Thực Trạng Phát Triển Du Lịch Bền Vững Tây Nguyên‌

thuỷ điện theo phong trào, đặc biệt là phát triển thuỷ điện vừa và nhỏ không phù hợp... đã gây ra nhiều tác động bất lợi đối với môi trường và cuộc sống của người dân, đặc biệt là đồng bào DTTS tại chỗ, các hộ bị thu hồi đất và tái định cư.

√. Nhiều sản phẩm sản xuất không gắn với thị trường, chưa coi trọng chế biến hoặc chế biến không gắn với thị trường nguyên liệu dẫn đến khi thị trường có

biến động gặp nhiều khó khăn và gây ra nhiều tać động tiêu cực lâu dài đến phat́

triển kinh tếxãhội và nảy sinh mâu thuẫn đối với phát triển kinh tế vùng: (i) Mâu

thuâñ giưã yêu cầu phát triển nhanh, mạnh nền kinh tếhàng hóa vơí những thaćh thức

vềthị trươǹ g đầu ra ở trong vuǹ g, trong nươć vàxuất khẩu; (ii) Mâu thuẫn giữa yêu

câù

nâng cao chất lượng vàhạ giáthaǹ h cua

haǹ g hoá

vàdic

h vụ để chủ động hội

nhập kinh tếkhu vực vàquôć

tếvới sư

chậm trễtrong

ứng dung thaǹ h tựu cać

KHCN, lạc hậu vềcơ sở vật chất kỹthuật; (iii) Mâu thuẫn giữa yêu cầu khai thać và

phat́ huy tối đa tiềm năng lợi thếcủa vùng cho phat́ triển kinh tếhàng hóa với cơ chế chiń h saćh kinh tếxãhội còn chưa đồng bộ, thiếu kịp thời vàchưa đủ mạnh, sự yếu

keḿ vềnăng lực vận haǹ h, tổ chức thực hiện chinh́ sách đãban hành cua cać cấp, các

ngaǹ h trong vuǹ g.

√. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, lạc hậu, thiếu bền vững và mức tích lũy đầu tư thấp. Mặc dù Tây Nguyên có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong vòng 10 năm qua, nhưng thu nhập bình quân đầu người chỉ tăng 3,15 lần, trong khi đó mức tăng thu nhập bình quân cả nước cùng thời kỳ tăng 4,7 lần. Nền kinh tế Tây Nguyên chủ yếu vẫn dựa vào nông lâm nghiệp, cơ cấu kinh tế chậm chuyển dịch nên tỷ trọng của nông nghiệp còn lớn (31,9% năm 2012). Công nghiệp chỉ tập trung phát triển thuỷ điện và công nghiệp chế biến nông lâm nghiệp. Trang thiết bị công nghiệp lạc hậu chưa có sản phẩm công nghiệp cạnh trạnh lớn trên thị trường trong nước và quốc tế. Hàm lượng kỹ thuật công nghệ thấp chưa tạo được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ lệ công nghiệp. Bên cạnh đó, nhiều tiềm năng, lợi thế chưa được quan tâm đầu tư và tạo điều kiện để phát triển như nghề rừng, du lịch, chăn nuôi gia súc...

√. Sự phân bố nguồn lưc phát triển còn bất hợp lý giữa các vùng, chỉ tập trung phát triển ở các khu vực đô thị, trục đường giao thông, ở các vùng có điều

kiện thuận lợi. Trong khi đó đầu tư cho khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa còn ít nên phát triển chậm. Đầu tư phát triển thiếu sự cân nhắc đến tính đặc thù của Tây Nguyên (vị trí địa lý, tính liên vùng, văn hoá xã hội) dẫn đến tình trạng tài nguyên bị khai thác lãng phí, môi trường sinh thái bị suy thoái nghiêm trọng, mâu thuẫn xã hội gia tăng. Đời sống kinh tế của các hộ dân tuy có được cải thiện nhưng xu thế gia tăng chênh lệnh lớn về thu nhập bình quân giữa khu vực thành thị và nông thôn, giữa nhóm dân tộc đa số và các nhóm DTTS. Đặc biệt nền kinh tế tuy phát triển nhanh nhưng Tây Nguyên luôn là một trong những vùng có tỷ lệ nghèo đói cao so với các vùng của Việt Nam, chỉ đứng sau vùng Tây Bắc.

2.2.2. Đầu tư‌

Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng của cả

nước về

chính trị,

kinh tế­xã hội và an ninh quốc phòng. Là vùng có nhiều lợi thế về phát triển

nông, lâm nghiệp, sản xuất hàng hóa lớn kết hợp với công nghiệp chế biến, năng

lượng, khai thác khoáng sản và

du lịch. Tuy nhiên, tình hình đầu tư

vào Tây

Nguyên, đặc biệt là đầu tư nước ngoài (FDI) đến nay vẫn còn rất ít, chưa

tương xứng với tiềm năng, lợi thế sẵn có cũng như yêu cầu phát triển kinh tế ­ xã hội của vùng trong giai đoạn mới. Tổng đầu tư vào Tây Nguyên năm

2012 mới chỉ

đạt 47.740 tỉ

đồng, tươ ng đươ ng với 5% cả

nước, trong đó

tập trung nhiều

ở Lâm Đồng, Đắklắk và Gia Lai [25].

Một trong những khó

khăn của việc thu hút đầu tư có thể kể đến là khoảng cách từ Tây Nguyên

đến các khu vực tiêu thụ sản phẩm tăng giá thành sản phẩm.

và các cảng biển xa, yếu tố này sẽ làm

Hệ số sử

dụng vốn (ICOR) giai đoạn (2006­2010), để

tăng 1 đồng

GDP thì Tây Nguyên cần bỏ ra 2,57 đồng vốn đầu tư, trong khi cả nước (tỷ

lệ 1/6,52)[25], hiệu quả

đầu tư

giai đoạn này của Tây Nguyên cao hơn rất

nhiều so với cả nước. Tuy nhiên, đến năm 2012 khoảng cách này đượ c rút

ngắn (1/4,65), so với cả nước (1/5,53)[21].

2.2.3. Hạ tầng kinh tế kỹ thuật‌

2.2.3.1. Về giao thông‌

Đường bộ: Các tuyến đường xương sống ở vùng Tây Nguyên bao gồm Quốc lộ 14 (trùng với đường Hồ Chí Minh), là trục dọc của Tây Nguyên nối từ Đà Nẵng

đi Thành phố Hồ Chí Minh; Quốc lộ 20 nối liền Thành phố Đà Lạt ­ đô thị du lịch

quan trọng bậc

nhất

của cả

vùng

với

Thành phố

Hồ Chí Minh; Quốc lộ

19 nối

Thành phố biển Quy Nhơn đến trung tâm vùng là Buôn ma Thuột. Các tuyến quốc lộ 24, 25, 26, 27, 28 là những tuyến đường huyết mạnh nối từ các tỉnh duyên hải Miền Trung đi Tây Nguyên, đồng thời kết nối giữa Quốc lộ 1 và đường Hồ Chí Minh huyền thoại. Quốc lộ 14C đóng vai trò đường biên giới nối với các cửa khẩu Quốc tế sang Lào và CampuChia. Đường Trường Sơn Đông, nối từ Quảng Nam đi

Đà Lạt. Gần đây có thêm một số đường nhánh phục vụ du lịch như đường Hoa

và Biển, nối thẳng từ Đà Lạt xuống Nha Trang… Như vậy, các tuyến quốc lộ đều kết nối vùng Tây Nguyên với các tỉnh Duyên hải Miền trung, Đông Nam bộ và với Lào, Campuchia, Thái Lan.

Đường haǹ g không: Vùng Tây Nguyên có 3 sân bay nội địa đi Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng. Các sân bay chính: sân bay Liên Khương ở thành phố Đà Lạt, sân bay Buôn Ma thuột ở tỉnh Đắk Lắk. Sân bay Pleiku ở tỉnh Gia Lai đang tiến hành công tác mở rộng đường băng từ 1.800m hiện nay lên 3.000m, dự kiến

hoàn thành vào năm 2014; tỉnh Kon Tum có quy hoạch xây dựng sân bay mới ở

thành phố Kon Tum và sân bay taxi tại khu du lịch sinh thái Măng Đen.

Theo định hướng phát triển giao thông hàng không của Bộ Giao thông Vận tải, Sân bay Liên Khương Đà Lạt đạt cấp độ 4B, với đường băng dài 3.524m, rộng 45m; sân đậu máy bay 23.100 m2, công suất 1,5 triệu ­ 2,5 triệu khách/năm. Sân bay Liên Khương Đà Lạt đón được các máy bay Boeing 767, A320, A321, với tần suất

giờ cao điểm 580 khách nội địa đi Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng như

hiện

nay, từ năm 2015 mở các tuyến

bay tới

Singapore, Lào, Campuchia, Hàn

Quốc…

Sân bay Buôn Ma Thuột là cảng hàng không cấp 4C (theo mã chuẩn của Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế ICAO) và là sân bay quân sự cấp I, đến năm 2015 năng lực phục vụ: 300.000 lượt hành khách/năm. Đến năm 2025 năng lực phục

vụ đạt: 1.000.000 lượt hành khách/năm, lượng khách giờ cao điểm: 420 hành

khách/giờ cao điểm. Như vậy, về cơ bản hệ thống hàng không đáp ứng cho nhu cầu đi lại, phục vụ khách du lịch.

Đường sắt: Tuyến đường sắt Đà Lạt ­ Phan Rang dài 84 km với 6 ga được

xây dựng từ thời

Pháp. Từ năm 1975 đến

nay không sử dụng, ngành đường sắt

khôi phục 7 km tuyến Đà Lạt ­ Trại Mát phục vụ cho du lịch. Hiện nay Chính phủ cho phép khôi phục toàn tuyến để tham quan du lịch và phục vụ giao thông vận tải. Tỉnh Lâm Đồng đang kêu gọi đầu tư dự án tuyến đường sắt Đà Lạt ­ Tháp Chàm với vốn đầu tư 320 triệu USD theo hình thức đầu tư BOT.

2.2.3.2. Cấp điện‌

Toàn vùng Tây Nguyên có nguồn cung cấp điện khá ổn định gồm nhà máy thủy điện Đa Nhim công suất 160 MW, nhà máy thủy điện Hàm Thuận công suất 300 MW, nhà máy Đa My công suất 175 MW, nhà máy Suối vàng 31 MW, nhà máy thủy điện Đại Ninh 300 MW, nhà máy Yaly 720 MW. Tây Nguyên với gần 98% số xã có điện, với nhiều cấp điện áp 220 kv, 110 kv, 66 kv, 35 kv, 31.5 kv. Việc xây dựng các công trình thủy điện tại Tây Nguyên góp phần rất lớn vào việc phát triển kinh ­ xã hội. Tuy nhiên, mặt trái của nó là tình trạng phá rừng, lũ lụt, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, thay đổi cấu trúc xã hội tại những nơi phải di dời tái định canh, định cư ....

2.2.3.3. Cấp nước‌

Hệ thống cấp nước cho 5 tỉnh Tây Nguyên chủ yếu do các sông Đồng Nai, sông Seropok, sông Sê San... cung cấp. Thành phố Kon Tum (tỉnh Kon Tum) có cơ sở cấp nước với công suất 12.000m3/ngày, đêm; Thành phố PleiKu (tỉnh Gia Lai) có cơ sở cấp nước công suất 15.000m3/ngày, đêm; Thành phố Buôn Mê Thuộc (tỉnh Đăk Lăk) có cơ sở cấp nước 46.000m3/ngày; Công trình cấp nước thị xã Gia Nghĩa

(tỉnh Đăk Lăk) công suất 12.000m3/ ngày đêm. Thành phố

Đà Lạt có cơ

sở cấp

nước 68.000m3/ngày, đêm. Ngoài ra, tại các thành phố, thị xã của Tây Nguyên khác đều có hệ thống cấp nước đạt tiêu chuẩn. Các thị trấn, thị tứ và vùng nông thôn cũng đã có các cơ sở cấp nước tự chảy qua xử lý đáp ứng yêu cầu.

2.2.3.4. Bưu chính viễn thông‌

Trong những năm gần đây, mạng

lưới viễn

thông Tây Nguyên có phát triển

đáng kể, với công nghệ hiện đại. Hệ thống bưu điện, bưu cục, điểm văn hóa xã

phủ kín, hệ thống điện thoại

tới

100 % xã, phường. Internet, điện thoại di động

đến tận thôn, bản. Đây là một trong những yếu tố hết sức thuận lợi cho phát triển

du lịch, khắc phục được tình trạng khách du lịch không có thông tin, hoặc không xử lý được công việc khi đi du lịch sinh thái, trải nghiệm tại những vùng nông thôn.

2.2.3.5. Hệ thống ngân hàng, tín dụng‌

Tất cả các tỉnh Tây Nguyên đều có các Chi nhánh Ngân hàng thương mại

Nhà nước, và Ngân hàng Thương mại cổ phần như: Ngân hàng đầu tư và Phát

triển, ngân hàng Công thương, Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Nông nghiệp

và Phát triển Nông thôn, Ngân hàng ACB, Techcombank, Đông Á, SHB…Nhiều

Ngân hàng đã có chi nhánh hoặc phòng giao dịch đến các huyện, phường. Riêng

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Ngân hàng Chính sách xã hội đã

có chi nhánh tận các huyện, xã phục vụ cho nhà đầu tư và nhân dân. Nhìn chung,

hệ thống Ngân hàng vùng Tây Nguyên đã theo kịp với yêu cầu phát triển, cơ bản đáp ứng nguồn vốn cho nền kinh tế.

2.2.3.6. Cơ sở đào tạo du lịch‌

Trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (chủ yếu tập trung ở Đà Lạt) có 6 cơ sở đào tạo về du lịch, bao gồm 2 trường đại học (Đại học Đà Lạt và Đại học Dân lập Yersin ­ Đà Lạt); 4 trường Cao đẳng (Cao đẳng nghề Đà Lạt, Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt, Cao đẳng Du lịch Đà Lạt, Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Lâm Đồng). Tỉnh Đắk Lắk có 2 cơ sở có khoa đào tạo nghề du lịch là trường Trung cấp Kinh tế Công nghệ Tây Nguyên và trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Đắk Lắk. Ngoài ra, các tỉnh vùng Tây Nguyên còn phối hợp với các trường, các cơ sở đào tạo du lịch ở Thừa Thiên ­ Huế, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh trong công tác bồi dưỡng bổ sung kiến thức, đào tạo mới, đào tạo lại đội ngũ lao động ngành du lịch của tỉnh mình.

2.2.3.7. Cơ sở hạ tầng y tế‌

Các tỉnh Tây Nguyên năm 2012 có 836 cơ sở y tế, trong đó 74 bệnh viện, 50 phòng khám đa khoa khu vực, 708 trạm y tế. Cán bộ y tế 13.451 người, trong đó: bác sỹ 3.019 người, chiếm 22,44%. Toàn bộ các cơ sở y tế của các tỉnh Tây Nguyên có với 13.108 giường bệnh [21]. Các cơ sở y tế đảm bảo phục vụ khách du lịch, tạo sự an tâm cho du khách.

Tuy nhiên, hạ tầng phục vụ cho du lịch Tây Nguyên phát triển chưa đồng bộ, còn thiếu và yếu:

√. Hạ

tầng giao thông chưa được quan tâm đầu tư

nâng cấp, nền và mặt

đường nhỏ hẹp, độ dốc lớn, quanh co và xuống cấp nghiêm trọng không được duy tu bảo dưỡng kịp thời. Tuyến đường Hồ Chí Minh là huyết mạch xuyên qua Tây Nguyên nhưng đầu tư chậm chạp, các tuyến đường nối các tỉnh duyên hải Miền Trung với Tây Nguyên đều chưa được đầu tư nâng cấp. Tây Nguyên chưa có tuyến đường sắt, đây là phương tiện giao thông được nhiều khách du lịch lựa chọn. Toàn vùng có 3 sân bay nhưng chưa có sân bay nào nâng cấp thành sân bay quốc tế, và chưa có đường bay quốc tế. Máy bay phục vụ chủ yếu là máy bay nhỏ ATR72, Airbus 320 số lượng người đi ít và chất lượng phục vụ thấp.

√. Cấp nước chủ yếu tập trung ở các đô thị lớn, còn lại thị trấn và các vùng nông thôn còn rất khó khăn về nguồn nước và chất lượng, việc này ảnh hưởng rất lớn đến phát triển du lịch đặc biệt là các khu du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng tại các làng đồng bào dân tộc thiểu số.

√. Cơ sở đào tạo nghề du lịch Tây Nguyên chưa có tính chuyên nghiệp (trừ tỉnh Lâm Đồng), hiện còn 3 tỉnh Gia Lai, Kon Tum, ĐăkNông chưa có cơ sở đào tạo du lịch mà phải phải liên kết đào tạo với các trường khác trong cả nước, do đó nguồn nhân lực du lịch Tây Nguyên thiếu về số lượng và yếu về chất lượng, chi phí đào tạo cao. Cơ sở y tế, chủ yếu phục vụ cho nhân dân tại địa phương là chính, chưa có cơ sở chữa bệnh chất lượng cao để thu hút khách từ nơi khác đến chữa bệnh kết hợp với du lịch.

2.2.4. Văn hóa ­ xã hội‌

Trong vài thập niên trở lại đây, việc di dân đến Tây Nguyên với cường độ ngày càng tăng, điều này dẫn đến hiện tượng gia tăng dân số nhanh chóng, mặt khác để lại nhiều hệ lụy khác liên quan đến các vấn đề sử dụng tài nguyên và an ninh lương thực, bất bình đẵng và xung đột xã hội, xung đột dân tộc và tôn giáo, bất ổn an ninh­chính trị... Theo số liệu thống kê cho thấy, giai đoạn 1986 đến nay, dân số Tây Nguyên tăng 104%, chủ yếu là tăng cơ học. Năm 1999, số dân nhập cư vào Tây

Nguyên là 326.000 người; năm 2009, số

dân nhập cư

là 166.000 người. Theo

khuyến cáo của Tổ chức Lao động Thế giới (ILO), ngưỡng chịu đựng sức ép dân số của một vùng là không quá 3%. Trong khi đó, từ năm 1976 đến nay, mức tăng dân số cơ học của Tây Nguyên luôn cao hơn tỷ lệ đó từ 1,5­2 lần [25].

Về phương diện tộc người, Tây Nguyên là hình ảnh của một nước Việt

Nam thu nhỏ, từ 19 tộc người năm 1954 và đến nay Tây Nguyên có sự hiện diện gần như đủ 54 dân tộc Việt Nam [25].

Theo điều tra lao động và việc làm của Tổng cục Thống kê năm 2011, lực lượng trong độ tuổi lao động của Tây Nguyên chiếm 57,79% dân số toàn vùng, tuy nhiên số lao động đã qua đào tạo, đang làm việc ở Tây Nguyên là rất nhỏ, chỉ chiếm 12,1%.

2.3. Thực trạng phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên‌

2.3.1. Về Kinh tế‌

2.3.1.1. Khách du lịch‌

a. Khách quốc tế

Năm 2000, khu vực Tây Nguyên mới chỉ thu hút được 81.376 lượt khách du lịch quốc tế, chiếm tỷ trọng 2,0% tổng lượt khách du lịch quốc tế đi lại trong cả nước; đến năm 2005 tăng lên 129.130 lượt khách, tỷ lệ giảm xuống chỉ còn 1,51%

so với cả nước; tăng trưởng bình quân giai đoạn 2000­2005 đạt 9,7%/năm. Giai

đoạn 2006 ­ 2012, khách quốc tế đến Tây Nguyên tăng trung bình mỗi năm 14,8%;

từ 139.772 lượt khách năm 2006 tăng lên 235.850 lượt khách năm 2010; và đạt

431.264 lượt khách năm 2012.

Bảng 2.3. Số lượng khách quốc tế đến Tây Nguyên (2000 ­ 2012)

Đơn vị: Lượt khách


Tên tỉnh

2000

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

Kon Tum

1.292

4.055

8.305

19.703

32.051

45.000

54.000

70.815

82.369

Gia Lai

2.564

3.735

4.346

6.508

8.201

7.491

8.100

9.030

9.610

Đắk Lắk


6.520

14.540

19.521

18.888

22.069

25.000

50.000

70.000

98.662

Đắk Nông

6.200

10.600

10.000

8.000

7.000

15.000

25.000

38.214

Lâm Đồng

71.000

100.600

97.000

120.000

120.000

130.000

108.750

181.200

202.409

Tổng số

81.376

129.130

139.772

175.099

190.321

214.491

235.850

356.045

431.264

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 205 trang tài liệu này.

Giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Tây Nguyên - 10

Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các tỉnh trong vùng.


Khách du lịch quốc tế đến Tây Nguyên có chiều hướng tăng dần qua

các năm. Mặc dù vậy, thị phần khách quốc tế của vùng Tây Nguyên vẫn chiếm tỷ lệ thấp nhất trong tổng lượng khách quốc tế đi lại giữa các địa phương trên toàn

quốc. Trong suốt giai đoạn từ 2000 đến nay, lượng khách quốc tế đến khu vực vẫn chỉ chiếm tỷ trọng trên 2,2% tổng lưu lượng khách đi lại trên toàn quốc.


Hình 03: Tăng trưởng khách quốc tế đến với Tây Nguyên (1000 lượt)


250

200

150

100

50

-

2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng


Theo số liệu thống kê của các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các tỉnh trong vùng thì kết quả phân tích thị trường các năm 2005, 2010 và 2012 cho thấy trong tổng số khách du lịch quốc tế đến vùng Tây Nguyên thì số khách Pháp nhiều hơn

cả, chiếm 19,79%, tiếp sau là Mỹ 12,91%, Đài Loan 9,26%, Anh 5,15%, Hà Lan

4,56%, ASEAN 8,38% (năm 2005 là 1,7%)...


Bảng 2.4. Số lượng khách của một số thị trường quốc tế đến Tây Nguyên

Đơn vị: Lượt khách


Thị trường

2005

2010

2011

2012


Số khách


Tỷ lệ %


Số khách

Tỷ lệ

%


Số khách


Tỷ lệ %


Số khách


Tỷ lệ %

Pháp

29.692

22,99

61.610

26,12

65.650

22,24

69.957

19,79

Đài Loan

12.920

10,01

30.849

13,08

31.020

10,51

32.726

9,26

Mỹ

11.620

9,00

27.320

11,58

35.380

11,98

45.640

12,91

Anh

8.150

6,31

20.758

8,80

17.720

6,00

18.215

5,15

Hà Lan

5.425

4,20

12.230

5,19

14.040

4,76

16.104

4,56

ASEAN

2.195

1,70

10.542

4,47

24.744

8,38

32.167

9,10

Nước khác

59.128

45,79

72.541

30,76

106.690

36,14

138.697

39,23

Tổng số

129.130

100,00

235.850

100,00

295.244

100,00

353.506

100,00

Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các tỉnh trong vùng.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/03/2023