Giá trị kinh tế của tài nguyên đất ngập nước tại cửa sông Ba Lạt tỉnh Nam Định - 22


Tiếng Anh


51. Adger, W.N. and Luttrell, C. (2000). “Property rights and the utilization of wetlands”, Ecological Economics, 35(1), pp. 75-89.

52. Aguukai, T. (1998), “Carbon fixation and storage in mangroves”, Mangrove and salt mash, (2), pp. 189-247.

53. Baker, R. (1998), “Research: managing wetlands in Vietnam”, http://sres.anu.edu.au/people/richard_baker/research/vietnam/index.html1/5/2004).

54. Barbier, E.B. (1994), “Valuing environmental functions: tropical wetlands”,

Land Economics, 70(2), pp.155-73.

55. Barbier, E.B., Acreman, M. and Knowler, D. (1997). “Economic valuation of wetlands: a guide for policy makers and planners”, http://biodiversityeconomics.org/pdf/topics-02-01.pdf (5/4/2004).

56. Barbier, E.B. (2000), “Valuing the environment as input: review of applications to mangrove-fishery linkages”, Ecological Economics, 35(1): pp. 47-61.

57. Bateman, I.J. and K.G. Willis. (1999), Valuing Environmental Preferences, Oxford University Press, UK.

58. Bishop, R, C. and Heberlein, T.A. (1987), “The contingent valuation method”, In Kerr, G.H. and Sharp, B.M.H. (eds) Valuing the environment: Economic theory and applications, Studies in Resource Management No.2 Centre for Resource Management, University of Canterbury and Lincoln College.

59. Bishop, J. and Vorhies, F. (1998), “Market-based instruments for global environmental benefit and local sustainable development: lessons from recent developing country experience”, http://biodiversityeconomics.org/pdf/topics-11-01.pdf (5/10/04).

60. Carson, R.T., and Mitchell, R.C. (1993), “Contingent Valuation and the Legal Arena”. In R.J.Kopp and V.K.Smith (eds.), Valuing Natural Assets: The Economics of Natural Resource Damage Assessment., Washington D.C.: Resources for the Future, pp. 231-242.

61. DeShazo, J.R. (1997), Using The Single-site Travel Cost Model to Value Recreation: An Application to Khao Yai National Park. EEPSEA Research Report, EEPSEA, Singapore.



62. Desvousges, W.H and Spencer, H.S. (1998), Environmental Analysis with Limited Information, Edward Elgar Publishing, UK.

63. Dixon, J.A. and Sherman, P.B. (1993), Economic Analysis of Environmental Impacts, Earthscan Publications Ltd, London, UK.

64. Dodgeston, J.S and Topham, J. (1990), “Valuing Residential Properties with the Hedonic Method: A Comparison with Results of Professional Valuations”, Housing Studies, 5, pp. 209-213.

65. Du, Y. (1998), The Value of Improved Water Quality for Recreation in East Lake, Wuhan, China: Application of Contingent Valuation and Travel Cost Methods, EEPSEA Research Report, Singapore.

66. Ellis, G. M., and A. C. Fisher. (1987) "Valuing the Environment as Input."

Journal of Environmental Economics and Management, 25, pp. 149-56.

67. Environmental Economics Program of Southeast Asia, (1998), “The economic valuation of mangroves: a manual for reseachers”, Environmental Economics Program of Southeast Asia EEPSEA, http://network.idrc.ca/ev.php?ID=8472_201&ID2=DO_TOPIC(15/5/2004).

68. Fisher, A.C. (2000), “Investments Under Uncertainty and Option Value in Environmental Economics”, Resource and Energy Economics, 22 (3), pp. 197-204.

69. Freeman, A.M. (1993), “Nonuse Values in Natural Resource Damage Assessment”. In R.J.Kopp and V.K.Smith (eds.), Valuing Natural Assets: The Economics of Natural Resource Damage Assessment., Washington D.C: Resources for the Future, pp. 264-306.

70. Glover, D. (2003), “How to design a research project in environmental economics”, Environmental Economics Program of Southeast Asia EEPSEA, http://www.eepsea.org/en/ev-7722-201-1-DO_TOPIC.html(15/5/2004).


71. Haab, T,C. and McConnell, K,E. (2002), Valuing environmental and natural resource-the econometrics of non-market valuatio”, Edward Elgar, USA.

72. IUCN (The World Union of Nature Conservation) (1998), Environmental Management Issues and Concerns in Vietnam: an appraisal, IUCN office in Vietnam, Hanoi.



73. IUCN (2003), “Valuing wetlands in decision-making: where are we now?”, Wetland Valuation Issues Paper #1:May 2003, http://www.wetlandnature.org/v1.html (10/4/2004).

74. Jakobsson, K,M. and Dragun, A,K. (1996), Contingent valuation and endangered species: methodological issues and applications, Edward Elgar, USA.

75. Lambert, A. (2003), “Economic valuation of wetlands: an important component of wetland management strategies at the river basin scale”, http://www.ramsar.org/features_econ_val1.htm. (20/4/2004).

76. Leeworthy, V.R. and Wiley, P.C. (1991), Recreational Use Value for Island Beach State Park. National Oceanic and Atmospheric Administration, USA.

77. Morrison, M.D., Bennett, J.W., Blamey, R.K. and Louviere, J.J. (1996), “Choice modelling and tests of benefit transfer”, Choice Modelling Research Reports, http://ncdsnet.anu.edu.au/pdf/jbennett/chmdrr01.pdf (12/4/2004).

78. Mitchell, R.C. and Carson, R.T. (1989), Using survey to value public goods: The contingent valuation method, Resource for the Future, Washington DC.

79. Nancy, O. and Barry, F. (2005), Environmental Economics, Simon Fraser University, USA.

80. Quentin, G. (2007), The economics of the environmental and natural resources, Blackwell Publishing.

81. Perkins, F. (1994), Practical Cost Benefit Analysis: basic concepts and applications, South Melbourne, Macmillan Education Australia.

82. Randall, A. (1986), “ Preservation of species as a resource allocation problem”, In Norton, B.G.(ed). The Preservation of Species: The Value of Biological Diversity, Princeton, New Jersey: Princeton University Press, pp.79-109.

83. Ronnback, P. (1999). “The ecological basis for economic value of seafood production supported by mangrove ecosystems”, Ecological Economics, 29(2), pp. 235-52.


84. Sathirathai, S. (1997), Economic valuation of mangroves and the roles of local communities in the conservation of natural resources: case study of Surat Thani, South of Thailand, Environmental Economics Program of Southeast



Asia, http://network.idrc.ca/ev.php?ID=8437_201&ID2=DO_TOPIC(5/6/2004).

85. Spash, C.L. (2000), “Ecosystems, contingent valuation and ethics: the case of wetland recreation”, Ecological Economics, (34), pp. 195-215.


86. Tateda, Y. (2005), “Estimation of CO2 sequenstration rate by mangrove ecosystems”, CRIEFP News, 361, pp.1-3.

87. Taylor, J.B. and Frost, L. (2000), Microeconomics, John Wiley and Sons Australia, Queensland.

88. Tietenberg, T. (2003), Environmental and Natural Resource Economics, HarperCollins, New York.

89. Thang, N. D. (2008), Impacts of Alternative Dyke Management Strategies on Wetland Values in Vienam”s Mekong River Delta, Doctoral Thesis, Australian National University, Canberra.

90. Turner, R.K., Van den Bergh, J.C.J.M., Soderqvist, T., Barendregt, A., van der Straaten, J., Maltby, E. and van Ierland, E.C. (2000), “Ecological-economic analysis of wetlands: scientific integration for management and policy”, Ecological Economics, 35(1), pp. 7-23.

91. Turner, R.K., Brouwer, R., Crowards, T.C. and Georgiou, S. (2003), “The economics of wetland management”, in R.K. Turner, J.C.J.M. van den Bergh and R. Brouwer (eds), Managing Wetlands: an ecological economics approach, Edward Elgar, Chltenhan, U.K, pp.73-107.

92. UNEP/GEF (2003), “Vietnam wetland component: wetland socio-economic assessment in Vietnam”, http://www.unepscs.org/documents/RTF-E1/RTF-E.1-12%20Viet%20nam%20wetland.pdf(15/4/2004).

93. World Resources Institute (2002), World Resources 2002-2004: Decisions for the earth: balance, voice and power, World Resources Institute, Washington DC.

94. Yin, R.K. (1984), Case Study Research: design and methods, Sage Publications, London.


PHỤ LỤC 1

CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA


PHIẾU ĐIỀU TRA NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BẢO TỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY



Chúng tôi đến từ trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà nội và đang thực 1


Chúng tôi đến từ trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà nội và đang thực hiện một nghiên cứu về nhận thức và đánh giá của người dân về bảo tồn và quản lý tài nguyên đất ngập nước tại Vườn quốc gia Xuân Thủy. Mong ông/bà giúp đỡ thông qua việc bỏ một chút thời gian để trả lời một số các câu hỏi ở phần sau. Thông tin do ông/bà cung cấp sẽ được bảo mật và chỉ được phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học. Xin chân thành cảm ơn !


Họ tên người trả lời :

Địa chỉ:

Người phỏng vấn : Ngày thực hiện:

Thời gian thực hiện phỏng vấn : Mã phiếu :


PHẦN 1: NHẬN THỨC VỀ BẢO TỒN ĐẤT NGẬP NƯỚC


Vườn quốc gia (VQG) Xuân Thủy là vùng đất ngập nước có giá trị sinh thái ở cấp độ quốc gia và quốc tế. Tài nguyên đất ngập nước ở đây vừa hỗ trợ sinh kế cho người dân địa phương (thủy sản, dược liệu, mật ong…), đồng thời cung cấp các dịch vụ sinh thái như phòng chống bão, bảo vệ đê biển, ươm mầm các giống loài, bảo tồn đa dạng sinh học.


TRUNG TÂM VIỄN THÁM QUỐC

GIA

1. Xin ông bà cho biết quan điểm của mình về việc bảo vệ đất ngập nước tại VQG Xuân Thủy

Hoàn toàn đồng ý phải bảo vệ ĐNN

Khá đồng ý là đất ngập nước phải được bảo vệ

Không đồng ý và cũng không phản đối

Khá phản đối việc bảo vệ đất ngập nước

Rất phản đối việc bảo vệ đất ngập nước



2. Sau đây là một số lý do của việc bảo vệ đất ngập nước tại VQG Xuân thủy. (Xin ông/bà khoanh tròn vào các con số tương ứng để chỉ ra mức độ quan trọng, theo đánh giá của mình về các khía cạnh đất ngập nước tại sao cần được bảo vệ)




Rất không

quan trọng

Không quan

trọng lắm

Bình

thường

Khá quan

trọng

Đặc biệt

quan trọng

Đất ngập nước

giúp duy trì sinh kế của dân


1


2


3


4


5

Đất ngập nước cung cấp các giá trị giải trí, cảnh

quan đẹp


1


2


3


4


5

Đất ngập nước cung cấp dịch vụ phòng chống bão và bảo vệ

đê biển


1


2


3


4


5

Đất ngập nước bảo tồn nguồn gen đa dạng

sinh học


1


2


3


4


5

Bảo tồn đất ngập nước sẽ mạng lại cơ hội và lợi ích cho

thế hệ tương lai


1


2


3


4


5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 208 trang tài liệu này.


3. Trong vòng 1 năm qua, ông/bà có nghe được từ các phương tiện thông tin đại

chúng về giá trị, tầm quan trọng của đất ngập nước tại VQG Xuân Thủy không?

Không

Nếu có, ông/bà nghe từ các nguồn nào:

Báo chí, internet

Chương trình phát thanh, truyền hình tại địa phương

Xem tất cả 208 trang.

Ngày đăng: 10/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí