ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
LƯỜNG THANH VÂN
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
Có thể bạn quan tâm!
- Phát triển chương trình đào tạo ngành công nghệ chế tạo máy ở trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - 2
- Ngành Công Nghệ Chế Tạo Máy, Chương Trình Đào Tạo Ngành Công Nghệ Chế Tạo Máy
- Một Số Mô Hình Phát Triển Chương Trình Đào Tạo Đại Học
Xem toàn bộ 139 trang tài liệu này.
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và là kết quả nghiên cứu của riêng tôi.
Các tài liêu, số liệu sử dụng trong luận văn thu thập từ các báo cáo của đơn vị,
các kết quả nghiên cứ u có liên quan đến đề tài đã đươc công bố... Các trích dẫn trong
luân
văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2017
Tác giả luận văn
Lường Thanh Vân
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã giúp đỡ và chỉ dẫn tận tình cho tôi về định hướng đề tài, hướng dẫn tôi trong việc tiếp cận và khai thác các tài liệu tham khảo cũng như chỉ bảo cho tôi trong quá trình tôi viết luận văn và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Tâm lý - Giáo dục, phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận giúp tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy, cô, đồng nghiệp trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp đã tận tình giúp đỡ, cung cấp nhiều thông tin và tư liệu quý giá cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Cuối cùng tôi muốn bày tỏ lòng cảm ơn đối với bạn bè, người thân trong gia đình đã ủng hộ và tạo mọi điều kiện hỗ trợ tôi học tập và hoàn thành luận văn này.
Tác giả
Lường Thanh Vân
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU v
DANH MỤC SƠ ĐỒ vi
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2
4. Giả thuyết khoa học 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3
7. Phương pháp nghiên cứu 3
8. Cấu trúc luận văn 4
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 5
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 5
1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài về phát triển chương trình đào tạo đại học 5
1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước về phát triển chương trình đào tạo đại học 6
1.2. Các khái niệm công cụ của đề tài 8
1.2.1. Chương trình, chương trình đào tạo đại học 8
1.2.2. Phát triển, phát triển chương trình đào tạo 11
1.2.3. Ngành Công nghệ chế tạo máy, chương trình đào tạo ngành công nghệ chế
tạo máy 13
1.2.4. Phát triển chương trình đào tạo ngành công nghệ chế tạo máy 14
1.3. Một số mô hình phát triển chương trình đào tạo đại học 15
1.4. Những vấn đề cơ bản về phát triển chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ chế tạo máy theo tiếp cận CDIO 20
1.4.1. Mục tiêu của phát triển chương trình đào tạo Đại học ngành Công nghệ chế
tạo máy theo tiếp cận CDIO 20
1.4.2. Các nguyên tắc phát triển chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ
chế tạo máy theo tiếp cận CDIO 20
1.4.3. Nội dung phát triển chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ chế tạo máy theo cách tiếp cận CDIO 21
1.4.4. Quy trình phát triển chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ chế
tạo máy theo tiếp cận CDIO 22
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ chế tạo máy theo tiếp cận CDIO 29
1.5.1. Yếu tố chủ quan 29
1.5.2. Yếu tố khách quan 30
Kết luận chương 1 32
Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN 33
2.1. Khái quát về Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên và Ngành Công nghệ Chế tạo máy 33
2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng phát triển chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy tại trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên 35
2.2.1. Mục đích của khảo sát 35
2.2.2. Nội dung khảo sát 35
2.2.3. Đối tượng khảo sát 35
2.2.4. Phương pháp khảo sát 35
2.2.5. Cách thức xử lý kết quả khảo sát 35
2.3. Thực trạng phát triển chương trình đào tạo ngành Công nghệ Chế tạo máy
tại trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Thái Nguyên theo tiếp cận CDIO 36
2.3.1. Nhận thức của cán bộ quản lý và giảng viên về phát triển chương trình đào
tạo ngành Công nghệ chế tạo máy theo tiếp cận CDIO 36
2.4. Thực trạng nội dung phát triển chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế
tạo máy ở trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên 41
2.5. Thực trạng về các lực lượng tham gia xây dựng chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy theo tiếp cận CDIO 44
2.6. Thực trạng quy trình phát triển chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy theo tiếp cận CDIO ở trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên ...46
2.6.1. Thực trạng thực hiện các bước trong quy trình phát triển chương trình đào
tạo ngành Công nghệ chế tạo máy theo tiếp cận CDIO 46
2.6.2. Thực trạng thực hiện quy trình phát triển chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy theo tiếp cận CDIO 50
2.7. Thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc phát triển chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy theo tiếp cận CDIO 64
2.8. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy ở trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên 66
2.9. Đánh giá chung về thực trạng phát triển chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy ở trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên 68
2.9.1. Mặt mạnh 68
2.9.2. Hạn chế 69
Kết luận chương 2 71
Chương 3. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN 72
3.1. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp 72
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 72
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 72
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 72
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 72
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 72
3.2. Các biện pháp phát triển chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy theo tiếp cận CDIO ở trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên 73
3.2.1. Biện pháp 1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giảng viên khoa Cơ khí về tầm quan trọng của việc phát triển chương trình đào tạo ngành
Công nghệ chế tạo máy theo tiếp cận CDIO. 73
3.2.2. Biện pháp 2. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực phát triển chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy theo tiếp cận CDIO cho đội ngũ cán
bộ quản lý, giảng viên khoa Cơ khí 75
3.2.3. Biện pháp 3. Tăng cường sự phối hợp giữa Nhà trường với các doanh nghiệp, cơ sở sử dụng lao động trong việc phát triển chương trình đào tạo ngành
Công nghệ chế tạo máy 78
3.2.4. Biện pháp 4. Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá trong việc thực hiện phát triển Chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy 80
3.2.5. Biện pháp 5. Tăng cường đầu tư, quản lý tốt cơ sở vật chất phục vụ cho việc phát triển chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy theo cách tiếp
cận CDIO 82
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 84
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tình khả thi của các biện pháp 85
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm 85
3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm 85
3.4.3. Nội dung khảo nghiệm 85
3.4.4. Phương pháp khảo nghiệm 85
3.4.5. Kết quả khảo nghiệm 85
Kết luận chương 3 90
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91
1. Kết luận 91
2. Kiến nghị 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO 95
PHỤ LỤC
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
CDIO : Conceiving-Designing-Implementing-Operating CNCTM : Công nghệ chế tạo máy
CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa ĐHKTCN : Đại học Kỹ thuật Công nghiệp ĐHTN : Đại học Thái Nguyên
GD & ĐT : Giáo dục và đào tạo GDĐH : Giáo dục đại học