Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường Trung học phổ thông thực nghiệm tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ - 22


163. Văn Trọng (1979), Hoàng Sa - quần đảo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

164. Trần Công Trục (1998), Chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Tạp chí khoa học xã hội, số XIV.

165. Trần Công Trục (2011), Dấu ấn Việt Nam trên Biển Đông, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.

166. Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

167. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2013), Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia: Vấn đề Biển Đông trong nghiên cứu và giảng dạy lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

168. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2016), Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia: Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử trong bối cảnh hiện nay, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

169. Nguyễn Ngọc Trường (2014), Về vấn đề Biển Đông, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh.

170. Bùi Minh Tuấn (2012), Cần giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh, Báo Giáo dục và Thời đại, số ngày 20/10/2012.

171. Trịnh Đình Tùng (2005), Hệ thống các phương pháp dạy học ở trường THCS, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

172. Trịnh Đình Tùng (2007), Để nâng cao chất lượng dạy và học lịch sử ở trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 155.

173. Trần Vĩnh Tường, Phan Khánh Hội (2015), Sử dụng tài liệu về biển, đảo trong dạy học lịch sử ở trường THPT, Tạp chí Giáo dục, số 349, 1/2015.

174. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học học hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

175. Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

176. Bùi Tất Tươm, Vũ Bá Hòa (2014), Hoàng Sa, Trường Sa - khát vọng hòa bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

177. Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2016), Tâm lí học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

178. Ủy ban Biên giới quốc gia (2013), Tuyển tập các Châu bản Triều Nguyễn về thực thi chủ quyền quốc gia Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Nxb Thông tin - Truyền thông, Hà Nội.


179. Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2012), Văn hóa biển đảo Khánh Hòa, Sở Thông tin và Truyền thông Khánh Hòa xuất bản.

180. V.I. Lênin (2006), Toàn tập, tập 29, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

181. Nguyễn Việt, Vũ Minh Giang, Nguyễn Mạnh Hùng (1983), Quân thủy Việt Nam trong lịch sử chống ngoại xâm, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

182. Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Sử học (2007), Lê Quý Đôn - Phủ biên tạp lục, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

183. Nguyễn Đăng Vũ (chủ biên) (2005), Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa, Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Quảng Ngãi.

184. Nguyễn Đức Vũ, Trần Thị Tuyết Mai (2014), Giáo dục về biển, đảo Việt Nam (3 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

185. Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

186. Phạm Viết Vượng (2012), Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

187. Nghiêm Đình Vỳ (tổng chủ biên) (2018), Dạy học phát triển năng lực môn Lịch sử Trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

188. Yoshiharu Tsuboi (2011), Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa 1847-1885 (bản dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội.

II. Tài liệu tiếng nước ngoài:

189. Adriano Balbi (1824), Compendio di georafia universale, quarta edizione, tomo primo, Livorno, Italia.

190. Adriano Balbi (1838), Abrégé de gesographie, resdigé sur un nouveau plan, Paris.

191. Charles Knight (1866), The English Encyclopaedia, London.

192. John Barrow (1806), A Voyage to Cochin China in the year 1792 and 1793, London, New Street square Publisher.

193. John White (1824), A Voyage to Cochin China, London, Longman.

194. Lettres Esdifiantes et Curieuses, Archives des Missions Estrangeres de Paris, 1838.

195. M.C.Gendreau (1996), La Souveraineté sur les Archipels Paracel et Spratley, Edition l'Hamattan, Paris.

196. Ministry of Foreign Affairs, Socialist Republic of Vietnam (1981), The Hoang Sa (Paracel) and Truong Sa (Spratley) Archipelagoes Vietnamese Territories.

197. Vo Long Te (1974), Les Archipels de Hoang Sa et de Truong Sa. Selon les Anciens Ouvrages Vietnamiens d'Histoire et de Géographie, Bộ Văn hóa - Giáo dục - Thanh niên, Sài Gòn.


III. Các trang WEB:

198. http://www.biengioilanhtho.gov.vn

199. http://www.vietnam.gov.vn

200. http://www.cpv.org.vn

201. http://www.nghiencuubiendong.vn

202. http://www.dangcongsan.org.vn

203. http://www.biendong.net

204. http://www.hoangsa.net

205. http://www.vnsea.com

206. http://www.qdnd.org.vn

207. http://www.vov.org.vn

208. http://www.vtv.vn

209. http://www.new.vietnamnet.vn

210. http://www.tuoitre.com.vn

211. http://www.hoangsa.danang.gov.vn

212. http://www.giaoducquocphonganninh

213. http://www.qncbd.wordpress.com

214. http://www.thanhnien.com.vn

215. http://www.vanban.chinhphu.vn


PHỤ LỤC

DANH MỤC PHỤ LỤC CỦA LUẬN ÁN


1. DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA THỰC TIỄN

2. DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3. PHIẾU KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN

4. PHIẾU KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH

5. GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM TOÀN PHẦN BÀI NỘI KHÓA

6. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SAU THỰC NGHIỆM TOÀN PHẦN NỘI KHÓA

7. KẾ HOẠCH VÀ NỘI DUNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA

8. CÔNG THỨC TOÁN HỌC THỐNG KÊ XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM

9. MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

10. GIẤY XÁC NHẬN KHẢO SÁT VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM


Phụ lục 1

DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA THỰC TIỄN


TT

Tên trường

Địa bàn

1

THPT Ân Thi

Ân Thi - Hưng Yên

2

THPT Việt Đức

Hoàn Kiếm - Hà Nội

3

THPT Nguyễn Huệ

Kỳ Anh - Hà Tĩnh

4

THPT Nguyễn Trãi

An Khê - Gia Lai

5

THPT Lương Thế Vinh

Kbang - Gia Lai

6

THPT Bình Chánh

Bình Chánh - Tp.Hồ Chí Minh

7

THPT Lại Sơn

Kiên Hải - Kiên Giang

8

THPT Thanh Khê

Thanh Khê - Đà Nẵng

9

THPT Sào Nam

Duy Xuyên - Quảng Nam

10

THPT Phan Bội Châu

Tam Kì - Quảng Nam

11

THPT số 1 Đức Phổ

Đức Phổ - Quảng Ngãi

12

THPT Nguyễn Công Phương

Nghĩa Hành - Quảng Ngãi

13

THPT Nguyễn Thái Học

Diên Khánh - Khánh Hòa

14

THPT Nguyễn Diêu

Tuy Phước- Bình Định

15

THPT Quy Nhơn

Quy Nhơn - Bình Định

16

THPT Trần Phú

Tuy An - Phú Yên

17

THPT Nguyễn Thái Bình

Đồng Xuân - Phú Yên

18

THPT Ngô Gia Tự

Cam Ranh - Khánh Hòa

19

THPT Ninh Hải

Ninh Hải - Ninh Thuận

20

THPT Trưng Vương

Quy Nhơn - Bình Định

21

THPT Lý Sơn

Lý Sơn - Quảng Ngãi

22

THPT Phan Chu Trinh

Sông Cầu - Phú Yên

23

THPT Tánh Linh

Tánh Linh - Bình Thuận

24

THPT Quốc Học Quy Nhơn

Quy Nhơn - Bình Định

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 230 trang tài liệu này.

Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường Trung học phổ thông thực nghiệm tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ - 22


Phụ lục 2

DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM




TT


Tên trường


Địa bàn

Thực nghiệm

Từng

phần

Toàn

phần

1

THPT Thanh Khê

Thanh Khê - Đà Nẵng

X


2

THPT Sào Nam

Duy Xuyên - Quảng Nam

X


3

THPT Nguyễn Công Phương

Nghĩa Hành - Quảng Ngãi

X


4

THPT Nguyễn Thái Học

Diên Khánh - Khánh Hòa

X


5

THPT Nguyễn Diêu

Tuy Phước- Bình Định

X


6

THPT Quy Nhơn

Quy Nhơn - Bình Định

X


7

THPT Trần Phú

Tuy An - Phú Yên

X


8

THPT Nguyễn Thái Bình

Đồng Xuân - Phú Yên

X


9

THPT Ngô Gia Tự

Cam Ranh - Khánh Hòa

X


10

THPT Ninh Hải

Ninh Hải - Ninh Thuận

X


11

THPT Trưng Vương

Quy Nhơn - Bình Định

X

X

12

THPT Lý Sơn

Lý Sơn - Quảng Ngãi


X

13

THPT Phan Chu Trinh

Sông Cầu - Phú Yên


X

14

THPT Tánh Linh

Tánh Linh - Bình Thuận


X

15

THPT Quốc Học Quy Nhơn

Quy Nhơn - Bình Định


X


Ghi chú: Thực nghiệm tại 15 trường THPT với 17 nhóm, trong đó:

- Trường THPT Trưng Vương, Bình Định: thực nghiệm từng phần biện pháp 3 + 4 (lớp 11) và toàn phần bài nội khóa (lớp 12).

- Trường THPT Quốc Học Quy Nhơn, Bình Định: thực nghiệm hoạt động ngoại khóa và theo dõi sự chuyển biến của một nhóm học sinh.


Phụ lục 3

PHIẾU KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN


Để giúp chúng tôi có cơ sở thực tiễn triển khai đề tài luận án Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường Trung học phổ thông (thực nghiệm tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ)”, xin quý thầy cô vui lòng cho ý kiến về một số vấn đề sau đây:

Câu 1. Theo thầy/cô, môn lịch sử có vai trò như thế nào ở trường THPT?

A. Rất quan trọng.

B. Quan trọng.

C. Ít quan trọng.

D. Không quan trọng

Câu 2. Theo thầy/cô, công tác giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh ở trường THPT có tầm quan trọng như thế nào?

A. Rất quan trọng.

B. Quan trọng.

C. Ít quan trọng.

D. Không quan trọng.

Câu 3. Ở trường thầy/cô đang công tác, giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh được tiến hành ở những môn học/hoạt động nào?

(Đánh dấu × vào những ô mà thầy/cô lựa chọn)


TT

Môn học/hoạt động

Lựa chọn

1

Môn Lịch sử


2

Môn Địa lý


3

Môn GDCD


4

Môn GDQP


5

Các môn học khác (Văn học, Sinh học, Hóa học...)


6

Thông qua các hoạt động ngoại khóa



Câu 4. Theo thầy/cô, môn lịch sử có vai trò như thế nào trong việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh ở trường THPT?

A.Rất quan trọng.

B. Quan trọng.

C. Ít quan trọng.

D.Không quan trọng.


Câu 5. Theo thầy/cô, việc giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT có ý nghĩa như thế nào?

A.Rất quan trọng.

B. Quan trọng.

C. Ít quan trọng.

D.Không quan trọng.

Câu 6. Theo thầy/cô, vấn đề giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo có cần thiết đưa vào chương trình dạy học lịch sử ở trường THPT không?

A.Rất cần thiết.

B. Cần thiết.

C. Ít cần thiết.

D.Không cần thiết.

Câu 7. Tại trường thầy/cô công tác, việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trong dạy học lịch sử được tiến hành với mức độ như thế nào?

A.Thường xuyên.

B. Thỉnh thoảng.

C. Ít khi.

D.Không tổ chức.

Câu 8. Tại trường thầy/cô đang công tác, giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trong dạy học lịch sử được thực hiện bằng các hình thức nào? (Đánh dấu × vào những ô mà thầy/cô lựa chọn)

TT

Các hình thức thực hiện

Lựa chọn

1

Qua dạy học bài học lịch sử nội khóa


2

Qua các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm lịch sử


3

Qua công tác thực hành bộ môn


4

Qua việc tự tìm hiểu của cá nhân học sinh



Câu 9. Theo thầy/cô, việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT hiện nay đã được chú ý như thế nào?

A. Rất được chú ý.

B. Được chú ý.

C. Chưa được chú ý đúng mức.

D. Chưa được chú ý.

Xem tất cả 230 trang.

Ngày đăng: 28/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí