Yêu Cầu Khi Xác Định Và Sử Dụng Một Số Biện Pháp Đổi Mới


công và Nổi dậy Xuân 1975 được diễn ra qua ba chiến dịch lớn, nối tiếp và xen kẽ nhau: Chiến dịch Tây Nguyên (4/3­ 24/3/1975), chiến dịch Huế­ Đà Nẵng (21/3­ 29/3/1975) và đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4­ 30/4/1975). Ngày 2/5/1975, Châu Đốc là tỉnh cuối cùng ở miền Nam được giải phóng, kết thức 21 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước oanh liệt của dân tộc.

Trên cơ sở những kiến thức lịch sử đó, học sinh phải phân tích và rút ra được nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta.

2.2. Yêu cầu khi xác định và sử dụng một số biện pháp đổi mới

kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh trong dạy

học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến 1975 lớp 12 THPT.

Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn của kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông chúng tôi xin đưa ra một số biện pháp đổi mới kiểm tra, đánh giá ở trường phổ thông. Tuy nhiên để có thể xác định

và sử dụng các biện pháp đó một cách đúng đắn và khoa học nhất cần

phải đảm bảo một số yêu cầu sau:

Thứ nhất, các bin pháp đổi mi kim tra, đánh giá được xây dng da trên cơ sở đảm bo các yêu cu chung ca kim tra, đánh giá kiến thc lch sca hc sinh. Trong đó quan trọng nhất là phải đảm bảo độ tin cậy và tính giá trị của bài kiểm tra, đánh giá. Bên cạnh đó cần phối hợp nhiều loại hình, phương pháp kiểm tra, đánh giá và đảm bảo tính thường xuyên, toàn diện của kiểm tra, đánh giá; cần kết hợp kiểm tra đánh giá của giáo viên và tự kiểm tra đánh giá của học sinh. Ngoài ra phương pháp kiểm tra, đánh giá càng đơn giản, ít tốn thời gian, sức lực, chi phí, phù hợp với điền kiện cụ thể thì càng tốt.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.

Để có thể đề ra những biện pháp đổi mới kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông cần phải tuân thủ các yêu cầu của việc kiểm tra, đánh giá nói chung.


Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam - Nguyễn Thị Quỳnh Trang - 7

Hai là, đổi mới kiểm tra, đánh giá phải lấy yêu cầu về chuẩn kiến

thức, kỹ

năng và hướng thái độ

của chương trình giáo dục phổ

thông

làm căn cứ và mục tiêu.

Một trong những yêu cầu cơ bản khi đề ra các biện pháp nhằm đổi mới kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông hiện nay là phải dựa vào chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông làm căn cứ và mục tiêu. Chuẩn kiến thức, kỹ năng và hướng thái độ

là một thành phần của chương trình giáo dục phổ thông đảm bảo cho

việc chỉ đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá học sinh theo chuẩn sẽ tạo nên sự thống nhất trong cả nước; làm hạn chế tình trạng dạy học quá tải, đưa thêm nhiều nội dung nặng nề, quá cao so với chuẩn vào dạy học, kiểm tra, đánh giá; góp phần làm giảm tiêu cực của dạy thêm, học thêm; tạo điều kiện cơ bản, quan trọng để có thể tổ chức kiểm tra, đánh giá và thi theo chuẩn.

Các mức độ

về kiến thức, kỹ

năng được thể

hiện cụ

thể, tường

minh trong chuẩn kiến thức, kỹ thông.

năng của chương trình giáo dục phổ

­ Về kiến thức: yêu cầu học sinh phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong chương trình, sách giáo khoa, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp độ cao hơn.

­ Về kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành, có kỹ năng tính toán, vẽ hình, dựng biểu đồ…

Kiến thức, kỹ năng phải dựa trên cơ sở phát triển năng lực, trí tuệ học sinh ở các mức độ, từ đơn giản đến phúc tạp; nội dung bao hàm các mức độ khác nhau của nhận thức.

Mức độ cần đạt được về kiến thức theo phân loại của Bloom có 6 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá. Tuy nhiên đối với học sinh phổ thông ở nước ta thường chỉ sử dụng với 3


mức độ nhận thức là nhận biết, thông hiểu và vận dụng.

Như vậy, các biện pháp đổi mới kiểm tra, đánh giá đặt ra phải dựa trên cơ sở chuẩn kiến thức, kỹ năng, hướng thái độ và đó cũng chính là mục tiêu mà kiểm tra, đánh giá cần hướng tới.

Các biện pháp đổi mới kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo thực hiện được hai chức năng cơ bản của kiểm tra, đánh giá đó là chức năng điều khiển và chức năng xác định.

Biện pháp đổi mới kiểm tra, đánh giá đề ra phải có tác dụng giúp

giáo viên xác định mức độ đạt được trong việc thực hiện mục tiêu dạy

học, xác định mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục mà học sinh đạt được khi kết thúc một giai đoạn học tập.

Đồng thời các biện pháp đổi mới kiểm tra, đánh giá phải giúp phát hiện những mặt tốt, mặt chưa tốt, khó khăn, vướng mắc và xác định nguyên nhân, kết quả đánh giá là căn cứ để quyết định giải pháp cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học và giáo dục. Đánh giá hoạt động dạy học không chỉ nhằm đánh giá thành quả học tập của học

sinh mà còn bao gồm cả đánh giá quá trình dạy học nhằm cải tiến quá

trình dạy học. Bên cạnh đó kiểm tra còn phải giúp cho học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu được đặt ra, từ đó điều chỉnh phương pháp học tập, phát triển kỹ năng tự đánh giá. Tất cả điều đó đều nhằm đảm bảo cho kiểm tra, đánh giá là một động lực thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học.

Ngoài ra, các biện pháp đổi mới kiểm tra, đánh giá cần có tác dụng phát huy tính tích cực học tập của học sinh.

Lý luận dạy học hiện đại đã nói đến vai trò tích cực, chủ động của học sinh như một yếu tố quan trọng nhất quyết định đến kết quả của quá trình dạy học “mi stác động tphía giáo viên chlà nhng tác động

bên ngoài, khách quan, yếu tố quyết định chất lượng dạy học phải là

hoạt động tư duy tích cực của chính bản thân người học” [20; tr.69].


Trong nhà trường truyền thống với phương pháp dạy học thụ động, giáo viên nắm vai trò chủ đạo truyền đạt kiến thức còn học sinh chỉ thụ động lắng nghe và ghi chép lại. Cách dạy và học như vậy không những không phát huy được tính tích cực học tập của học sinh mà còn làm các em mất dần đi tư duy sáng tạo, độc lập của mình. Điều này đã không còn phù hợp với yêu cầu của thời đại ngày nay.

Hiện nay, yêu cầu đặt ra cho ngành giáo dục là phải đào tạo những con người năng động, sáng tạo, thích ứng với môi trường xã hội mở cửa hội nhập quốc tế. Môi trường đó không dung nạp và phù hợp với những ai không chủ động tìm tòi, sáng tạo và vươn lên. Như vậy, rõ ràng cách dạy truyền thống đã không còn phù hợp. Đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là phải gắn liền với việc phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Và đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá cũng không nằm ngoài yêu cầu đó. Các biện pháp đưa ra để đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh cần phát huy được tính tích cực học tập của học sinh. Có như vậy, các biện pháp đó mới đạt hiệu quả cao và có tác dụng tích cực.

Tóm lại, các biện pháp để đổi mới kiểm tra, đánh giá được nêu ra cần thực hiện đầy đủ các yêu cầu về kiểm tra, đánh giá nói chung cũng như những yêu cầu khác như: lấy chuẩn kiến thức, kỹ năng làm căn cứ và mục tiêu để đánh giá; đảm bảo chức năng cơ bản của kiểm tra, đánh giá; phát huy tính tích cực học tập của học sinh … Thực hiện đúng các yêu cầu

trên sẽ

đảm bảo cho việc xây dựng và sử

dụng các biện pháp đổi mới

kiểm tra, đánh giá một cách hợp lý và phù hợp với thực tiễn dạy học ở

trường phổ thông.


2.3. Một số biện pháp đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học

tập lịch sử của học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm

1954 đến năm 1975 ở lớp 12 THPT.

Trên cơ

sở những lý luận chung về

kiểm tra, đánh giá trong dạy

học nói chung và trong dạy học lịch sử

nói riêng đồng thời căn cứ

vào

thực trạng kiểm tra, đánh giá ở

trường phổ

thông hiện nay chúng tôi

mạnh dạn nên lên một số biện pháp thực hiện việc kiểm tra, đánh giá

trong dạy học lịch sử theo yêu cầu đổi mới.

2.3.1. Xây dựng các quy định, quy chế về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh nói chung và học tập lịch sử nói riêng.

Để thực hiện việc kiểm tra, đánh giá theo tinh thần đổi mới trước

hết phải đổi mới về quan niệm. Đó là nhận thức được vai trò, ý nghĩa

quan trọng của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh là một khâu không thể thiếu của quá trình dạy học và là một biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn.

Quá trình dạy học bao gồm 6 thành tố là mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá. Các thành tố này có mối quan hệ tác động tương hỗ lẫn nhau trong đó kiểm tra, đánh giá được xem là thành tố cuối cùng của quá trình. Trước đây trong giáo dục thường chỉ quan tâm tới mối quan hệ giữa mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học. Khâu kiểm tra, đánh giá chỉ được xem xét dưới góc độ sao cho việc đánh giá được thuận tiện và khách quan hay nếu có thì cũng chỉ chú ý tới kiểm tra kiến thức. Ngày nay, khi khoa học công nghệ phát triển, khi xã hội đòi hỏi những con người có năng lực thực hành, tư duy sáng tạo, tinh thần tích cực…thì cách thức kiểm tra, đánh giá như trên đã bộc lộ rõ những điểm hạn chế, yếu kém. Yêu cầu đổi mới kiểm tra, đánh giá đã trở nên cấp thiết trong việc nâng cao chất lượng dạy học. Quá trình dạy học chỉ có thể có hiệu quả tối ưu nếu như giáo viên và học sinh thường xuyên tiến hành kiểm tra, đánh giá và tự kiểm tra, đánh giá


kết quả học tập của mình.

Trên cơ sở

nhận thức đúng đắn về

vai trò, ý nghĩa của kiểm tra,

đánh giá, các cơ

quan chuyên môn của Bộ

Giáo dục­ đào tạo, Sở

Giáo

dục­ đào tạo phải xây dựng các quy định, quy chế về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Đây được coi là một biện pháp để đổi mới quy trình kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học.

Với quan niệm kiểm tra, đánh giá nghiêm túc không chạy theo thành

tích, các nhà quản lý giáo dục phải xây dựng các quy định, quy chế về

kiểm tra, đánh giá một cách có hệ thống, toàn diện và đảm bảo việc thực

hiện nó một cách có hiệu quả nhất. Các quy định, quy chế đưa ra phải

đảm bảo hoàn thiện từ nội dung, hình thức đến phương pháp tiến hành kiểm tra, đánh giá và có chỉ đạo cụ thể đến từng trường THPT.

Để công việc kiểm tra, đánh giá được thực hiện tốt, ban lãnh đạo

nhà trường phải có kế

hoạch chỉ

đạo chuyên môn thực hiện nghiêm túc

kiểm tra, đánh giá theo đúng các quy chế đã được đưa ra. Nhà trường không

nên coi kiểm tra, đánh giá là một hoạt động cốt để lấy điểm, chạy theo

thành tích mà cần nhận thấy kiểm tra, đánh giá là một động lực thúc đẩy quá trình học tập của học sinh và giảng dạy của giáo viên. Trong mỗi trường hoặc mỗi sở Giáo dục­ Đào tạo nên xây dựng một ngân hàng đề thi, kiểm tra của các bộ môn để việc tiến hành kiểm tra, đánh giá được thuận lợi và đảm bảo tính khách quan.

Đối với giáo viên, phải được nắm vững lý luận về kiểm tra, đánh giá và các quy chế của việc kiểm tra, đánh giá thông qua việc tìm hiểu sâu các tài liệu bồi dưỡng của Bộ Giáo dục hoặc các lớp học bồi dưỡng của Sở Giáo dục hay nhà trường tổ chức. Việc giáo viên nắm vững lý luận và quy chế sẽ đảm bảo việc ra đề, chấm thi và coi thi đạt hiệu quả cao. Trong khi tiến hành kiểm tra, đánh giá giáo viên mặc dù thực hiện đúng quy chế, quy định coi thi một cách nghiêm túc nhưng cũng cần tạo không khí thoải mái, không nên làm cho học sinh căng thẳng lo sợ dẫn đến tình trạng gian lận, thiếu sáng tạo, mất


tự tin. Khi đánh giá giáo viên cần phải hết sức khách quan, đánh giá cả quá trình học tập của học sinh và đưa ra các biện pháp sư phạm thích hợp cho từng đối tượng học sinh.

Việc triển khai và thực hiện nghiêm túc các quy định, quy chế của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh sẽ đem lại hiệu quả cao trong quá trình dạy học. Những thông tin phản hồi thu được từ quá trình

kiểm tra, đánh giá sẽ

chính xác và đó là cơ

sở cho việc điều chỉnh quá

trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn.

2.3.2. Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng, hướng thái độ để đảm bảo tính toàn diện về nội dung kiểm tra, đánh giá.

Mục đích của nhà trường phổ thông là đào tạo những con người

phát triển toàn diện, hài hòa, năng động, sáng tạo. Nhà trường không chỉ trang bị cho học sinh hệ thống tri thức khoa học, cơ bản hiện đại mà còn

giáo dục tư tưởng đạo đức và rèn luyện những kỹ

năng, kỹ

xảo tương

ứng cho các em. Do vậy, để đánh giá học sinh phải đánh giá một cách toàn diện những tiêu chuẩn trên. Đồng thời với xu hướng áp dụng phương pháp dạy học tích cực hiện nay việc kiểm tra, đánh giá cũng không chỉ đơn thuần là ghi nhớ sự kiện mà còn phải phát triển khả năng sáng tạo, tư duy độc lập của học sinh. Nói cách khác việc kiểm tra, đánh giá học sinh

cần đảm bảo tính toàn diện về năng và thái độ.

nội dung trên cả

ba mặt: kiến thức, kỹ

Tuy nhiên muốn đánh giá toàn diện phải có chuẩn đánh giá toàn diện “chun đánh giá chính là biu hin cthmc ti thiu/ mc độ chun ca mc tiêu giáo dc mà người hc phi đạt được”[3; tr.224]. Chuẩn kiến thức, kỹ năng và đánh giá theo chuẩn được xem là một bộ phận của chương trình giáo dục phổ thông. Chương trình giáo dục phổ

thông 2006 đã xác định “Chun kiến thc, k

năng là căn cứ

để biên

soạn sách giáo khoa, quản lý dạy học, đánh giá kết quả giáo dục ở

từng môn học, từng hoạt động giáo dục nhằm đảm bảo tính thống


nhất, tính khả thi của chương trình phổ thông, bảo đảm chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục”[3; tr.227].

Như

vậy, để

đánh giá khách quan, chính xác chất lượng học tập

của bộ

môn cần dựa trên những tiêu chí được xây dựng từ

các chuẩn

nhằm kiểm tra được cả về số lượng tức lĩnh vực kiến thức và chất

lượng tức mức độ nhận thức. Đề kiểm tra phải đảm bảo được toàn diện về nội dung trên cơ sở các chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ.

* Về mặt kiến thức:

Chuẩn kiến thức là yêu cầu học sinh phải nhớ, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong chương trình, sách giáo khoa. Căn cứ vào chuẩn kiến thức đó giáo viên kiểm tra, đánh giá học sinh ở cả ba mức độ biết, hiểu và vận dụng kiến thức.

Tri thức lịch sử bao giờ cũng mang tính cụ thể cao, nó bao gồm các sự kiện, nhân vật lịch sử, niên đại…Kiểm tra giúp học sinh nhớ sự kiện tức là đòi hỏi học sinh phải ghi nhớ, tái hiện các sự kiện, khái niệm, quy luật lịch sử… Việc nhớ sự kiện là cơ sở giúp học sinh đi đến hiểu được nội dung bản chất của sự kiện đó một cách có hệ thống.

Ví dụ: Khi học bài 21 lịch sử lớp 12 “ Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954­ 1965)” ở mục III “ Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mỹ­ Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới “Đồng Khởi”

(1954­ 1960)” học sinh phải nhớ

được: Cách mạng miền Nam từ

giữa

năm 1954 chuyển sang đấu tranh chống Mỹ­ Diệm, đòi thi hành hiệp định Giơnevơ, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng. Phong trào đấu tranh phát triển mạnh mẽ dưới các hình thức như mít tinh, biểu tình… lôi cuốn mọi tầng lớp nhân dân tham gia, hình thành mặt trận chống Mỹ­ Diệm.

Từ năm 1957 đến 1959 Mỹ­ Diệm tăng cường khủng bố đàn áp phong

trào đấu tranh của quần chúng. Trước tình hình đó Hội nghị Trung ương

Xem tất cả 133 trang.

Ngày đăng: 01/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí