nhập của người dân tăng ít ảnh hưởng đối với ngành do gạo là mặt hàng thiết yếu nhưng công ty kinh doanh gạo chất lượng cao nên ảnh hưởng nhiều.

- Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên nên hạn hán và lũ lụt

có số điểm ảnh hưởng rất lớn.


- Vùng nguyên liệu dồi dào rất cần cho ngành nhưng vì công ty nằm tại “vựa lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long” nên ít quan trọng hơn.

- Sự xuất hiện công nghệ mới ngày càng nhiều là 1 trong những quan trọng nhất chủ yếu làm tăng mạnh khả năng cạnh tranh trong ngành (điểm quan trọng lớn). Và chính yếu tố này đang là nguy cơ chủ yếu đối với khả năng cạnh tranh của công ty (điểm quan trọng lớn).

Ta xếp hạng các mức nguy cơ quan trọng nhất là tỉ giá hối đoái bất ổn, xu hướng hạn hán và lũ lụt thường xuyên hơn, sự xuất hiện ngày càng nhiều các công nghệ mới, kế tiếp là xu hướng lạm phát ở Việt Nam tăng, lãi suất giảm. Còn các cơ hội là hệ thống pháp luật ổn định, thu nhập của người dân tăng, cán cân thương mại thâm hụt, GDP tăng, nguyên liệu dồi dào.


3.2. Ma trận đánh giá các yếu tố vi mô (xem bảng 14):


Đối với môi trường vi mô thì các yếu tố về người tiêu thụ là quan trọng nhất nhưng công ty không làm được như các đối thủ cạnh tranh khác trong ngành cho nên ở môi trường này công ty có nhiều thách thức hơn.

Bảng 14: Tổng hợp môi trường vi mô



Các nhân tố vi mô

Mức độ quan trọng của yếu tố đối với ngành

Mức độ quan trọng của yếu tố đối với công ty


Tính chất tác động


Điểm cộng dồn

Các đối thủ cạnh tranh





Chíên lược giá

3

3

+

9

Các chiến lược Marketing

2

2

-

-4

Chất lượng sản phẩm

3

3

-

-9

Thị phần

2

2

-

-4

Người tiêu thụ





Sức mua tăng (đối với gạo chất lượng cao)


3


3


+


9

Đòi hỏi chất lượng cao và ổn định

3

2

-

-6

Giá cả hợp lý

3

3

+

9

Yêu cầu về mẫu mã

3

3

-

-9

Uy tín về nhãn hiệu

3

3

-

-9

Người cung cấp





Giá cung cấp

3

2

-

-6

Chất lượng cung cấp

3

3

-

-9

Uy tín nhà cung cấp

2

2

+

4

Khả năng cung ứng

3

3

-

-9

Qui trình cung cấp

2

2

+

4

- Yếu tố cạnh tranh: hiện nay mức độ cạnh tranh của ngành rất gay gắt, chủ yếu thể hiện ở chiến lược giá, chiến lược marketing, chiến lược sản phẩm, chiến lược giành thị phần nhưng do gạo là mặt hàng thiết yếu, rất dễ tìm mua nên yếu tố marketing và thị phần ít quan trọng hơn các yếu tố còn lại. Tuy nhiên, đối với công ty thì yếu tố marketing cũng là 1 trong 3 yếu tố quan trọng hàng đầu.


- Yếu tố người tiêu thụ: sức mua tăng, yêu cầu chất lượng cao và ổn định, yêu cầu về mẫu mã rất quan trọng đối với cả ngành lẫn công ty, nguyên nhân chính cũng là do mức độ cạnh tranh của ngành cao. Còn yếu tố giá cả thì do thị trường điều chỉnh nên không quan trọng nhiều. Riêng yêu cầu uy tín nhãn hiệu thì đối với công ty quan trọng hơn vì công ty cần khẳng định vị trí chuyên cung cấp gạo chất lượng cao của mình.

- Yếu tố người cung cấp: chất lượng cung khả năng cung là rất quan trọng đối với cả ngành lẫn công ty, vì gạo của Việt Nam có quá nhiều loại giống và lượng cung của mỗi nhà cung cấp lại phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên. Còn giá cung cấp thì đối với ngành rất quan trọng vì giá do thị trường điều tiết nên rất dễ biến động nhưng đối với công ty thì ít hơn vì công ty đang tiến hành ký kết các hợp đồng bao tiêu sản phẩm. Ngược lại, quy trình cung cấp đối với ngành thì kém quan trọng hơn, vì để tiết kiệm chi phí, công ty có thể chủ động thu ngắn quy trình cung cấp. Cả ngành lẫn công ty thì yếu tố uy tín nhà cung cấp thì kém quan trọng vì gạo là mặt hàng có rất nhiều nhà cung cấp nên người mua không phải phụ thuộc vào riêng nhà cung cấp nào.

Tóm lại, các yếu tố vi mô có ảnh hưởng nhiều nhất là : chiến lược giá và chất lượng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, sức mua và yêu cầu về mẩu mã của người tiêu thụ, chất lượng cung và khả năng cung của nhà cung cấp.


3.3.Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (xem bảng 15):


Khả năng cạnh tranh của công ty bị hạn chế là do các mặt yếu của công ty nhưng bù lại, công ty sẽ khắc phục được bởi các mặt mạnh sẵn có của mình như khả năng tài chính tốt, chất lượng nhân sự bảo đảm và môi trường làm việc hiệu quả.


Bảng 15: Tổng hợp môi trường bên trong



Các nhân tố bên trong

Mức độ quan trọng của yếu tố đối với ngành

Mức độ quan trọng của yếu tố đối với công ty


Tính chất tác động


Điểm cộng dồn

Marketing





Mua vào

3

3

-

-9

Bán ra

3

3

+

9

Phân phối

3

3

-

-9

Chiêu thị

3

3

-

-9

Tài chính





Khả năng thanh toán

2

3

+

6

Cơ cấu nợ

2

3

+

6

Số vòng quay tồn kho

3

3

+

9

Số vòng quay tài sản

3

3

+

9

Số vòng quay vốn

3

3

+

9

Kỳ thu tiền bình quân

2

3

-

-6

Mức tăng lợi nhuận

3

3

+

9

Sản xuất





Máy móc thiết bị

3

3

-

-9

Quản lý chất lượng

3

3

-

-9

Nhân sự





Chất lượng nhân viên tăng

3

3

+

9

Chất lượng ban lãnh đạo

3

3

+

9

Mức độ gắn bó với công ty

2

3

+

6

Khả năng kinh doanh

trong nền kinh tế thị trường


3


3


-


-9

Văn hóa công ty





Môi trường làm việc hiệu quả

3

3

+

9

- Marketing: các yếu tố maketing quan trọng hàng đầu vì yêu cầu thị hiếu của khách hàng ngày càng cao.

- Tài chính: yếu tố tài chính được công ty rất quan tâm vì công ty sử dụng đòn cân nợ rất lớn nên cần thể hiện khả năng tài chính mạnh của mình. Còn các chỉ tiêu về khả năng thanh toán, cơ cấu nợ, kỳ thu tiền bình quân thì không ảnh hưởng nhiều đến ngành.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/11/2023