Thống Kê Kết Quả Thực Nghiệm Từng Phần Của Biện Pháp 3 Và 4


Bảng 4.2. Thống kê kết quả thực nghiệm từng phần của biện pháp 3 và 4



Nhóm


Lớp/ Số bài

Kết quả thực nghiệm

Yếu, kém

(điểm <5,0)

Tr. Bình

(5,0; 6,0)

Khá

(7,0; 8,0)

Giỏi

(9,0; 10,0)


V

Đối chứng

41

06

14,63%

22

53,66%

12

29,27%

01

02,44%

Thực nghiệm

41

02

04,88%

17

41,46%

17

41,46%

05

11,20%

Mức

chênh lệch

09,75%

12,20%

12,19%

08,76%


VI

Đối chứng

40

04

10,00%

19

47,50%

15

37,50%

02

05,00%

Thực nghiệm

40

01

02,50%

13

32,50%

19

47,50%

07

17,50%

Mức

chênh lệch

07,50%

15,00%

10,00%

12,50%


VII

Đối chứng

44

08

18,18%

22

50,00%

14

31,82%

00

00%

Thực nghiệm

44

03

06,82%

17

38,64%

20

45,45%

04

09,09%

Mức

chênh lệch

11,36%

11,36%

13,63%

09,09%


VIII

Đối chứng

43

06

13,95%

21

48,84%

15

34,88%

01

02,33%

Thực nghiệm

43

02

04,65%

16

37,21%

19

41,19%

06

13,95%

Mức

chênh lệch

09,30%

11,63%

06,19%

11,62%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 230 trang tài liệu này.

Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường Trung học phổ thông thực nghiệm tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ - 18


Phân tích kết quả từ bảng 4.2, chúng ta nhận thấy:

- Tỉ lệ HS có điểm giỏi của các lớp TN tăng so với các lớp ĐC: 08,76% (nhóm V), 12,50% (nhóm VI), 09,09% (nhóm VII), 11,62% (nhóm VIII). Trong đó, nhóm VI có đến 07 HS đạt điểm 9, 10 sau thực nghiệm.

- Tỉ lệ HS có điểm khá của lớp TN cũng tăng so với lớp ĐC: 12,19% (nhóm V), 10,00% (nhóm VI), 13,63% (nhóm VII), 06,19% (nhóm VIII).

- Tỉ lệ HS có điểm trung bình của các lớp TN giảm hơn so với các lớp ĐC vì


có nhiều em đạt điểm khá, giỏi: 12,20% (nhóm V), 15,00% (nhóm VI), 11,36% (nhóm VII), 11,63% (nhóm VIII).

- Tỉ lệ HS có điểm yếu, kém của các lớp TN giảm rõ rệt so với các lớp ĐC: 09,75% (nhóm V), 07,50% (nhóm VI), 11,36% (nhóm VII), 09,36% (nhóm VIII). Có thể thấy, dù địa bàn 4 trường rất khác nhau (miền núi, đồng bằng, ven biển, thành phố), nhưng tỷ lệ giảm ở các trường tương đối đều nhau.

Có thể nhận thấy, nhận thức về chủ quyền biển, đảo của HS các lớp TN có chuyển biến rõ rệt so với các lớp ĐC. Kết quả nêu trên giúp chúng tôi có cơ sở để khẳng định: việc sử dụng các biện pháp 3 và 4 được nêu trong luận án là phù hợp và khả thi, giúp HS hứng thú hơn trong học tập, nhận thức tốt hơn về vấn đề chủ quyền biển, đảo, từ đó xác định ý thức trách nhiệm của bản thân đối trong công cuộc bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.

-Biện pháp 5, 6: Khai thác và sử dụng kiến thức liên môn về chủ quyền biển, đảo; hướng dẫn HS tự học, tự nghiên cứu về chủ quyền biển, đảo

Để kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả của biện pháp 5 và 6, chúng tôi chọn bài 23, lớp 12: Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975). Khi dạy bài này, chúng tôi hướng dẫn HS khai thác và vận dụng kiến thức Địa lý giới thiệu về các vùng biển, đảo ở miền Nam; vận dụng kiến thức Lịch sử và GDCD nói về cơ sở lịch sử và pháp lý của quân giải phóng miền Nam khi tiến hành tiếp quản các vùng biển, đảo miền Nam; vận dụng kiến thức Văn học, Âm nhạc nói về cuộc chiến đấu của các chiến sĩ giải phóng quân trong những ngày giải phóng 1975. Trước đó, để chuẩn bị học bài 23, GV hướng dẫn HS tự tìm hiểu, nghiên cứu trước quá trình giải phóng và tiếp quản các vùng biển, đảo trong Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. Sau khi kết thúc bài 23, GV tiếp tục cho bài tập về nhà để HS tìm hiểu thêm về các vùng biển, đảo, nhất là hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Các biện pháp này được dạy thực nghiệm tại:

- Nhóm IX - Lớp 12A4, trường THPT Ngô Gia Tự, Khánh Hòa do cô giáo Tạ Thị Hữu tiến hành (Lớp ĐC: 12A5);

- Nhóm X - Lớp 12C, trường THPT Ninh Hải, Ninh Thuận do cô giáo Bùi Thị Băng tiến hành (Lớp ĐC: 12T);

- Nhóm XI - Lớp 12A2, trường THPT Quy Nhơn, Tp. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định do cô giáo Đào Thị Ngọc Lan tiến hành (Lớp ĐC: 12A1).

Sau khi dạy thực nghiệm tại 3 lớp, chúng tôi tiến hành bài kiểm tra 15 phút cho 3 lớp TN và 3 lớp ĐC, kết quả thu được ở bảng 4.3:


Bảng 4.3. Thống kê kết quả thực nghiệm từng phần của biện pháp 5 và 6



Nhóm


Lớp/ Số bài

Kết quả thực nghiệm

Yếu, kém

(điểm <5,0)

Tr. Bình

(5,0; 6,0)

Khá

(7,0; 8,0)

Giỏi

(9,0; 10,0)


IX

Đối chứng

43

04

09,30%

21

48,84%

16

37,21%

02

04,65%

Thực nghiệm

43

01

02,33%

16

37,21%

20

46,51%

06

13,95%

Mức

chênh lệch

06,97%

11,63%

09,30%

09,30%


X

Đối chứng

41

05

12,20%

19

46,34%

16

39,02%

01

02,44%

Thực nghiệm

41

02

04,88%

14

34,15%

19

46,34%

05

12,20%

Mức

chênh lệch

07,32%

12,19%

07,32%

09,76%


XI

Đối chứng

45

07

15,56%

20

44,44%

17

37,78%

01

02,22%

Thực nghiệm

45

02

04,44%

15

33,33%

22

48,89%

06

13,33%

Mức

chênh lệch

11,12%

11,11%

11,11%

11,11%

Phân tích kết quả từ bảng 4.3, chúng ta nhận thấy:

- Tỉ lệ HS có điểm giỏi của các lớp TN tăng so với các lớp ĐC: 09,30% (nhóm IX), 09,76% (nhóm X), 11,11% (nhóm XI).

- Tỉ lệ HS có điểm khá của các lớp TN cũng tăng so với các lớp ĐC: 09,03% (nhóm IX), 07,32% (nhóm X), 11,11% (nhóm XI).

- Tỉ lệ HS có điểm trung bình của các lớp TN giảm so với lớp ĐC vì có nhiều em đạt điểm khá, giỏi: 11,63% (nhóm IX), 12,19% (nhóm X), 11,11% (nhóm XI).

- Tỉ lệ HS có điểm yếu, kém của các lớp TN giảm rõ rệt so với các lớp ĐC: 06,97% (nhóm IX), 07,32% (nhóm X), 11,12% (nhóm XI).

