Giải pháp đổi mới hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh các trường trung học phổ thông thành phố Bắc Kạn - 16

Câu 2: Thầy, cô đánh giá tầm quan trọng của mục tiêu GDCT-TT cho học sinh THPT theo các mức độ sau:


Stt


Mục tiêu

Mức độ

Rất quan

trọng

Quan trọng

Bình thường

Không quan

trọng


1

Bồi dưỡng cho HS lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, thế giới quan cách mạng và nhân sinh quan đúng đắn cho học sinh

THPT;






2

Tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước nhằm rèn luyện và nâng cao bản lĩnh chính trị, ý chí cách mạng của học sinh

THPT.






3

Thỏa mãn các nhu cầu tinh thần ngày càng cao nhằm xây dựng một đời sống tinh thần phong phú, đa dạng cho học

sinh THPT.






4

HS nhận diện được và đấu tranh chống những quan điểm sai trái, thù địch, xuyên tạc bản chất cách mạng, đường lối đổi mới của Đảng nhằm khẳng định tính cách mạng và khoa học của hệ tư

tưởng Mác -Lênin;





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.

Giải pháp đổi mới hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh các trường trung học phổ thông thành phố Bắc Kạn - 16

Câu 3: Thầy, cô đánh giá chất lượng thực hiện mục tiêu giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh THPT thành phố Bắc Kạn


Stt


Mục tiêu giáo dục

Mức độ

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu


1

Bồi dưỡng cho HS lý tưởng cộng sản chủ

nghĩa, thế giới quan cách mạng và nhân sinh quan đúng đắn cho học sinh THPT;






2

Tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước nhằm rèn luyện và nâng cao bản lĩnh chính trị, ý chí

cách mạng của học sinh THPT.






3

Thỏa mãn các nhu cầu tinh thần ngày càng

cao nhằm xây dựng một đời sống tinh thần phong phú, đa dạng cho học sinh THPT.






4

HS nhận diện được và đấu tranh chống những quan điểm sai trái, thù địch, xuyên tạc bản chất cách mạng, đường lối đổi mới của Đảng nhằm khẳng định tính cách mạng và

khoa học của hệ tư tưởng Mác -Lênin;





Câu 4. Thầy, cô đánh giá chất lượng thực hiện nội dung giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh THPT thành phố Bắc Kạn


TT


Nội dung giáo dục

Mức độ

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

1

Giáo dục cho học sinh THPT truyền thống dân

tộc, trong đó, tập trung giáo dục truyền thống yêu nước chân chính cho thế hệ trẻ





2

Giáo dục cho HS THPT lý tưởng cách mạng





3

Giáo dục cho học sinh THPT tinh thần, thói quen tự giác thực hiện chuẩn mực về phẩm chất đạo

đức và ý thức chấp hành pháp luật





4

Giáo dục cho học sinh THPT năng lực hoạt động

chính trị - xã hội






Câu 5: Thầy, cô đánh giá mức độ thực hiện và chất lượng thực hiện con đường giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh THPT thành phố Bắc Kạn


Stt


Con đường

Mức độ thực hiện

Mức độ chất lượng

Rất thường xuyên

Thường xuyên

Đôi khi

Không bao giờ


Tốt


Khá


TB


Yếu


1

Thông qua giảng dạy các

môn học










2

Thông qua tổ chức các loại hình hoạt động và sinh

hoạt tập thể










3

Thông qua tổ chức hoạt

động trải

nghiệm thực tiễn










Câu 6. Thầy, cô đánh giá chất lượng hoạt động đánh giá kết quả giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh THPT thành phố Bắc Kạn


TT


Đánh giá

Mức độ

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

1

Đánh giá kết quả giáo dục chính trị, tư tưởng thông qua kết quả học tập có liên

hệ thực tiễn của các môn học tích hợp





2

Đánh giá kết quả hoạt động ngoại khóa,

ngoài giờ lên lớp,





3

Đánh giá các phong trào thi đua, các cuộc

thi tìm hiểu của học sinh.






Câu 7. Thầy, cô đánh giá chất lượng lập kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh THPT thành phố Bắc Kạn


TT


Lập kế hoạch

Mức độ

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

1

Xác định mục tiêu GDCT-TT





2

Nghiên cứu các văn bản nghị quyết về

công tác GDCT-TT cho học sinh.





3

Đánh giá thực trạng công tác GDCT-TT

hiện nay





4

Xác định các nội dung GDCT-TT cho học

sinh trong nhà trường





5

Lập kế hoạch thực hiện các nội dung

GDCT-TT





6

Xác định các biện pháp để thực hiện kế

hoạch GDCT-TT





7

Lập kế hoạch về thời gian, tài chính, cơ sở

vật chất cho việc GDCT-TT






Câu 8. Thầy, cô đánh giá chất lượng tổ chức quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh THPT thành phố Bắc Kạn


TT


Tổ chức

Mức độ

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

1

Xác định các lực lượng tham gia quản lý

GDCT-TT cho học sinh trong nhà trường





2

Xây dựng nhiệm vụ của từng bộ phận trong cơ

cấu tổ chức tham gia GDCT-TT





3

Xây dựng cơ chế làm việc, tổ chức phối hợp

điều hành hoạt động GDCT-TT





4

Xác định các lực lượng tham gia và tổ chức tập huấn cho giáo viên cùng các lực lượng tham

gia GDCT-TT cho học sinh






Câu 9. Thầy, cô đánh giá chất lượng chỉ đạo quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh THPT thành phố Bắc Kạn


TT


Chỉ đạo

Mức độ

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

1

Ra các quyết định GDCT-TT cho học sinh bằng văn bản, cụ thể hóa các văn bản pháp quy của cấp trên về GDCT-TT trong nhà

trường.





2

Chỉ đạo việc tổ chức hoạt động GDCT-TT





3

Đôn đốc, động viên, kích thích hoạt động

GDCT-TT





4

Chỉ đạo theo sát các hoạt động của các bộ phận, các thành viên, các lực lượng trong và

ngoài nhà trường tham gia GDCT-TT.






5

Chỉ đạo tổng kết đánh giá công tác GDCT-

TT






Câu 10. Thầy, cô đánh giá chất lượng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh THPT thành phố Bắc Kạn


TT


Kiểm tra

Mức độ

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

1

Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá

GDCT-TT.





2

Đo đạc, đánh giá mức độ thực hiện các

nhiệm vụ GDCT-TT theo kế hoạch





3

Kiểm tra việc thực hiện GDCT-TT đã xác

định theo các hình thức khác nhau





4

Phát hiện điều chỉnh các sai lệch khi tổ

chức hoạt động GDCT-TT





5

Tổng hợp kết quả thực hiện nhiệm vụ kiểm

tra các bộ phận thực hiện nhiệm vụ tổ chức hoạt động GDCT-TT






Câu 11: Thầy, cô đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố dưới đây đến hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh THPT thành phố Bắc Kạn


STT


Các yếu tố ảnh hưởng

Mức độ ảnh hưởng

Rất

ảnh hưởng

Ảnh hưởng

Bình thường

Không

ảnh hưởng

1

Vai trò của hiệu trưởng và bộ máy

quản lý của nhà trường





2

Chất lượng của đội ngũ giáo viên





3

Sự tham gia của các tổ chức chính

trị - xã hội trong trường





4

Tính tích cực, chủ động và ý thức

tự giáo dục, rèn luyện của HS





5

Sự tác động của điều kiện kinh tế -

xã hội trong nước





6

Yếu tố CSVC của nhà trường





Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý thầy (cô)!

PHỤ LỤC 2

(Dành cho CBQL và GV)

Để đánh giá mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp, góp phần đổi mới quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh các trường Trung học phổ thông thành phố Bắc Kạn. Thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau:

Câu 1: Đồng chí đánh giá như thế nào về mức độ cần thiết của các biện pháp sau:



TT


Biện pháp

Mức độ

Rất cần thiết

Cần thiết

Không

cần thiết


1

Các cấp ủy Đảng từ tỉnh đến cơ sở nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm và tầm quan trọng của hoạt động GDCT-TT cho thế hệ trẻ

trong giai đoạn hiện nay





2

Chỉ đạo đẩy mạnh công tác xây dựng hệ thống tổ chức Đảng, tổ chức Đoàn, Hội trong các

trường THPT trong sạch, vững mạnh, làm nòng cốt cho công tác GDCT-TT cho HS





3

Chỉ đạo các cơ quan chính quyền hoàn thiện cơ chế, chính sách đối với đội ngũ cán bộ tham gia GDCT-TT, đặc biệt đội ngũ cán bộ quản

lý hoạt động GDCT-TT trong các trường THPT trên địa bàn tỉnh





4

Chỉ đạo đẩy mạnh công tác kiểm tra công tác quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho HS các trường THPT trên địa bàn thành

phố Bắc Kạn.





5

Đổi mới nội dung và phương pháp bồi dưỡng, đa dạng hóa các hình thức tổ chức bồi dưỡng năng lực TVGD theo hướng tích cực hóa người học, gắn tự bồi dưỡng với nghiên cứu

khoa học.




6

Kiện toàn và hoàn thiện tổ chức bộ máy làm

công tác GDCT- TT của nhà trường.





7

Từng bước đổi phương pháp dạy học các môn học tích hợp nội dung GDCC-TT cho học sinh

trong các trường THPT




8

Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, đánh giá

hoạt động GDCT-TT cho HS




Câu 2: Đồng chí đánh giá như thế nào về mức độ khả thi của các biện pháp sau:


TT


Giải pháp, biện pháp

Mức độ

Khả thi

Ít khả thi

Không khả thi


1

Các cấp ủy Đảng từ tỉnh đến cơ sở nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm và tầm quan trọng của hoạt

động GDCT-TT cho thế hệ trẻ trong giai đoạn hiện nay





2

Chỉ đạo đẩy mạnh công tác xây dựng hệ thống tổ chức Đảng, tổ chức Đoàn, Hội trong các trường THPT trong sạch, vững

mạnh, làm nòng cốt cho công tác GDCT-TT cho HS





3

Chỉ đạo các cơ quan chính quyền hoàn thiện cơ chế, chính sách đối với đội ngũ cán bộ tham gia GDCT-TT, đặc biệt đội ngũ cán bộ quản lý hoạt động GDCT-TT

trong các trường THPT trên địa bàn tỉnh





4

Chỉ đạo đẩy mạnh công tác kiểm tra công tác quản lý hoạt động giáo dục

chính trị tư tưởng cho HS các trường THPT trên địa bàn thành phố Bắc Kạn.





5

Đổi mới nội dung và phương pháp bồi dưỡng, đa dạng hóa các hình thức tổ chức bồi dưỡng năng lực TVGD theo hướng tích cực hóa người học, gắn tự bồi

dưỡng với nghiên cứu khoa học.




6

Kiện toàn và hoàn thiện tổ chức bộ máy

làm công tác GDCT- TT của nhà trường.





7

Từng bước đổi phương pháp dạy học các môn học tích hợp nội dung GDCC-TT

cho học sinh trong các trường THPT




8

Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra,

đánh giá hoạt động GDCT-TT cho HS




Xem tất cả 135 trang.

Ngày đăng: 19/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí