Kết Quả Kiểm Tra Trước Thực Nghiệm Của Hai Nhóm Đối Chứng Và Thực Nghiệm

Chương 3

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM


3.1. Mục đích thực nghiệm

Thực nghiệm sư phạm được tiến hành nhằm đánh giá hiệu quả một số biện pháp đề xuất trong giáo dục kỹ năng tự rèn luyện thể lực cho học viên trường cao đẳng nghề số 1 – Bộ quốc phòng. Qua đó chứng minh tính đúng đắn của giả thuyết khoa học trong đề tài nghiên cứu.

Kết quả thực nghiệm sẽ chứng tỏ tính khoa học của những biện pháp nâng cao kĩ năng tự rèn luyện thể lực cho học viên, đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục kĩ năng tự rèn luyện thể lực cho học viên. Đồng thời giúp luận văn thu hoạch những bài học kinh nghiệm thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở trường cao đẳng nghể.

3.2. Đối tượng thực nghiệm

Với mục đích xác định độ tin cậy của các giải pháp giáo dục kĩ năng tự rèn luyện thể lực cho học viên trường Cao đẳng Nghề số 1 - Bộ Quốc phòng, chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên 55 học viên của lớp C181CO36 đang học tại trường Cao đẳng Nghề số 1 - Bộ Quốc phòng. Đối tượng thực nghiệm được chia làm hai nhóm:

- Nhóm 1: Là nhóm đối chứng gồm có 30 học viên.

- Nhóm 2: Là nhóm thực nghiệm gồm có 25 học viên.

Trong quá trình thực nghiệm, cả hai nhóm đều học tập theo tiến độ thực hiện chương trình Giáo dục kĩ năng tự rèn luyện thể lực cho học viên hiện tại của nhà trường với các điều kiện cơ sở vật chất như nhau, thời gian như nhau. Trong đó, nhóm đối chứng học viên được áp dụng các kĩ năng tự rèn luyện thể lực như cũ mà tổ bộ môn thường áp dụng từ trước tới nay. Còn nhóm thực

nghiệm được sử dụng các giải pháp về kĩ năng tự rèn luyện thể lực mới xây dựng (như đã nêu trên)

Trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra ở cả hai nhóm đối chứng và thực nghiệm nêu trên ở các thời điểm: trước thực nghiệm và sau khi kết thúc thực nghiệm. Kết quả thực nghiệm được chúng tôi trình bày ở những phần dưới.

3.3. Nội dung thực nghiệm

Thực nghiệm 2 biện pháp:

- BP1: Nâng cao kĩ năng tự rèn luyện thể lực cho học viên

- BP2: Đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục kĩ năng tự rèn luyện thể lực cho học viên trường cao đẳng nghề.

3.4. Quy trình thực nghiệm

Chúng tôi sử dụng bảng hỏi, kết hợp trò chuyện với chuyên gia giáo dục, cán bộ quản lý, giảng viên những người trực tiếp tham gia Giáo dục kĩ năng tự rèn luyện thể lực cho học viên trường Cao đẳng Nghề số 1 - Bộ Quốc phòng nhằm thu thập thông tin về đánh giá của họ đối với công tác Giáo dục kĩ năng tự rèn luyện thể lực cho học viên trường Cao đẳng Nghề số 1 - Bộ Quốc phòng

Trong khuôn khổ mục đích, phạm vi, giới hạn, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, chúng tôi khảo sát độ tin cậy của các biện pháp ở các khách thể nghiên cứu. Quy trình thực nghiệm như sau:

Bước 1. Tập huấn cho các GV tại trường Cao đẳng Nghề số 1 - Bộ Quốc phòng tham gia thực nghiệm.

Khảo sát GV về tinh thần thái độ, kết quả giáo dục kĩ năng tự rèn luyện nhằm lượng hóa kết quả trước thực nghiệm ở HV

Bước 2. Tiến hành áp dụng cho lớp thực nghiệm Bước 3. Tiến hành kiểm tra trước và sau thực nghiệm

3.4. Công cụ đánh giá

Chúng tôi sử dụng công cụ đánh giá nhằm xác định các giá trị trung bình và độ lệch chuẩn về các chỉ tiêu kiểm tra của đối tượng nghiên cứu. Từ đó xác định mức độ về kĩ năng tự rèn luyện thể lực cho học viên trường Cao đẳng Nghề số 1 - Bộ Quốc Phòng.

Sử dụng công cụ này nhằm mục đích so sánh giá trị trung bình giữa các đối tượng trước thực nghiệm và sau thực nghiệm trong quá trình nghiên cứu nhằm xác định có hay không có sự khác biệt về mức độ tự rèn luyện trước thực nghiệm và sau thực nghiệm.

Các tham số đặc trưng mà chúng tôi quan tâm (với n ≤ 30) là:

- Số trung bình:

X xi n

Trong đó: xi: là số hạng thứ i

n: là số số hạng

- Phương sai:

A B

( xi X )2 ( xi X )2

2

nA nB 2

Trong đó: nA+nB: số hạng của phần tử A và B


2

( xi x )2 n 1

- Độ lệch chuẩn: 2


Với n 30

- So sánh hai giá trị trung bình quan sát cùng mẫu: (với n 30)


XA

XB 2

t

n1

- So sánh hai giá trị trung bình quan sát khác mẫu: (với n 30)


2 2

nA nB

t X A X B


Nếu số quan sát dao động càng nhỏ kết quả càng đáng tin cậy.

3.5. Kết quả thực nghiệm

3.5.1. Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm

Trước quá trình thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra ở cả hai nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm thông qua 4 biện pháp (như đã nêu ở phần trên tại chương 2). Kết quả kiểm tra thu được như trình bày ở bảng 3.1.

Bảng 3.1. Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm‌


TT

Nội dung

Đối chứng

Thực nghiệm

Độ tin cậy

x

x

t

p

Các biện pháp

chưa sử dụng

n = 30

n = 25


1

BP1

5,04

0,24

5,05

0,27

0,14

>0,05

2

BP2

353,23

14,7

354,84

17,55

0,38

>0,05

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.

Kết quả kiểm tra ở bảng 3.1. cho thấy sự khác biệt giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa ở ngưỡng xác xuất P > 0,05. Hay nói cách khác, kĩ năng tự rèn luyện thể lực của học viên ở giai đoạn trước thực nghiệm là tương đương nhau.

3.5.2. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm (lần 2)

Sau quá trình thực nghiệm, chúng tôi lại tiếp tục tiến hành kiểm tra ở cả hai nhóm đối chứng và thực nghiệm. Kết quả kiểm tra được trình bày như ở bảng 3.2.

Bảng 3.2: Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm


TT

Nội dung

Đối chứng

Thực nghiệm

Độ tin cậy

x

x

t

p

Các biện pháp

đã sử dụng

n = 30

n = 25


1

BP1

4,82

0,08

4,95

0,14

4,19

<0,05

2

BP2

347,7

13,98

337,8

14,7

2,62

<0,05

Qua bảng 3.2. cho thấy, ở tất cả các nội dung kiểm tra của nhóm thực nghiệm và đối chứng thì kết quả kiểm tra của nhóm thực nghiệm là cao hơn hẳn

so với nhóm đối chứng, thể hiện ttính> tbảng (tbảng = 2,042). Hay nói khác đi, các biện pháp về giáo dục kĩ năng tự rèn luyện thể lực mà chúng tôi xây dựng bước đầu đã thể hiện tính hiệu quả cao hơn hẳn các biện pháp cũ mà hiện nay

đang được sử dụng trong giảng dạy tại trường.

3.5.3. So sánh kết quả kiểm tra trước và sau thực nghiệm của các nhóm thực nghiệm và đối chứng

Với mục đích làm sáng tỏ hiệu quả các biện pháp đã xây dựng, chúng tôi đã tiến hành đối chiếu kết quả của các nhóm thực nghiệm, đối chứng trước và sau thực nghiệm. Kết quả thu được chúng tôi trình bày ở bảng 3.3.và 3.4.

Bảng 3.3. Kết quả kiểm tra của nhóm đối chứng trước và sau thực nghiệm (n = 30)‌


TT


Nội dung

Trước thực

nghiệm

Sau thực

nghiệm

Độ tin cậy

x

x

t

p

Các biện pháp




1

BP1

4,95

0,14

5,04

0,73

4,09

<0,05

2

BP2

347,7

13,98

353,23

14,7

1,06

>0,05

Kết quả từ bảng 3.3. cho thấy sau thời gian thực nghiệm các kĩ năng tự rèn luyện thể lực của nhóm đối chứng đã có sự biến đổi, cụ thể là:

Ở BP1: Nâng cao hoạt động giáo dục động cơ, thái độ trách nhiệm và phương pháp trong tự rèn luyện thể lực cho học viên sau thực nghiệm có sự khác biệt thể hiện tính> tbảng còn lại BP2 (Đổi mới đồng bộ nội dung và phương

pháp dạy học trong môn giáo dục thể chất nhằm giúp học viên tự giác trong rèn luyện) có sự biến đổi nhưng chưa có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.4. Kết quả kiểm tra trước và sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm (n = 25)‌


TT


Nội dung

Trước thực

nghiệm

Sau thực

nghiệm

Độ tin cậy

x

x

t

p

Các biện pháp




1

BP1

4,82

0,08

5,05

0,27

2,89

<0,05

2

BP2

337,8

14,7

354,84

17,55

2,57

<0,05

Kết quả ở bảng 3.4. cho thấy trình kĩ nằn tự rèn luyện thể lực của nhóm thực nghiệm trước và sau thực nghiệm đều có sự khác biệt lớn thể hiện ở các giá trị trung bình ( x ) của nhóm thực nghiệm so với nhóm đối chứng là cao hơn

hẳn, ttính> tbảng.

Cụ thể là:

- Đối với BP1: Nâng cao hoạt động giáo dục động cơ, thái độ trách nhiệm và phương pháp trong tự rèn luyện thể lực cho học viên của nhóm đối chứng thì sự khác biệt giữa trước và sau thực nghiệm có hiệu số là 0,08 và ở nhóm thực nghiệm kết quả đó là: 0,27.

Về BP2: Đổi mới đồng bộ nội dung và phương pháp dạy học trong môn giáo dục thể chất nhằm giúp học viên tự giác trong rèn luyện thể hiện sự khác biệt trước thực nghiệm và sau thực nghiệm của nhóm đối chứng 14,7 thì nhóm thực hiện là 17,55.

Qua kết quả tính toán trên cho thấy giữa hai lần trước thực nghiệm và sau thực nghiệm của cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng đều có sự khác

biệt nhưng chưa có ý nghĩa ttính< tbảng với ngưỡng xác xuất > 0,05.

Để biểu thị độ chênh lệch và thuận lợi cho việc quan sát đề tài đã biểu diễn dưới dạng biểu đồ:

Hình 3 1 Đồ thị tần suất thực hiện kiểm tra trước thực nghiệm Hình 3 2 1

Hình 3.1. Đồ thị tần suất thực hiện kiểm tra trước thực nghiệm


Hình 3 2 Đồ thị tần suất thực sau thực nghiệm 5 04 5 05 4 95 4 82 5 05 5 4 95 Nhóm 2


Hình 3.2. Đồ thị tần suất thực sau thực nghiệm


5.04 5.05

4.95

4.82

5.05

5

4.95

Nhóm thí nghiệm

Nhóm đối chứng

4.9

4.85

4.8

4.75

4.7

Trước TN Sau TN


Hình 3.3. Biểu đồ diễn biến sự thay đổi thành tích về Nâng cao hoạt động giáo dục động cơ, thái độ trách nhiệm và phương pháp trong tự rèn luyện thể lực cho học viên trường cao đẳng nghề số 1 - Bộ Quốc Phòng

trước TN và sau TN



355


350


345


Nhóm thí nghiệm

Nhóm đối chứng

340


335


330


325

Trước TN Sau TN


Hình 3.4. Biểu đồ diễn biến sự thay đổi thành tích về Đổi mới đồng bộ nội dung và phương pháp dạy học trong môn giáo dục thể chất nhằm giúp học viên tự giác trong rèn luyện thể lực cho học viên trường cao đẳng nghề số 1 - Bộ Quốc Phòng trước TN và sau TN

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 08/10/2023