ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HOÀNG VĂN CHI
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC TÂY NGUYÊN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Có thể bạn quan tâm!
- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên thông qua hoạt động dạy học - 2
- Cơ Sở Lí Luận Về Gdkns Cho Hsth Người Dtts Khu Vực Tây Nguyên Thông Qua Hoạt Động Dạy Học.
- Những Nghiên Cứu Về Giáo Dục Kĩ Năng Sống Qua Hoạt Động Dạy Học
Xem toàn bộ 293 trang tài liệu này.
THÁI NGUYÊN - 2022
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HOÀNG VĂN CHI
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC TÂY NGUYÊN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ngành: Lý luận và Lịch sử giáo dục Mã số: 9140102
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Thanh Bình
2. TS. Lưu Thu Thủy
THÁI NGUYÊN - 2022
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án này là công trình khoa học do tôi độc lập triển khai các hoạt động nghiên cứu. Các số liệu và kết quả nêu trong luận án này chưa từng có tác giả nào đã công bố ở những công trình nghiên cứu khoa học khác.
Tác giả luận án
Hoàng Văn Chi
LỜI CẢM ƠN
Luận án này được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể. Tác giả luận án xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới:
PGS. TS Nguyễn Thanh Bình và TS. Lưu Thu Thủy đã tận tâm hướng dẫn, chỉ bảo để luận án được hoàn thành.
Chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm và các thầy cô giáo Khoa Tâm lý Giáo dục - Trường ĐHSP- ĐHTN đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập và nghiên cứu.
Chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, GV và HS các Trường Tiểu học trên địa bàn 3 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk đã cộng tác, cung cấp thông tin cho việc nghiên cứu của luận án.
Gửi lời cảm ơn tới Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận án.
Tác giả luận án
Hoàng Văn Chi
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT vii
DANH MỤC CÁC BẢNG viii
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ x
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 4
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4
4. Giả thuyết khoa học 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4
6. Phạm vi nghiên cứu 4
7. Phương pháp nghiên cứu 5
8. Những luận điểm cần bảo vệ 8
9. Đóng góp mới của luận án 8
10. Cấu trúc của luận án 9
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC TÂY
NGUYÊN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 10
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 10
1.1.1. Những nghiên cứu về kĩ năng sống, giáo dục kĩ năng sống 10
1.1.2. Những nghiên cứu về giáo dục kĩ năng sống qua hoạt động dạy học 17
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài 24
1.2.1. Kĩ năng sống 24
1.2.2. Giáo dục kĩ năng sống 30
1.2.3. Giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động dạy học 31
1.3. Quá trình giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số thông qua hoạt động dạy học 33
1.3.1. Đặc điểm tâm lý - xã hội của học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 33
1.3.2. Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số thông qua hoạt động dạy học 36
1.3.3. Nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số thông qua hoạt động dạy học 37
1.3.4. Nguyên tắc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số thông qua hoạt động dạy học 38
1.3.5. Phương pháp tiếp cận giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số thông qua hoạt động dạy học 39
1.3.6. Các con đường giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân
tộc thiểu số thông qua hoạt động dạy học 46
1.3.7. Đánh giá kết quả giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân
tộc thiểu số thông qua hoạt động dạy học 48
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 49
1.4.1. Nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên về sự cần thiết của giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 49
1.4.2. Ảnh hưởng từ giáo dục nhà trường 49
1.4.3. Ảnh hưởng từ giáo dục gia đình và xã hội 50
1.4.4 Ảnh hưởng từ môi trường sống 52
1.4.5. Ảnh hưởng từ chính thể chất, tính tích cực, chủ động của học sinh trong quá trình giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên 53
Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC TÂY NGUYÊN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 56
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và giáo dục tiểu học của khu vực Tây Nguyên 56
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực Tây Nguyên 56
2.1.2. Khái quát về giáo dục tiểu học khu vực Tây Nguyên 59
2.2. Tổ chức điều tra thực trạng 63
2.2.1. Mục đích khảo sát 63
2.2.2. Nội dung khảo sát 63
2.2.3. Phương pháp và công cụ khảo sát 64
2.2.4. Đối tượng và địa bàn khảo sát 64
2.2.5. Cách thức tiến hành khảo sát 65
2.2.6. Tiêu chí và thang đánh giá 66
2.3. Kết quả khảo sát thực trạng 67
2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên khu vực Tây Nguyên về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 69
2.3.2. Thực trạng về kết quả giáo dục kĩ năng sống của học sinh tiểu học người dân
tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên 73
2.3.3. Thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên 76
2.3.4 Những khó khăn và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên 88
2.3.5. Đánh giá chung về thực trạng 91
Kết luận chương 2 92
Chương 3: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC TÂY NGUYÊN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 94
3.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 94
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 94
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 95
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 95
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 96
3.2. B iện pháp giáo dục kĩ năng sống cho HSTH người DTTS người DTTS thông qua hoạt động dạy học 96
3.2.1. Xác định ma trận tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 96
3.2.2. Thiết kế bài dạy tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiếu số 99
3.2.3. Tổ chức bài dạy có tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 103
3.2.4. Đánh giá bài dạy có tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 108
3.2.5. Bồi dưỡng năng lực khai thác tiềm năng giáo dục kĩ năng sống thông qua nghiên cứu bài học 111
3.2.6. Mối quan hệ giữa các biện pháp 114
3.3. Khảo nghiệm và thực nghiệm sư phạm 115
3.3.1. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên thông qua hoạt động dạy học 115
3.3.2. Thực nghiệm sư phạm 118
Kết luận chương 3 145
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 146
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 150
TÀI LIỆU THAM KHẢO 151
PHỤ LỤC..................................................................................................................