Giải pháp đổi mới hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh các trường trung học phổ thông thành phố Bắc Kạn - 15

- Ban hành những văn bản mới phù hợp với tình hình về công tác GDCT- TT, có những chủ trương, quy chế kịp thời, xây dựng, thống nhất kế hoạch, mục tiêu, nội dung chương trình phù hợp với HS nhằm giúp trường có cơ sở để vận dụng, huy động nguồn lực trong và ngoài trường cùng tham gia và làm tốt công tác giáo dục này.

- Cần đề xuất với Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn các nội dung về lý luận chính trị, tư tưởng Hồ Chí Minh tích hợp trong một số môn học cho phù hợp để đảm bảo mọi HS đều có hứng thú và có niềm say mê khi tham gia học, nghiên cứu những môn học này.

- Có kế hoạch bồi dưỡng và xây dựng đội ngũ cán bộ, tập thể sư phạm làm công tác GDCT-TT cho HS các trường THPT.

2.2. Đối với Thành ủy

- Cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc thực hiện công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho đoàn viên, thanh thiếu nhi trên địa bàn thành phố Bắc Kạn.

- Quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.

- Tạo điều kiện, cơ chế chính sách thu hút nhân tài, chỉ đạo thực hiện tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bố trí, sử dụng cán bộ.

2.3. Đối với các trường THPT trên địa bàn thành phố Bắc Kạn

- Hoàn thiện bộ máy làm công tác GDCT-TT cho HS đáp ứng yêu cầu thực hiện các mục tiêu giáo dục đã đề ra.

- Đổi mới công tác lãnh đạo, quản lý và xây dựng cơ chế thi đua, khen thưởng hợp lý. Quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cả về trình độ chuyên môn nghiệp vụ và lý luận chính trị.

- Tăng cường tổ chức các hội nghị chuyên đề, giao lưu học hỏi kinh nghiệm về đổi mới quản lý hoạt động GDCT-TT cho HS THPT.

- Quan tâm cấp kinh phí cho hoạt động GDCT- TT và bồi dưỡng nghiệp vụ cho những đối tượng làm công tác GDCT-TT cho HS.

2.4. Đối với Thành Đoàn và ban Chấp hành Đoàn các trường học THPT trên địa bàn thành phố Bắc Kạn

- Cần đa dạng hóa các hình thức giáo dục ngoại khóa như nói chuyện chuyên đề, báo cáo thời sự, nghị quyết, tham quan, giao lưu, nghiên cứu thực tế, các hình thức văn hóa, thể thao, các cuộc thi tìm hiểu về lý luận chính trị, tư tưởng.

- Đoàn Thanh niên và Hội liện hiệp thanh niên cần tăng cường nắm bắt những suy nghĩ, nguyện vọng của sinh viên, từ đó uốn nắn, định hướng cho họ về lập trường chính trị tư tưởng; phối hợp chặt chẽ với các tổ chức trong nhà trường để họ cùng tham gia tích cực vào công tác GDCT-TT cho HS thông qua các hoạt động ngoại khóa.

2.5. Đối với đội ngũ giáo viên các trường THPT

- Giáo viên cần tích cực nghiên cứu, tìm hiểu để nhận thức rõ vị trí, vai trò của hoạt động GDCT-TT cho HS; cần tự giác, tích cực tham gia hoạt động GDCT-TT cho HS.

- Giáo viên nói chung và giảng dạy các bộ môn có tích hợp các nội dung giáo dục lý luận chính trị nói riêng cần điều chỉnh giáo án sao cho phù hợp; điều chỉnh phương pháp giảng dạy, giảm thuyết trình, tăng cường trao đổi, gợi mở vấn đề cho HS thảo luận và tăng cường khả năng tự nghiên cứu.

- Giáo viên thực hiện nghiêm túc khách quan công bằng và kết hợp nhiều biện pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập chính trị, tư tưởng của HS.

2.6. Đối với học sinh

Cần nhận thức rằng không ai khác, chính mình là những chủ nhân tương lai của đất nước. Đất nước đang trông chờ rất nhiều ở việc học tập và rèn luyện của thế hệ trẻ chính là HS. Việc học tập các môn văn hóa là điều cần thiết, song nếu chỉ có kiến thức đơn thuần và trong sách vở thì HS sẽ bị lạc hậu về mặt lý luận, thiếu kỹ năng xã hội. Do vậy, thông qua việc học các môn có tích hợp nội dung chính trị khoa học Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh cũng như những

kiến thức thực tế về chủ trương đường lối của Đảng, nhà nước và pháp luật Việt Nam sẽ giúp họ nắm được những kiến thức cơ bản, kết hợp thực tiễn sẽ giúp HS có tư duy độc lập, đúng đắn, hành động phù hợp trong cuộc sống.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Vũ Ngọc Am (2004), Một số vấn đề về phương pháp giảng dạy lý luận chính trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

2. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2015), Chỉ thị số 42-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015 - 2030.

3. Đặng Quốc Bảo (2010), Vấn đề quản lý và quản lý nhà trường, Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, Trường ĐHGD-ĐHQG Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và đào tạo (2005), Luật giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5. C.Mác (1995), Góp phần phê phán chính trị, kinh tế học, Nxb Sự thật, Hà Nội.

6. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

7. Chỉ thị số 2516/BGD&ĐT ngày 18/5/2007 của Bộ GD & ĐT về việc thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong ngành giáo dục.

8. Chu mạnh Cường (2009) “Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Tỉnh Thái Nguyên.

9. Nguyễn Văn Cư (2007), Phương pháp dạy học Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Nguyễn Khoa Điềm (2004), Nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục lý luận chính trị trong tình hình mới, Tạp chí Thông tin công tác tư tưởng lý luận.

14. Nguyễn Đình Đức (1996), Những yếu tổ khách quan và chủ quan tác động đến tư tưởng chính trị của sinh viên - Thực trạng và giải pháp, Luận án phó tiến sĩ Triết học Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội.

15. Nguyễn Hữu Đức (chủ biên) (2003), Giáo dục, rèn luyện thanh niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

16. Nguyễn Văn Hà (2011)"Quản lý hoạt động giáo dục tư tưởng chính trị cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở thông qua các lớp đào tạo, bồi dưỡng tại trường chính trị tỉnh Bắc Kạn" .Mã số: 60 14 05

17. Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục,

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

18. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển con người toàn diện thời kỳ CNH- HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Đinh Việt Hải (2003), Hồ Chí Minh với nguyên tắc “Lý luận liên hệ với thực tế” trong nghiên cứu, học tập lý luận Mác-Lênin, Tạp chí Cộng sản.

20. Hồ Chí Minh, (2000), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21. Hồ Chí Minh, (2000), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22. Phạm Thị Hoài (2016) “Quản lý hoạt động giáo dục chính trị - tư tưởng cho sinh viên các trường đại học ở Hải Dương”.

23. Nguyễn Tấn Hùng (2002), Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập môn triết học Mác-Lênin, Tạp chí Lý luận chính trị.

24. Trần Tất Hùng (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận Mác- Lênin, Tạp chí Giáo dục.

25. Khoa học quản lý: tập 1 NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội năm (1999)

26. Phạm Đình Khuê (2012), “Giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên thủ đô cần đồng bộ các giải pháp”. Tạp chí Cộng sản.

27. Phan Ngọc Liên (chủ biên- 2009), Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong nhà trường, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

28. Trần Thị Loan (2015) “Giáo dục chính trị, tư tưởng cho học sinh các trường Trung học phổ thông của huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa thông qua dạy học môn Giáo dục công dân”.

29. Bành Tiến Long (2008), Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tư tưởng cho học sinh, sinh viên trong giai đoạn hiện nay: Thực trạng và giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Ban Tuyên giáo Trung ương.

30. Lê Thị Nhung (2016), “Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp đàm thoại trong dạy học môn Giáo dục chính trị ở trường Trung cấp Y dược Bắc Ninh”, luận văn thạc sỹ, ĐH Sư phạm Hà Nội.

31. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Bắc Kạn nhiệm kỳ 2015-2020 (2015).

32. Nghị quyết số 25 -NQ/TW của BCH Trung ương Đảng (khóa X) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

33. Nghị quyết số 29 -NQ/TW của BCH Trung ương Đảng (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

34. Nguyễn Thị Nguyệt (2005), Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh- sinh viên, Luận văn thạc sỹ triết học, Học viện Hành chính quốc gia, Hà Nội.

35. Trần Thị Mai Phương (2009), Dạy học kinh tế chính trị theo phương pháp tích cực, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

36. Đào Duy Quát (2004), Về công tác tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

37. Đào Duy Quát (2006), Đổi mới toàn diện, nâng cao chất lượng hiệu quả công tác giáo dục lí luận chính trị trong tình hình mới, Tạp chí Tư tưởng - Văn hoá, (số 6).

38. Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý, công chức nhà nước ngành GD&ĐT (2017), Hà Nội.

39. Từ điển Tiếng Việt (2002), Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học.

40. Vũ Hồng Tiến (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy chương trình sách giáo khoa thí điểm lớp 11 môn Giáo dục công dân, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

41. Trần Thị Tuyết chủ nhiệm (2006): “Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh với việc giáo dục chính trị và định hướng tư tưởng sinh viên trong trường đại học” Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số: N.04.34;

42. Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn nhiệm kỳ 2015-2020 (2015).

43. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

44. Văn kiện đại hội Đoàn trường Chuyên Bắc Kạn nhiệm kỳ 2017 – 2018, (2017).

45. Văn kiện đại hội Đoàn trường Phổ thông dân lập Hùng Vương nhiệm kỳ 2017 - 2018. (2017).

46. Văn kiện đại hội Đoàn trường THPT Bắc Kạn nhiệm kỳ 2017 - 2018, (2017).

47. Nguyễn Hữu Vị (2006), “Tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên nước ta trong giai đoạn hiện nay”. Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lí luận chính trị - Đại học Quốc gia Hà Nội;

48. Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

49. Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng.

50. Nguyễn Thị Hải Yến (2016), Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học, Đại học sư phạm Hà Nội.

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dành cho Cán bộ quản lý và Giáo viên)


Giáo dục chính trị tư tưởng (GDCT-TT) và quản lý hoạt động GDCT-TT cho học sinh THPT hiện nay đang là vấn đề được các cấp ủy đảng, chính quyền, nhà trường quan tâm. Để góp phần đánh giá đúng, khách quan về một số mặt của công tác này, kính mong nhận được sự quan tâm, các ý kiến đánh giá và phản hồi từ quý anh, quý chị. Xin trân trọng cảm ơn!

Xin chân thành cảm ơn!

I. Thông tin chung

1. Giáo viên giảng dạy môn: …………………………………

2. Thâm niên công tác: ………………………………… 3. Trường: …………………………………

II. Câu hỏi khảo sát

Câu 1: Thầy, cô đánh giá ý nghĩa của GDCT-TT cho học sinh THPT theo các mức độ sau:


Stt


Ý nghĩa

Mức độ

Rất quan

trọng

Quan trọng

Bình thường

Không quan

trọng

1

* Trang bị thế giới quan và phương

pháp luận khoa học cho học sinh






2

* Góp phần giáo dục các giá trị đạo đức, lối sống có văn hóa: văn hóa học

đường, văn hóa công dân






3

* Trang bị những kiến thức cơ bản về pháp luật, về sự nghiệp xây dựng và

bảo vệ Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.

Giải pháp đổi mới hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh các trường trung học phổ thông thành phố Bắc Kạn - 15

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/05/2022