Đánh Giá Các Chỉ Tiêu Về Mức Độ Tăng Trưởng, Khả Năng Sinh Lời Của Cđt



STT


Tên chỉ tiêu

CĐT DA Bệnh viện

CĐT DA Khu căn

hộ và TTTM

CĐT DA Nhà máy

sản xuất bột đá

CĐT DA Hạ tầng

lấn biển

CĐT DA Khu

Resort biển

2011 2012 2013

2012 2013 2014

2012 2013 2014

2011 2012 2013

2012 2013 2014

1

Tăng trưởng

doanh thu (%)


233

86.9


33.6

-14.9


10.5

6.3


18.8

53.5


17.7

15.2

2

Tăng trưởng tổng

tài sản (%)


145

64.9


39.4

3.9


3.2

-1.5


-2.2

26.7


79.1

127

3

Tăng trưởng

VCSH (%)


38.0

231


6.9

26.7


6.6

69.5


2.1

-1.6


4.2

10.7

4

Tăng trưởng LN

HĐKD (%)


224

132


-40.8

-41.6


-312

22.2


65.8

2.1


-85.6

342

5

Tăng trưởng LN

sau thuế (%)


230

120


-12.5

-81.9


66.8

229


52.4

13.6


-72.4

134

6

LN sau thuế/

Doanh thu (%)

52.2

51.6

60.9

4.9

3.2

0.7

0.01

0.01

0.1

11.1

14.3

10.5

13.6

3.2

6.4

7

ROA (%)

7.5

10.1

13.5

4.6

2.9

0.5

0.01

0.01

0.01

1.2

1.9

1.7

3.2

0.5

0.5

8

ROE (%)

27.1

64.8

43.2

20.7

17.0

2.4

0.01

0.1

0.1

1.7

2.5

2.9

5.6

1.5

3.1

9

Chi phí QL&BH

/ Doanh thu (%)

10.1

12.1

12.5

4.2

3.6

5.2

7.9

8.0

6.3

13.3

9.3

16.5

10.4

7.7

6.3

10

Giá trị phải thu/

Doanh thu (%)

86.7

52.1

128

55.1

70.5

86.8

7.2

6.9

7.0

95.0

85.1

95.5

15.6

44.2

88.6

11

Hàng tồn

kho/GVHB (%)

41.5

122

244

7.5

6.0

5.4

33.0

21.3

20.0

71.7

66.5

120

0.4

0.3

0.4

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 130 trang tài liệu này.

Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định cho vay dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam - 9

Bảng 2.13. Đánh giá các chỉ tiêu về mức độ tăng trưởng, khả năng sinh lời của CĐT


89


Nguồn: [32]




STT


Tên chỉ tiêu


CĐT DA Bệnh viện

CĐT DA Khu căn

hộ và TTTM

CĐT DA Nhà

máy sản xuất bột đá

CĐT DA Hạ tầng

lấn biển

CĐT DA Khu

Resort biển

2011

2012

2013

2012

2013

2014

2012

2013

2014

2011

2012

2013

2012

2013

2014

12

Hệ số đòn bẩy

2.52

4.65

1.79

3.54

4.93

3.86

6.29

6.06

3.10

0.22

0.17

0.29

0.72

1.85

4.82

13

Hệ số nợ

0.70

0.73

0.56

0.78

0.83

0.79

0.86

0.86

0.76

0.16

0.13

0.17

0.42

0.62

0.79

14

Hệ số TSCĐ

/Tổng tài sản

0.42

0.27

0.22

0.14

0.11

0.09

0.84

0.86

0.85

0.04

0.04

0.07

0.79

0.61

0.28

15

Hệ số EBITDA/

Chi phí lãi vay

3.33

8.91

9.20

3.02

2.94

3.68

4.00

4.49

4.90

28.9

45.0

99.0

6.67

2.62

2.26

16

Hệ số về cân đối

kỳ hạn TS-NV

1.31

2.04

1.62

1.10

1.23

1.49

0.75

0.80

0.78

7.89

2.67

1.50

1.07

1.19

1.19

17

Hệ số thanh toán

hiện hành

2.00

5.61

2.53

1.03

1.06

1.10

0.40

0.41

0.40

5.70

5.81

3.62

1.56

2.22

1.99

18

Hệ số thanh toán

nhanh

1.97

5.00

2.09

0.95

0.99

1.06

0.13

0.17

0.16

5.31

5.25

2.79

1.55

2.21

1.99

19

Hệ số thanh toán

tức thời

0.02

0.97

0.29

0.12

0.17

0.21

0.03

0.05

0.05

3.40

2.72

0.85

0.58

0.19

0.30

20

Số ngày phải thu

TB (ngày)


