Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại sở giao dịch - Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM

Ngô Châu Khoa GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 1


Ngô Châu Khoa


GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN

TẠI SỞ GIAO DỊCH - NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.


TP.Hồ Chí Minh - năm 2012

Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại sở giao dịch - Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM

Ngô Châu Khoa GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 2


Ngô Châu Khoa


GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN

TẠI SỞ GIAO DỊCH - NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH


Chuyên ngành : Tài chính – ngân hàng Mã số : 60340201


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS. TS NGUYỄN ĐĂNG DỜN


TP.Hồ Chí Minh - năm 2012


Trong suốt thời gian thực hiện đề tài, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ từ các thầy cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp…Đó là cơ sở và động lực để tôi hoàn thành luận văn này.

Đầu tiên, tôi xin được biết ơn Cha mẹ, gia đình đã tạo những điều kiện ban đầu tốt nhất để tôi có thể tham gia chương trình đào tạo Thạc sĩ Kinh tế của Trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

Kế đến, cho phép tôi gởi lời cảm ơn thật chân thành và sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn. Thầy đã tận tình hướng dẫn, góp ý, để tôi có thể thực hiện hoàn chỉnh luận văn Thạc sĩ.

Tôi cũng xin được phép gởi lời cảm ơn đến tất cả các thầy cô, giảng viên Khoa Sau Đại học – Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Trong suốt ba năm học tại đây, tôi đã nhận được những kiến thức cũng như những kinh nghiệm hết sức quí báu từ các thầy cô.

Sau cùng, tôi xin cám ơn tất cả các bạn trong lớp Ngân hàng Đêm 10 – Cao học khóa 18 – Trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, các đồng nghiệp đang công tác tại Sở giao dịch – Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình… những người đã động viên, góp ý và cung cấp cho tôi những tài liệu, số liệu rất hữu ích làm cơ sở để tôi thực hiện đề tài của mình.

Chân thành cảm ơn!

Ngô Châu Khoa


Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu riêng của bản thân tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực. Nội dung và kết quả nghiên cứu của luận văn này chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào.


Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012

Tác giả


Ngô Châu Khoa


ABBANK : Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình BĐS : Bất động sản

DNTN : Doanh nghiệp tư nhân

ĐVKD : Đơn vị kinh doanh

KHCN : Khách hàng cá nhân

KHCN SGD : Khách hàng cá nhân sở giao dịch – Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình

KHDN : Khách hàng doanh nghiệp

KH : Khách hàng

NHTM : Ngân hàng thương mại

PGD : Phòng giao dịch

PTTD : Phân tích tín dụng

QLTD : Quản lý tín dụng

QTTD : Quản trị tín dụng SACOMBANK : Ngân hàng Sài gòn thương Tín

SGD ABBANK : Sở giao dịch - Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình SGD : Sở giao dịch

SXKD : Sản xuất kinh doanh

TCTD : Tổ chức tín dụng

TSĐB : Tài sản đảm bảo

VPBANK : Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU


Bảng 2.1 : So sánh qui mô của ABBANK, VPBANK, SACOMBANK Bảng 2.2 : Kết quả kinh doanh tổng hợp của SGD ABBANK, tháng

10/2012

Bảng 2.3 : Phân loại các nhóm nợ của SGD ABBANK đến ngày 31/10/2012

Bảng 2.4 : Dư nợ KHCN SGD, giai đoạn 2009 – 10/2012

Bảng 2.5 : Tỷ trọng dư nợ KHCN SGD trong tổng dư nợ SGD ABBANK, giai đoạn 2009 – 10/2012.

Bảng 2.6 : Cơ cấu dư nợ KHCN SGD , giai đoạn 2009 – 10/2012 Bảng 2.7 : Tỷ lệ nợ xấu của KHCN SGD, giai đoạn 2009 – 10/2012 Bảng 3.1 : Kế hoạch cho vay KHCN SGD, năm 2013

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ


Hình 2.1 : Tăng trưởng chung của ABBANK, giai đoạn 2009 – 2011 Hình 2.2 : Sơ đồ tổ chức tại SGD ABBANK, tháng 10/2012

Hình 2.3 : Tăng trưởng tổng tài sản của SGD ABBANK, năm 2011, tháng 10 năm 2012, kế hoạch năm 2012

Hình 2.4 : Dư nợ cho vay của SGD ABBANK, năm 2011, tháng 10 năm 2012, kế hoạch năm 2012

Hình 2.5 : Tỷ lệ nợ xấu của SGD ABBANK, giai đoạn 2011 – 10/2012 Hình 2.6 : So sánh cơ cấu dư nợ tín dụng của ABBANK và VPBANK,

thời điểm 31/12/2011

Hình 2.7 : Diễn biến số lượng khoản vay KHCN SGD, giai đoạn 2009 - 10/2012

Hình 2.8 : Doanh số phát vay, thu nợ KHCN SGD trong kỳ và dư nợ KHCN SGD, giai đoạn 2009 – 10/2012

Hình 2.9 : Diễn biến tỷ trọng dư nợ KHCN SGD trong tổng dư nợ SGD ABBANK, giai đoạn 2009 – 10/2012

Hình 3.1 : Cơ cấu dư nợ KHCN SGD, kế hoạch năm 2013

MỤC LỤC

Trang LỜI MỞ ĐẦU 1

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2

3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2

5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ..3 6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI 3

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4

1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại và tín dụng 4

1.1.1 Các khái niệm về tổ chức tín dụng, ngân hàng, ngân hàng thương mại 4

1.1.2 Khái niệm tín dụng 5

1.2 Tổng quan về tín dụng ngân hàng 5

1.2.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng 5

1.2.2 Chức năng của tín dụng ngân hàng 6

1.2.3 Phân loại tín dụng ngân hàng 6

1.2.3.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng 6

1.2.3.2 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay 7

1.2.3.3 Căn cứ vào đối tượng khách hàng 7

1.2.3.4 Căn cứ vào tính chất đảm bảo của các khoản cho vay 7

1.3 Cho vay đối với khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại 7

1.3.1 Khái niệm, đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân 7

1.3.2 Vai trò của cho vay khách hàng cá nhân 9

1.3.2.1 Đối với ngân hàng thương mại 9

1.3.2.2 Đối với nền kinh tế 10

1.3.2.3 Đối với cá nhân đi vay 10

1.3.3 Cơ sở hình thành hoạt động cho vay khách hàng cá nhân. 10

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/12/2023