Qua kiểm tra ở 3 lớp thực nghiệm và 3 lớp đối chứng, có thể nhận định, mức độ nhận thức về chủ quyền biển, đảo của HS các lớp thực nghiệm cao hơn khá rõ rệt so với các lớp đối chứng. Đặc biệt, số lượng HS các lớp thực nghiệm đạt điểm giỏi tương đối cao, còn ở các lớp đối chứng rất thấp. Kết quả nêu trên giúp chúng tôi có cơ sở để khẳng định: việc sử dụng biện pháp 5 và 6 được nêu trong luận án là phù hợp và khả thi, thuận lợi cho việc giáo dục chủ quyền biển, đảo ở trường THPT.

Như vậy, thông qua các bài thực nghiệm từng phần được tiến hành ở 11 trường


THPT trên khắp các địa bàn thuộc 8 tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, với các loại hình trường khác nhau, chúng tôi đã thu được kết quả định lượng làm cơ sở để khẳng định tính phù hợp, khả thi và hiệu quả của từng biện pháp đề xuất trong luận án. Những chỉ số trên bảng thống kê kết quả điểm bài làm của các nhóm trường khi tiến hành thực nghiệm 06 biện pháp nêu trên cho thấy có sự chênh lệch nhất định giữa các nhóm trường có địa bàn, điều kiện dạy học khác nhau (ven biển, thành phố, nông thôn, miền núi), song về cơ bản, những kết quả thực nghiệm tại các trường đều thể hiện tính khả thi, hiệu quả và phổ biến của các biện pháp sư phạm đối với việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo trong DHLS tại các trường THPT.

Tuy nhiên, những thực nghiệm từng phần nêu trên chỉ giới hạn ở một hay hai biện pháp sư phạm nhằm hoàn thành một phần công việc của quá trình thực nghiệm, giúp đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp cụ thể. Để có cái nhìn tổng thể về tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp, chúng tôi tiến hành thực nghiệm một bài lịch sử nội khóa vận dụng tổng hợp các biện pháp. Bện cạnh đó, tổ chức một hoạt động ngoại khóa tổng hợp, sử dụng đa dạng các biện pháp, tài liệu, phương tiện, lực lượng phối hợp và được tiến hành cho cả một khối lớp.

* Định lượng thông qua thực nghiệm toàn phần

- Định lượng toàn phần bài nội khóa

Để kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả của cả 6 biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS trong bài lịch sử nội khóa, chúng tôi chọn bài 22 - lớp 12: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973) để thực nghiệm tổng hợp các biện pháp đề xuất trong luận án ở 4 trường THPT trên các địa bàn khác nhau (01 trường ở huyện đảo; 01 trường ở đồng bằng nông thôn; 01 trường ở miền núi khó khăn, cách xa biển; 01 trường ở thành phố ven biển), cụ thể:

- Nhóm XII - Lớp 12B, trường THPT Lý Sơn, huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi do thầy giáo Mai Trọng Anh tiến hành (Lớp ĐC: 12A);

- Nhóm XIII - Lớp 12C, trường THPT Phan Chu Trinh, Tx. Sông Cầu, tỉnh Phú Yên do thầy giáo Nguyễn Văn Hợp tiến hành (Lớp ĐC: 12D);

- Nhóm XIV - Lớp 12A2, trường THPT Tánh Linh, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận do thầy giáo Hoàng Anh tiến hành (Lớp ĐC: 12A3).

- Nhóm XV - Lớp 12A4, trường THPT Trưng Vương, Tp. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định do cô giáo Lê Thị Vương Hạnh tiến hành (Lớp ĐC: 12A2).

Sau khi dạy thực nghiệm tại 4 lớp, chúng tôi tiến hành bài kiểm tra 15 phút (xem phụ lục 6) cho 4 lớp TN và 4 lớp ĐC, kết quả thu được ở bảng 4.4:


Bảng 4.4. Thống kê kết quả thực nghiệm toàn phần bài lịch sử nội khóa



Nhóm


Lớp/ Số bài

Kết quả thực nghiệm

Yếu, kém

(điểm <5,0)

Tr. Bình

(5,0; 6,0)

Khá

(7,0; 8,0)

Giỏi

(9,0; 10,0)


XII

Đối chứng

39

05

12,82%

20

51,28%

13

33,33%

01

02,56%

Thực nghiệm

39

02

05,13%

16

41,03%

17

43,59%

04

10,26%

Mức

chênh lệch

07,69%

10,25%

10,26%

07,70%


XIII

Đối chứng

42

04

09,52%

23

54,76%

14

33,33%

01

02,38%

Thực nghiệm

42

01

02,38%

18

42,86%

20

47,62%

03

07,14%

Mức

chênh lệch

07,14%

11,90%

14,29%

04,76%


XIV

Đối chứng

40

06

15,00%

22

55,00%

12

30,00%

00

00,00%

Thực nghiệm

40

03

07,50%

17

42,50%

18

45,00%

02

05,00%

Mức

chênh lệch

07,50%

12,50%

15,00%

05,00%


XV

Đối chứng

43

03

06,98%

19

41,19%

19

41,19%

02

04,65%

Thực nghiệm

43

00

00,00%

14

32,56%

23

53,49%

06

13,95%

Mức

chênh lệch

06,98%

08,63%

12,30%

09,30%

Phân tích kết quả từ bảng 4.4, chúng ta nhận thấy:

- Tỉ lệ HS có điểm giỏi của các lớp TN tăng so với các lớp ĐC: 07,70% (nhóm XII), 04,76% (nhóm XIII), 05,00% (nhóm XIV) và 09,30% (nhóm XV).

- Tỉ lệ HS có điểm khá các lớp TN cũng tăng cao so với các lớp ĐC: 10,26% (nhóm XII), 14,29% (nhóm XIII), 15,00% (nhóm XIV), 12,30% (nhóm XV).

- Tỉ lệ HS có điểm trung bình của các lớp TN giảm so với lớp ĐC vì có nhiều em vươn lên đạt điểm khá, giỏi: giảm 10,25% (nhóm XII), 11,90% (nhóm XIII), 12,50% (nhóm XIV) và 08,63% (nhóm XV).

- Đặc biệt, HS có điểm yếu, kém các lớp TN giảm rõ rệt so với các lớp ĐC: 07,69% (nhóm XII), 07,14% (nhóm XIII), 07,50% (nhóm XIV), 6,98% (nhóm XV). Qua kiểm tra ở 4 lớp thực nghiệm toàn phần bài nội khóa và 4 lớp đối chứng,


chúng tôi nhận thấy, mức độ nhận thức về chủ quyền biển, đảo của HS các lớp thực nghiệm cao hơn khá rõ rệt so với các lớp đối chứng. Đặc biệt, số lượng HS các lớp thực nghiệm đạt điểm khá, giỏi tương đối cao, còn ở các lớp đối chứng khá thấp. Kéo theo đó, số lượng HS có điểm trung bình, yếu cũng giảm rõ rệt, nhất là số HS điểm yếu, kém ở các lớp thực nghiệm còn lại không đáng kể. Kết quả nêu trên giúp chúng tôi có cơ sở để khẳng định: việc sử dụng các biện pháp được nêu trong luận án là phù hợp và khả thi, thuận lợi cho việc giáo dục chủ quyền biển, đảo cho GV các trường THPT. Qua đó, GV có thể giúp HS hứng thú hơn trong học tập, nhận thức tốt hơn về vấn đề chủ quyền biển, đảo, từ đó xác định đúng ý thức trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ và giữ gìn toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết quả định lượng cao ở các lớp thực nghiệm: giờ học được thiết kế công phu với hình thức trực quan, sinh động; nội dung biển, đảo được khai thác vừa sức HS; việc tổ chức hoạt động học tập tạo hứng thú học tập; sự trao đổi và thống nhất kỹ lưỡng cách thức tiến hành thực nghiệm giữa GV và tác giả luận án; sự hấp dẫn của vấn đề biển, đảo đối với HS… Tuy có sự chệnh lệnh ít nhiều về mức độ chuyển biến giữa các trường do đặc điểm vùng miền, điều kiện khác nhau, song nhìn chung, HS các lớp thực nghiệm đều có nhận thức tốt hơn so với các lớp đối chứng. Điều đó giúp chúng tôi có cơ sở khẳng định rằng, việc thực hiện các biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo trong bài lịch sử nội khóa là phù hợp, khả thi và hiệu quả.

- Định lượng toàn phần hoạt động ngoại khóa

Trên cơ sở những kết quả khả quan của thực nghiệm toàn phần bài nội khóa, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm toàn phần hoạt động giáo dục tổng hợp dưới hình thức buổi ngoại khóa lịch sử với chủ đề “Biển, đảo quê hương tôi”. Buổi ngoại khóa được chuẩn bị công phu trong hơn 01 tháng, với sự phối hợp của tổ Sử - Địa - GDCD và BCH Đoàn trường. Sau thời gian chuẩn bị, chúng tôi đã tiến hành ngoại khóa cho 5 lớp khối 11 vào chiều ngày 19/01/2019 tại Đại Thính Đường trường Quốc Học Quy Nhơn, Tp. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.

Sau khi kết thúc buổi ngoại khóa, chúng tôi phối hợp với GV lịch sử dạy các lớp khối 11 tiến hành đánh giá định lượng HS bằng bài kiểm 15 phút. Bài kiểm tra được chúng tôi tiến hành ở 5 lớp tham gia buổi ngoại khóa là: 11A4, 11A5, 11A6, 11T2, 11XH2, đồng thời kiểm tra đối chứng ở 5 lớp cùng khối 11 còn lại: 11A1, 11A2, 11A3, 11T1, 11XH1. Kết quả định lượng thu được thể hiện ở bảng 4.5:


Bảng 4.5. Thống kê kết quả thực nghiệm toàn phần hoạt động ngoại khóa



Nhóm


Lớp/ Số bài

Kết quả thực nghiệm

Yếu, kém

(điểm <5,0)

Tr. bình

(5,0; 6,0)

Khá

(7,0; 8,0)

Giỏi

(9,0; 10,0)


XVI.1 KHTN

Đối chứng

123 (3 lớp)

13

10,57%

64

52,03%

42

34,15%

04

03,25%

Thực nghiệm

123 (3 lớp)

04

03,25%

49

39,84%

57

46,34%

13

10,57%

Mức

chênh lệch

07,32%

12,19%

12,19%

07,50%


XVI.2

Cơ bản

Đối chứng

40 (1 lớp)

04

10,00%

20

50,00%

15

37,50%

01

02,50%

Thực nghiệm

40 (1 lớp)

01

02,50%

16

38,10%

20

50,00%

03

07,50%

Mức

chênh lệch

07,50%

11,90%

12,50%

05,00%


XVI.3 KHXH

Đối chứng

42 (1 lớp)

03

07,14%

19

45,24%

18

42,86%

02

04,76%

Thực nghiệm

42 (1 lớp)

00

00%

14

33,33%

22

52,38%

06

14,29%

Mức

chênh lệch

07,14%

11,91%

09,52%

09,53%

Phân tích kết quả từ bảng 4.5, chúng ta nhận thấy:

- Tỉ lệ HS có điểm giỏi của các lớp TN tăng so với các lớp ĐC: 07,50% (nhóm XVI.1), 05,00% (nhóm XVI.2), 09,53% (nhóm XVI.3).

- Tỉ lệ HS có điểm khá của các lớp TN cũng tăng so với các lớp ĐC: 12,19% (nhóm XVI.1), 12,50% (nhóm XVI.2), 09,52% (nhóm XVI.3).

- Tỉ lệ HS có điểm trung bình của các lớp TN giảm hơn so với các lớp ĐC vì có nhiều em đạt điểm khá, giỏi: 12,19% (nhóm XVI.1), 11,90% (nhóm XVI.2), 11,91% (nhóm XVI.3).

- Tỉ lệ HS có điểm yếu, kém của các lớp TN giảm rõ rệt so với các lớp ĐC: 07,32% (nhóm XVI.1), 07,50% (nhóm XVI.2), 07,14% (nhóm XVI.3).

Kết quả nêu trên giúp chúng tôi có cơ sở khẳng định: việc sử dụng các biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS thông qua hoạt động ngoại khóa được nêu trong luận án là phù hợp và khả thi, thuận lợi cho việc giáo dục chủ quyền biển, đảo tại trường THPT. Đặc biệt, việc tổ chức hoạt động ngoại khóa về chủ đề biển, đảo mang tính tổng hợp là hình thức rất hiệu quả để giáo dục HS. Qua đó, GV có thể giúp HS hứng thú hơn trong học tập bộ môn lịch sử nói chung, vấn đề chủ


quyền biển, đảo nói riêng, tạo điều kiện cho các em nhận thức tốt hơn về vấn đề chủ quyền biển, đảo, từ đó xác định đúng ý thức trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ và giữ gìn toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, đồng thời phát triển năng lực nhận thức lịch sử cũng như khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.

Với kết quả từ đánh giá định lượng trong thực nghiệm từng phần cũng như toàn phần, chúng tôi tiến hành xử lý số liệu chung cho kết quả thực nghiệm ở 15 trường THPT (khác nhau về địa bàn, điều kiện kinh tế - xã hội, đội ngũ GV, cơ sở vật chất, đối tượng HS…) để có cái nhìn tổng thể về hiệu quả của các biện pháp đề xuất trong luận án. Sử dụng phần mềm toán học thống kê (xem phụ lục 8), chúng tôi thu nhận kết quả định lượng chung về thực nghiệm sư phạm như sau:

1. Với kết quả thu được từ bài kiểm tra của tất cả 15 nhóm trường đã tiến hành TNSP, chúng tôi chỉ thống kê giá trị điểm số từ 02 đến 10 (vì không có bài bị điểm 0 và 1). Dựa vào kết quả tổng hợp điểm bài kiểm tra và sử dụng công thức toán học thống kê, chúng tôi tính tham số trung bình cộng ) - đặc trưng cho sự tập trung của số liệu; độ lệch chuẩn (S) - tham số đo độ chụm của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng và giá trị khảo sát (t) để xác định ý nghĩa của công tác TNSP khi đối chiếu với giá trị (tα) tương ứng trong bảng phân phối Student. Tất cả các thông số được tính toán chính xác bằng phần mềm tự động và được thể hiện qua bảng 4.6:

Bảng 4.6. Thống kê điểm số từ kết quả thực nghiệm sư phạm và các tham số từ xử lý số liệu thống kê của 15 trường THPT‌

Nhóm trường/Số bài

Điểm


Lớp


2


3


4


5


6


7


8


9


10

T.B

cộng (X)

Độ lệch

chuẩn (S)

Giá trị (t)


I

n = 42


ĐC

01

02

04

09

13

06

06

01

00

5,86

1,54


3,31


TN

00

00

01

06

08

13

10

04

00

6,88

1,27


II

n = 44


ĐC

01

02

04

11

11

07

07

01

00

5,89

1,56


2,84


TN

00

00

02

08

08

11

09

06

00

6,80

1,44


III

n = 41


ĐC

00

03

03

13

09

07

05

01

00

5,80

1,47


2,71


TN

00

01

01

07

10

09

08

05

00

6,68

1,47


IV


ĐC

00

01

03

12

09

07

06

02

00

6,10

1,45

2,76

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/03/2023