106

248


201

305


24.1

24.2


297

272


102

227

21

Số ngày phải trả

TB (ngày)


178

249


266

373


247

221


386

295


225

523

22

Số ngày tồn kho

TB (ngày)


226

615


20.5

22.5


88.9

70.6


229

302


1.32

1.31

23

Vòng quay Tổng

tài sản (vòng)


0.27

0.27


1.03

0.74


0.44

0.48


0.13

0.17


0.20

0.11

24

Vòng quay

TSLĐ (vòng)


0.47

0.43


1.29

0.88


3.38

3.88


0.16

0.26


0.78

0.33

Bảng 2.14. Đánh giá các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động, cơ cấu vốn, khả năng thanh toán của CĐT


90


Nguồn: [32]

b. Kiểm tra, đánh giá dư nợ của CĐT với các tổ chức tín dụng khác

Trong quá trình phân tích, đánh giá đặc biệt, cán bộ thẩm định thường chú trọng đến việc phân tích tổng dư nợ vay tại các ngân hàng và tổ chức tín dụng. Cán bộ thẩm định căn cứ vào biểu thống kê về tổng dư nợ của CĐT theo quy định của VCB để phân tích, đánh giá.

Cán bộ thẩm định sẽ tra cứu thông tin CIC và tìm hiểu các nguồn thông tin khác (nếu có) về tình hình vay nợ của đơn vị, kiểm tra xem đơn vị có nợ quá hạn hay đã từng có nợ quá hạn tại các tổ chức tín dụng chưa? Trong trường hợp có nợ quá hạn hoặc đã từng có nợ quá hạn thì cần tìm hiểu chính xác mức độ quá hạn (tại tổ chức tín dụng nào, số tiền, thời gian, số lần,…) và nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn. Nếu có thông tin về các trường hợp gia hạn nợ cũng cần được lưu ý tìm hiểu.

Bảng 2.15. Đánh giá dư nợ của CĐT tại các TCTD khác



DAĐT

Dư nợ của CĐT tại các TCTD

khác (triệu VND)


Ghi chú

Nợ ngắn

hạn

Nợ trung

dài hạn

Tổng dư

nợ


Bệnh viện


4,200


5,271


9,471

CĐT chưa từng phát sinh nợ quá

hạn, hiện tại đang xếp nhóm 1 tại tất

cả các TCTD

Khu căn hộ

và TTTM


2,912


99


3,011

CĐT chưa từng phát sinh nợ quá

hạn, hiện tại đang xếp nhóm 1 tại tất

cả các TCTD

Nhà máy SX bột đá

3,358

4,294

7,652

Tại thời điểm hiện tại, CĐT đang được xếp nhóm 2 tại Vietinbank

Hạ tầng lấn

biển


266


4


270

CĐT chưa từng phát sinh nợ quá

hạn, hiện tại đang xếp nhóm 1 tại tất

cả các TCTD

Khu Resort bờ biển


976


3,362


4,338

CĐT chưa từng phát sinh nợ quá

hạn, hiện tại đang xếp nhóm 1 tại tất

cả các TCTD

Nguồn: [32]

2.3.4. Nội dung thẩm định dự án do chủ đầu tư đề xuất

Số lượng các doanh nghiệp xin vay vốn tại VCB ngày càng nhiều và lĩnh vực hoạt động cũng rất đa dạng và phong phú. Đối với các dự án, tùy theo đặc điểm, quy mô của dự án và đặc điểm của khách hàng mà nội dung thẩm định dự

án xin vay vốn cũng khác nhau. Mục tiêu đặt ra của VCB là cho vay khoản nào phải đảm bảo thu hồi được khoản vay đó. Do đó, việc thẩm định dự án do CĐT đề xuất của VCB theo quy định phải tập trung vào việc thẩm định hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án đầu tư. Nội dung thẩm định bao gồm: (1) Đánh giá sơ bộ theo các nội dung chính của dự án đầu tư; (2) thẩm định tính pháp lý của dự án đầu tư; (3) đánh giá tiến độ triển khai dự án; (4) thẩm định nguồn cung cấp đầu vào của dự án; (5) thẩm định thị trường tiêu thụ SP của dự án; (6) thẩm định hiệu quả tài chính của dự án; (7) thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án; (8) thẩm định về phương thức tổ chức và quản lý dự án; (9) thẩm định rủi ro dự án;

2.3.4.1. Đánh giá sơ bộ theo các nội dung chính của dự án đầu tư

Trong nội dung này cán bộ thẩm định tiến hành đánh giá và thẩm định các nội dung sau: tính đầy đủ của hồ sơ dự án, tính pháp lý của DAĐT, mục tiêu của dự án, quy mô đầu tư và sự cần thiết phải đầu tư, đánh giá khái quát các nội dung của dự án... Kết luận của đánh giá là dự án đã có đầy đủ các yêu cầu cho thẩm định chi tiết chưa? Nếu đầy đủ thì cán bộ thẩm định mới tiến hành thẩm định chi tiết. Nội dung cần thẩm định cụ thể như sau:

- Tên Dự án: Tiếng Việt và tiếng Anh

- Địa điểm đầu tư: Là địa điểm thi công, xây dựng dự án (đối với những

dự án đầu tư bất động sản, hạ tầng, máy móc .v.v.


- Sản phẩm mà Dự án cung cấp: Là các sản phẩm do dự án tạo ra sau khi đi vào hoạt động.

- Công suất thiết kế (hoặc quy mô dự án): Lượng hóa về quy mô, công

suất hoạt động của dự án tính theo đơn vị, số lượng sản phẩm tạo ra.


- Đơn vị thực hiện quản lý Dự án: CĐT trực tiếp hay giao cho đơn vị

thành viên thực hiện quản lý Dự án.


- Tổng mức đầu tư Dự án

- Nguồn vốn của Dự án:

Vốn tự có: Vốn tự có của CĐT

Vốn vay NHTM khác

Vốn vay VCB


- Các nguồn vốn khác (nếu có)


Bảng 2.16. Đánh giá sơ bộ các dự án Bệnh viện, Khu căn hộ & TTTM

và Nhà máy sản xuất bột đá



DAĐT Bệnh viện

DAĐT Khu căn hộ

và TTTM

DAĐT Nhà máy SX

bột đá


Tên Dự án


Dự án bệnh viện đa

khoa quốc tế

Dự án khu phức hợp căn hộ cao cấp và trung tâm thương mại

Dự án “Nhà máy nghiền bột đá mịn và tráng phủ men sứ - nhà máy sản xuất đá mỹ nghệ, ốp lát”

Địa điểm đầu tư

Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, TP. Hà Nội

Quận Cầu Giấy,

TP. Hà Nội

Huyện Nghi Lộc, Tỉnh

Nghệ An


Sản phẩm mà Dự án cung cấp

Cung cấp các dịch vụ y tế khám chữa bệnh chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế phục vụ cho người

dân Việt Nam

Cung cấp căn hộ cao cấp, văn phòng cho thuê hạng A và mặt bằng bán lẻ tại khu trung tâm

thương mại


Bột đá siêu mịn, đá ốp lát xây dựng và đá mỹ nghệ


Công suất thiết kế, quy mô dự án

Bệnh viện đa khoa có 350 giường bệnh, 150 phòng khám, điều trị trong ngày, 7 phòng chức năng và 22 khoa chính


03 cao ốc, 336 căn hộ, 13.939m2 sàn văn phòng, 21.253m2 sàn TTTM

Xưởng sản xuất bột đá siêu mịn gồm một dây chuyền nghiền sơ cấp, công suất 25 tấn/giờ và một dây chuyền nghiền đá siêu mịn, công suất 5

tấn/giờ

Đơn vị thực

hiện

CĐT thành lập pháp nhân đầu tư, quản lý

dự án

CĐT thành lập

pháp nhân đầu tư,

quản lý dự án

CĐT trực tiếp thực hiện

dự án

Tổng mức đầu tư Dự án

1.746 tỷ VND

125.285.604 USD

164 tỷ VND

Vốn tự có

646 tỷ VND

31.000.000 USD

69 tỷ VND

Vốn vay tại

VCB

1.100 tỷ VND

40.000.000 USD

95 tỷ VND

Nguồn vốn

khác


53.381.652 USD


Nguồn: [32]


Bảng 2.17. Đánh giá sơ bộ các dự án Hạ tầng lấn biển và Khu resort bờ biển



DAĐT Hạ tầng lấn biển

DAĐT Khu Resort bờ

biển


Tên Dự án

Dự án thành phần đầu tư xây dựng hệ thống công trình lấn biển và hạ tầng kỹ thuật đô thị


Khu khách sạn và biệt thự

ven biển

Địa điểm đầu tư

Xã Hòa Long, Huyện Cần

Giờ, TP. HCM

Quận Ngũ Hành Sơn, TP. Đà Nẵng


Sản phẩm mà Dự án

cung cấp

Cơ sở hạ tầng, hệ thống công trình lấn biển phục vụ các khu biệt thự, khách

sạn…

Biệt thự để bán và cho thuê, dịch vụ khách sạn, nhà hàng


Công suất thiết kế, quy

mô dự án


Hạ tầng lấn biển của khu đô thị 600 hecta

39 biệt thự nghỉ dưỡng cao cấp, Khách sạn 5 sao (204 phòng nghỉ) và các nhà hàng, spa.

Đơn vị thực hiện

CĐT thành lập pháp nhân đầu tư, quản lý dự án

CĐT thành lập pháp nhân đầu tư, quản lý dự án

Tổng mức đầu tư DA

5.766 tỷ VND

1.535 tỷ VNĐ

Vốn tự có

1.153 tỷ VND

288 tỷ VND

Vốn vay tại VCB

3.988 tỷ VND

717 tỷ VND

Nguồn vốn khác

625 tỷ VND

530 tỷ VND

Nguồn: [32]

2.3.4.2. Thẩm định tính pháp lý của dự án

Đây là nội dung quan trọng đầu tiên cần phải thẩm định để đảm bảo khi thẩm định các nội dung còn lại của dự án đều khả thì thì dự án có thể đi vào triển khai. Nội dung thẩm định khía cạnh pháp lý của dự án là thẩm định các hồ sơ dự án và đưa ra những nhận xét về khía cạnh pháp lý như:

Dự án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt chưa? (cần xác định xem mức đầu tư Dự án thuộc nhóm nào, thuộc cấp nào phê duyệt, ngành nghề/ địa bàn mà Dự án đầu tư có quy định đặc biệt nào về việc cấp phép đầu tư).

Các thủ tục liên quan đến quá trình xây dựng Dự án đã được phê duyệt đầy đủ chưa: chứng chỉ quy hoạch, giấy phép xây dựng, ý kiến của cơ quan phòng cháy chữa cháy, cơ quan môi trường,…

Các thủ tục về đất đai của Dự án đã triển khai đến giai đoạn nào? (xem xét hồ sơ đền bù giải phóng mặt bằng và tái định cư, Hợp đồng thuê đất, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,…).

Về cơ bản, kế hoạch đấu thầu và việc triển khai mua sắm thiết bị, chọn nhà thầu xây lắp hay tổng thầu đã tuân thủ quy chế đấu thầu hiện hành?

Hồ sơ vay vốn cần đầy đủ theo quy chế cho vay hiện hành của NHNT Việt nam: đơn xin vay vốn, báo cáo tài chính các năm, các hợp đồng/giấy tờ chứng minh năng lực hoạt động kinh doanh của đơn vị (nếu có), hồ sơ đảm bảo tiền vay,…Đặc biệt, cần nghiên cứu kỹ điều lệ hoạt động của đơn vị để xác định cấp có thẩm quyền phê duyệt đối với việc vay vốn và thế chấp tài sản.

