Tính đầy đủ của hệ thống các bảng thông tin và chỉ
2. Đánh giá về nhu cầu phát triển các dịch vụ hạ tầng và quản lý các dịch vụ hạ tầng của địa phương? (Chỉ
đánh dấu () vào một lựa chọn cho mỗi loại dịch vụ)
Rất tốt | Tốt | Tạm được | Hơi kém | Kém | Rất kém | |
Mức độ nhu cầu đầu tư xây dựng cơ bản của địa phương | ||||||
Quản lý cơ sở hạ tầng hiệu quả | ||||||
Đồng bộ hóa CSHT địa phương với các tỉnh/thành phố lân cận và trung ương | ||||||
Yêu cầu chú trọng đến các tiêu chuẩn về môi trường | ||||||
Sự phù hợp của nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương với phát triển cơ sở hạ tầng | ||||||
Các chương trình cải thiện an ninh xã hội | ||||||
Những chương trình cải cách giáo dục địa phương | ||||||
Quy hoạch đường phố và giao thông trong 5 năm tới |
Có thể bạn quan tâm!
- Xây dựng thương hiệu tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - 23
- Các Chỉ Tiêu Kinh Tế Xã Hội – Môi Trường Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu,
- Anh/chị Thường Xuyên Mua Hàng Tại Đâu ? (Đánh Số Thứ Tự Thường Xuyên Từ 1 Đến 7 Với 1 Là Rất Thường Xuyên Và 7 Là Hiếm Khi Đến Mua)
- Xây dựng thương hiệu tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - 27
Xem toàn bộ 217 trang tài liệu này.
Quy hoạch hệ thống cung cấp nước trong 5 năm tới | ||||||
Quy hoạch hệ thống cung cấp điện trong 5 năm tới | ||||||
Quy hoạch phát triển hệ thống khách sạn nhà hàng trong 5 năm tới | ||||||
Hạ tầng phục vụ kinh doanh và xúc tiến bán hàng, xuất khẩu (Phòng Hội trường tổ chức Hội thảo hội nghị, trung tâm giới thiệu sản phẩm và trưng bày hàng mẫu, …) | ||||||
Quy hoạch phát triển các trung tâm vui chơi giải trí |
Quy hoạch nhà cửa trong 5 năm tới
E. Văn hóa
1. Anh/Chị hãy liệt kê từ một (01) đến ba (03) biểu tượng đại diện cho hình ảnh nổi bật của địa phương khi
giới thiệu ra địa phương khác hoặc ra thế giới : ……………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………..
2. Anh/Chị hãy đánh giá tổng thể về chất lượng và số lượng các di tích lịch sử tại địa phương (với 1 là kém nhất và 5 là tốt nhất, chỉ đánh dấu () vào một lựa chọn)
1 2 3 4 5
3. Liệt kê 3 địa danh di tích lịch sử nổi tiếng của địa phương (đình, đền, chùa, miếu,…): ……………..
………………………………………………………………………………………………………………….
4.Đánh giá việc duy tu, bảo trì và bảo dưỡng các di tích lịch sử của Chính quyền địa phương? (với 1 là kém nhất và 5 là tốt nhất, chỉ đánh dấu () vào một lựa chọn)
1 2 3 4 5
5. Đánh giá tổng thể về chất lượng và số lượng các lễ hội truyền thống tại địa phương? (với 1 là kém nhất và 5 là tốt nhất, chỉ đánh dấu () vào một lựa chọn)
1 2 3 4 5
6. Liệt kê 3 lễ hội truyền thống nổi tiếng của địa phương: ………………………………………….…..
………………………………………………………………………….……………………………………….
7. Đánh giá việc đầu tư, duy trì và phát triển văn hóa lễ hội của Chính quyền địa phương? (với 1 là kém nhất
và 5 là tốt nhất, chỉ đánh dấu () vào một lựa chọn)
1 2 3 4 5
8.Liệt kê 5 làng nghề truyền thống hoặc sản phẩm nghề truyền thống đặc trưng của địa phương mà Anh/Chị biết (sản phẩm tương ứng với làng nghề)?
Làng nghề 1:
Làng nghề 2:
Làng nghề 3:
Làng nghề 4:
Làng nghề 5:
………………………………… Sản phẩm:
………………………………… Sản phẩm:
………………………………… Sản phẩm:
………………………………… Sản phẩm:
………………………………… Sản phẩm:
……………………………………
……………………………………
……………………………………
……………………………………
……………………………………
9. Đánh giá về đặc trưng văn hóa địa phương (Chỉ đánh dấu () vào một lựa chọn cho mỗi đặc trưng)
Rất tốt | Tốt | Tạm được | Hơi kém | Kém | Rất kém | |
Món ăn đặc trưng của địa phương | ||||||
Dân ca và các làn điệu đặc trưng của địa phương | ||||||
Tính thẩm âm và nền âm nhạc địa phương | ||||||
Hội họa và các tác phẩm hội họa của địa phương | ||||||
Tính thẩm mỹ của người dân địa phương | ||||||
Trang phục truyền thống của địa phương | ||||||
Mức độ theo kịp xu hướng thời trang | ||||||
Văn hóa xem phim tại địa phương | ||||||
Các bộ phim đặc trưng được địa phương sản xuất | ||||||
Bài thuốc đặc trưng, gia truyền của địa phương | ||||||
Tính đa dạng về tôn giáo | ||||||
Tính đa dạng về dân tộc | ||||||
Giá trị văn hóa và chuẩn mực ứng xử | ||||||
Mức độ nổi tiếng của Danh nhân văn hóa địa phương so với các địa phương khác |
F. Con người và cuộc sống
1.Kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO, trong 3 năm qua Anh/Chị nhận thấy đời sống kinh tế xã hội như thế nào: lựa chọn các nhận định của Anh/Chị trong các nhận định sau:
Bạn cảm thấy hạnh phúc hơn Bạn cảm thấy ít hạnh phúc hơn
Biến chuyển theo chiều hướng tích cực, cuộc sống tốt hơn
Biến chuyển theo chiều hướng tiêu cực, cuộc sống khó khăn hơn Thường xuyên chịu tác động bởi các biến động kinh tế lớn
Giá cả đắt đỏ hơn nhiều
Sản phẩm hàng hóa phong phú hơn Nhiều doanh nghiệp bị phá sản Khó tìm kiếm việc làm
Nhiều người bị thất nghiệp Tệ nạn xã hội phát triển
Cảm thấy cuộc sống không an toàn
An ninh đảm bảo và cuộc sống an toàn hơn Môi trường trong sạch hơn
Ô nhiễm môi trường sống hơn Thu nhập gia tăng
Phải chi tiêu nhiều hơn Tiết kiệm được nhiều hơn
Đời sống sức khỏe được đảm bảo hơn Nhiều bệnh tật hơn
Giao dịch trong xã hội dựa trên niềm tin phát triển hơn Giảm niềm tin trong các giao dịch xã hội
Loại dịch vụ | Rất tốt | Tốt | Tạm được | Hơi kém | Kém | Rất kém |
Giáo dục & đào tạo | ||||||
Đào tạo nghề cho người lao động | ||||||
Hỗ trợ tuyển dụng và môi giới lao động | ||||||
Hỗ trợ tạo việc làm |
2. Anh/Chị hãy đánh giá về chất lượng và hiệu quả của các dịch vụ dưới đây tại địa phương cung cấp như thế nào? Chỉ đánh dấu () vào một lựa chọn cho mỗi loại dịch vụ.
3. Anh/Chị tự đánh giá mức độ thỏa mãn đối với sự phát triển đời sống kinh tế và xã hội? (với 1 là ít thỏa mãn nhất và 5 là thỏa mãn tốt nhất, chỉ đánh dấu () vào một lựa chọn)
1 2 3 4 5
4. Đánh giá chất lượng của chính sách nhân dụng của Chính quyền địa phương (Chỉ đánh dấu () vào một lựa chọn cho mỗi loại dịch vụ).
Rất tốt | Tốt | Tạm được | Hơi kém | Kém | Rất kém | |
Ưu đãi đối với các nhà khoa học | ||||||
Ưu đãi đối với nguồn nhân lực chất lượng cao đến sống và làm việc tại địa phương | ||||||
Hiệu quả của chính sách luân chuyển cán bộ | ||||||
Chính sách nâng bậc | ||||||
Chính sách thuyên chuyển | ||||||
Chính sách trao thưởng, công nhận và đãi ngộ | ||||||
Chính sách cho người thất nghiệp |
Loại chính sách | Rất tốt | Tốt | Tạm được | Hơi kém | Kém | Rất kém |
Bảo hiểm xã hội cho người lao động | ||||||
Thưởng và đãi ngộ | ||||||
Công nhận đóng góp của người lao động | ||||||
Bảo hiểm thất nghiệp | ||||||
Bảo hiểm y tế | ||||||
Y tế và chăm sóc sức khỏe người lao động | ||||||
Chính sách y tế và chăm sóc sức khỏe đối với người nhà cán bộ | ||||||
Đi lại và đưa đón cán bộ | ||||||
Nhà ở cho cán bộ | ||||||
Ăn trưa tại doanh nghiệp | ||||||
Thực hiện quy định trách nhiệm xã hội đối với người lao động | ||||||
Cho vay vốn để mua sở hữu doanh nghiệp |
5. Nếu Anh/Chị đang trong độ tuổi lao động và đang làm việc tại 01 Doanh nghiệp, hãy đánh giá chính sách nhân dụng của các doanh nghiệp địa phương? (Chỉ đánh dấu () vào một lựa chọn cho mỗi loại dịch vụ).
G. Đặc điểm địa phương
1. Mức độ lợi thế về vị trí địa lý chiến lược của địa phương thuận tiện cho cuộc sống và sinh hoạt của
Anh/Chị (với 1 là kém lợi thế và 5 là nhiều lợi thế, chỉ đánh dấu () vào một lựa chọn)
1 2 3 4 5
Loại sản phẩm | Rất tốt | Tốt | Tạm được | Hơi kém | Kém | Rất kém |
Sản phẩm nông sản đặc trưng (đặc sản) | ||||||
Sản phẩm thủy sản đặc trưng (có sông, biển) | ||||||
Nguồn nguyên liệu có nguồn gốc từ tài nguyên rừng | ||||||
Sản phẩm có lợi thế từ tài nguyên đất | ||||||
Sản phẩm từ tài nguyên khoáng sản | ||||||
Sản phẩm đặc trưng do đặc điểm khí hậu đem lại | ||||||
Nguồn nhân lực có tay nghề và chuyên môn đặc thù | ||||||
Công nghệ độc quyền của địa phương | ||||||
Hàng thủ công mỹ nghệ |
2. Đánh giá chất lượng các sản phẩm đặc trưng của địa phương có được nhờ nguồn gốc địa lý đem lại (Chỉ đánh dấu () vào một lựa chọn cho mỗi loại dịch vụ).
3. Đánh giá mức độ ảnh hưởng tiêu cực của thời tiết đến con người và đời sống sinh hoạt của người dân
địa phương (với 1 là ít ảnh hưởng
và 5 là rất ảnh hưởng, chỉ đánh dấu () vào một lựa chọn)
1 2 3 4 5
4. Đánh giá chất lượng các đặc điểm đặc trưng của địa phương (Chỉ đánh dấu () vào một lựa chọn cho mỗi loại dịch vụ).
Rất tốt | Tốt | Tạm được | Hơi kém | Kém | Rất kém | |
Cảnh quan thiên nhiên | ||||||
Địa phương có nhiều nhân vật lịch sử/nổi tiếng | ||||||
Những điểm mua sắm | ||||||
Địa điểm văn hóa | ||||||
Điểm vui chơi giải trí | ||||||
Hoạt động thể thao địa phương | ||||||
Sự kiện lớn được tổ chức tại địa phương | ||||||
Công trình kiến trúc, đài tưởng niệm và điêu khắc | ||||||
Nhà bảo tàng |
H. Thể chế
1. Đánh giá yếu tố thực thi pháp luật tại địa phương (Chỉ đánh dấu () vào một lựa chọn cho mỗi loại dịch vụ).
Rất tốt | Tốt | Tạm được | Hơi kém | Kém | Rất kém | |
Chính quyền thực hiện tuân thủ đúng các quy định pháp luật từ trung ương | ||||||
Chính quyền địa phương ban hành các văn bản hướng dẫn pháp luật trong thẩm quyền của Lãnh đạo địa phương | ||||||
Chính quyền chủ động đề xuất các bất hợp lý trong việc triển khai chính sách và văn bản quy phạm pháp luật do trung ương ban hành | ||||||
Mức độ tuân thủ pháp luật của người dân địa phương | ||||||
Mức độ tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp địa phương | ||||||
Việc thực thi pháp luật của công chức địa phương |
2. Đại diện của UBND hay các Sở, ngành của tỉnh có thường xuyên gặp gỡ Nhân dân để thảo luận về các thay đổi pháp luật và chính sách không? (với 1 là không bao giờ và 5 là luôn luôn, chỉ đánh dấu () vào một
lựa chọn)
1 2 3 4 5
3. Kênh góp ý các chính sách, văn bản pháp luật của tỉnh hiệu quả nhất? (vui lòng đánh dấu vào một lựa chọn).
Thông qua các Hội và Hiệp hội (thanh niên, phụ nữ, mặt trận,…)
Thông qua các cuộc đối thoại người dân – chính quyền
Thông qua đại biểu Quốc hội của tỉnh
Thông qua website của tỉnh, diễn đàn đối thoại trên mạng (internet)
Góp ý trực tiếp cho các cơ quan Nhà nước có liên quan bằng văn bản
Góp ý trực tiếp cho cá nhân người dự thảo chính sách
Góp ý thông qua báo chí
Cách khác (vui lòng nêu cụ thể)................................................................................................................
4. Cách thức giải quyết vấn đề tranh chấp thường được sử dụng tại địa phương? Tự đàm phán và dàn xếp giữa hai bên
Đưa tranh chấp ra cơ quan nhà nước địa phương/cấp tỉnh
Đưa tranh chấp ra toà án địa phương/cấp tỉnh
Hòa giải thông qua bạn bè hoặc người quen
Hòa giải thông qua người trung gian ở địa phương
Hòa giải thông qua Hội/Hiệp hội (thanh niên, phụ nữ, mặt trận,…)
Giải quyết thông qua báo chí
Giải quyết bằng việc thuê một bên thứ ba
Giải quyết thông qua luật sư Không làm gì cả.
Giải pháp khác (vui lòng nêu cụ thể) ............................................................................................................
5. Mức độ đáp ứng giải quyết công việc của cán bộ công chức khi đã nhận một khoản chi không chính thức?
(với 1 là đáp ứng kém và 5 là đáp ứng tốt, chỉ đánh dấu () vào một lựa chọn)
1 2 3 4 5