2.3.4.3. Đánh giá kế hoạch, tiến độ triển khai Dự án

Tóm tắt kế hoạch triển khai dự án của đơn vị: nêu những mốc quan trong của dự án như: thời gian thực hiện giải phóng mặt bằng, thời gian xây dựng, thời gian lắp đặt thiết bị, thời gian huấn luyện cán bộ, thời gian chạy thử, thời gian chính thức đi vào hoạt động,…

Báo cáo về tiến độ triển khai Dự án, những điểm đang vướng mắc và khả năng triển khai đúng như kế hoạch đã đề ra.

2.3.4.4. Thẩm định về các yếu tố đầu vào của dự án đầu tư

a. Nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho Dự án:


- Các loại nguyên vật liệu chính, các loại nguyên liệu phụ: xác định nguồn

cung cấp trong nước hay ngoài nước.


- Nếu nguồn cung cấp nguyên liệu từ trong nước: vị trí xa hay gần nơi xây dựng dự án, điều kiện giao thông, phương thức vận chuyển, giá cả mua nguyên vật liệu có ổn định lâu dài không, quy luật biến động của giá cả nguyên vật liệu. Cần chú ý tới tính thời vụ, nếu trái vụ thì dùng nguyên vật liệu ở đâu thay thế, chênh lệch chi phí bao nhiêu. Khả năng, khối lượng khai

thác có thoả mãn tối đa công suất thiết bị không, trữ lượng dùng cho dự án

trong bao nhiêu năm.


- Nếu nhập khẩu: nhập của thị trường nào, giá cả nguyên liệu có ổn định không, khả năng tiếp nhận, vận chuyển nguyên liệu có đáp ứng nhu cầu sản xuất - đặc biệt cần lưu ý đối với các dự án lớn.

- Có những yêu cầu đặc biệt nào về chất lượng nguyên liệu không? khả năng đáp ứng về chất lượng của các nhà cung cấp trong nước và ngoài nước.

- Yêu cầu dự trữ nguyên vật liệu.

b. Nguồn cung cấp điện, nước, nhiên liệu:


- Hiện trạng cung cấp điện, nước, nhiên liệu của địa phương (đủ, thừa, thiếu), nguồn cung cấp có ổn định không? việc cung cấp đến mặt bằng nhà máy/đơn vị có khó khăn không?

- Các giải pháp về nguồn cung cấp điện, cấp nước,thoát nước, nhiên liệu để đảm bảo phát huy tối đa công suất thiết bị và ổn định lâu dài. Cần xác định xem với đặc thù sản xuất của Dự án thì nhu cầu về điện hay nước hay nhiên liệu là lớn và quan trọng nhất, đơn vị đã có phương án hữu hiệu về nguồn cung cấp yếu tố đầu vào đó.

c. Nguồn cung cấp lao động:


- Nhu cầu lao động cho dự án mới: cả số lượng và chất lượng.

- Sử dụng lao động hiện có hay tuyển mới, giải quyết lao động dư thừa.

- Trình độ lao động địa phương (trình độ văn hoá, ngành nghề truyền thống...), khả năng thu hút lao động từ địa phương sở tại và các địa phương khác, công tác tuyển dụng, tổ chức đào tạo như thế nào?

- Đối với những Dự án đòi hỏi phải có đội ngũ lao động lành nghề, nhiều kinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao thì cần phải có kế hoạch hợp lý về phương án đào tạo nhân lực (trong và ngoài nước), thu hút nhân lực có trình

độ từ các đơn vị khác cùng ngành, thuê chuyên gia, nhà quản lý chuyên nghiệp.

- Tình hình thu nhập bình quân của công nhân tại địa phương, thu nhập bình quân của nhân dân sở tại, thu nhập bình quân của ngành nghề, tốc độ phát triển thu nhập trong một số năm gần đây để tính toán chi phí đưa vào dự án cho phù hợp.

2.3.4.5. Thẩm định thị trường tiêu thụ sản phẩm của Dự án

Thẩm định thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự án là khâu hết sức quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành bại của Dự án. Do vậy, cần thẩm định chặt chẽ, khoa học, tránh suy luận chủ quan. Quá trình đánh giá thị trường tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc vào lượng thông tin thu thập được cũng như độ chính xác của thông tin. Tuỳ theo trường hợp và điều kiện cụ thể, cán bộ thẩm định nên có những đánh giá về thị trường trên những mặt sau:

a. Nhu cầu thị trường hiện tại và tương lai:


- Xác định thói quen, tập quán tiêu dùng, xác định thị trường trọng tâm, đối tượng khách hàng mục tiêu.

- Thị trường trong nước: lưu ý về tính chất mùa, thời vụ tiêu thụ, đặc điểm

tiêu thụ theo vùng miền,…


- Thị trường xuất khẩu: thị trường xuất khẩu chủ yếu và các đặc tính của thị trường (Bắc Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, các nước NICs, các nước đang phát triển,...). Đặc biệt cần lưu ý đến khả năng bị áp thuế bán phá giá của các thị trường xuất khẩu chính.

- Phân tích về các sản phẩm thay thế trên thị trường (nếu có).

- Thông qua tham khảo số liệu thống kê của các cơ quan hữu quan có liên quan như Bộ Thương Mại, Tổng Cục Thống kê, các Bộ quản lý ngành liên quan, các cơ quan chuyên ngành địa phương, thông tin trên báo chí, đài phát thanh, truyền hình, internet,… để xác định tổng nhu cầu thị trường trong nước

hiện tại (trong đó khối lượng nhập khẩu - nếu có), tổng khối lượng xuất khẩu

hiện tại và dự báo trong tương lai.


- Việc xác định nhu cầu thị trường trong tương lai là một công việc khó và thường có sai số nhất định. Thông thường, nhận định về thị trường trong tương lai cần dựa vào các số liệu như: sản lượng tiêu thụ năm trước, tốc độ tăng trưởng nhu cầu bình quân trong 3-5 năm gần đây, mức thu nhập bình quân đầu người của từng vùng thị trường tiêu thụ, tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người, tình hình tiêu thụ sản phẩm trên thế giới (đối với hàng xuất khẩu). Đồng thời, có thể so sánh mức tiêu thụ tại Việt Nam so với các nước khác trong khu vực và nhận định về xu hướng thay đổi thói quen, tập quán tiêu dùng tại Việt Nam và trên thế giới.

b. Nguồn cung của thị trường hiện tại

Xác định các nguồn cung cấp hiện nay:


- Nguồn cung cấp trong nước: Công suất, sản lượng các nhà máy hiện có (kể cả các sản phẩm thay thế hoặc sản phẩm tương tự), Khả năng tự cung cấp trong dân (nếu có).

- Nguồn nhập khẩu: Nhập khẩu chính ngạch, tiểu ngạch, nhập lậu

- Xác định nguồn cung cấp trong tương lai:

- Nguồn cung cấp trong nước: Các đơn vị hiện đang sản xuất và khả năng sẽ mở rộng công suất, Các đơn vị đang và sẽ được đầu tư mới (kể cả các liên doanh, khu công nghiệp, chế xuất...)

- Nguồn nhập khẩu: ước tính mức nhập khẩu (căn cứ vào tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm)

So sánh cung cầu và dự báo triển vọng: căn cứ vào số liệu hiện tại và dự báo về cung cầu, xác định triển vọng tiêu thụ đối với thị trường sản phẩm của Dự án, nhận diện các đối thủ cạnh tranh chính.

Đánh giá khả năng cạnh tranh sản phẩm của Dự án: Việc xác định những

lợi thế so sánh sản phẩm của Dự án là rất quan trọng trong quá trình thẩm định.

So sánh sản phẩm của Dự án với sản phẩm của các Dự án tương tự: xác định lợi thế về công nghệ, về chất lượng, về giá thành, về cự ly tới địa bàn tiêu thụ, về danh tiếng đã xây dựng được từ trước đến nay, về trình độ quản lý,…

So sánh sản phẩm của Dự án với các sản phẩm nhập ngoại cùng loại: việc phân tích này là rất cần thiết trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO, khu vực tự do mậu dich AFTA,…

Đánh giá tiềm năng xuất khẩu sản phẩm của Dự án thông qua so sánh khả năng cạnh tranh với sản phẩm của các nước cung cấp khác trên thế giới.

Phân tích về tính hợp lý trong việc xác định thị trường mục tiêu của Dự án, các phương án tiếp thị, quảng bá nhằm tăng tính hấp dẫn cho sản phẩm Dự án.

2.3.4.6. Thẩm định hiệu quả tài chính của Dự án

Mục tiêu của thẩm định hiệu quả tài chính dự án là xây dựng mô phỏng dòng tiền của dự án trong tương lai, từ đó tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính như NPV, IRR, thời gian hoàn vốn… Đây là bước quan trọng nhất trong thẩm định dự án do CĐT đề xuất, là căn cứ quan trọng nhất để VCB ra quyết định có cho vay dự án hay không. Theo quy định cuả VCB [34], cán bộ thẩm định phải thẩm định hiệu quả tài chính của dự án theo những nội dung sau:

- Xác định các yếu tố đầu vào, bao gồm:

Công suất của Dự án gồm có công suất thiết kế và công suất hoạt động

dự kiến


Giá bán và doanh thu dự kiến


Các chi phí đầu vào gồm: Chi phí biến đổi, chi phí cố định, lãi vay ngân hàng, thuế .v.v.

- Tính toán dòng tiền của DAĐT

- Tính toán các chỉ tiêu tài chính của DAĐT:

Giá trị hiện tại thuần (NPV- Net Present Value):


Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR – Internal Rate of Return):


Thời gian hoàn vốn đầu tư

Sản lượng, doanh thu hoà vốn


- Tính toán khả năng trả nợ của Dự án

- Tính toán độ nhạy của dự án


Bảng 2.18. Một số chỉ tiêu thẩm định tài chính dự án



STT


Dự án đầu tư

Thời gian

tính toán dòng tiền


NPV


IRR (%)

Thời gian hoàn vốn

1

Bệnh viện

25 năm

69 tỷ VND

17.33

9 năm 10 tháng

2

Khu căn hộ và

TTTM

25 năm

2.712.848 USD

10.05

2 năm 9 tháng

3

Nhà máy SX bột

đá

20 năm

83 tỷ VND

25.35

2 năm 11 tháng

4

Hạ tầng lấn biển

20 năm

4 tỷ VND

3.12

17 năm 6 tháng

5

Khu Resort bờ

biển

25 năm

93 tỷ VND

15.58

4 năm 10 tháng

Nguồn: [32]


2.3.4.7. Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án

Nội dung này đặc biệt quan trọng đối với các Dự án sản xuất có tính đặc

thù về công nghệ. Những yếu tố cần thẩm định là:

a. Địa điểm xây dựng

Xem xét, đánh giá địa điểm có thuận lợi về mặt giao thông hay không, có gần với các nguồn cung cấp: nguyên vật liệu, điện, nước và thị trường tiêu thụ hay không, có nằm trong quy hoạch hay không. Cơ sở vật chất, hạ tầng hiện có của địa điểm đầu tư thế nào; đánh giá so sánh về chi phí đầu tư so với các dự án tương tự ở địa điểm khác. Địa điểm đầu tư có ảnh hưởng lớn đến vốn đầu tư của dự án cũng như ảnh hưởng đến giá thành, sức cạnh tranh nếu xa thị trường nguyên vật liệu, tiêu thụ.

b. Quy mô sản xuất và sản phẩm của dự án

Công suất thiết kế dự kiến của dự án là bao nhiêu, có phù hợp với khả năng tài chính, trình độ quản lý, địa điểm, thị trường tiêu thụ... hay không? Sản phẩm của dự án là sản phẩm mới hay đã có sẵn trên thị trường. Quy cách, phẩm chất,

Xem tất cả 130 trang.

Ngày đăng: 23/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí