Đổi mới sự quản lý nhà nước đối với sự phát triển thương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội - 29


nhà nước đối với sự phát triển thương mại trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong giai đoạn tới. Đổi mới quản lý nhà nước đối với sự phát triển thương mại không thể hiểu là những khâu tách rời nhau mà là quá trình tác động qua lại thường xuyên, các cơ hội khách quan và chủ quan mang lại và được điều tiết bởi những công cụ và phương tiện của Nhà nước để đạt được các mục tiêu tăng trưởng và phát triển. Đổi mới là một quá trình phức tạp bởi sự hoà trộn của một loạt các chính sách; bởi không thể có chỉ một chính sách nào có thể tạo ra sự phát triển. Tuy quản lý nhà nước đã có nhiều đổi mới nhưng mới chỉ là những bước khởi đầu, dưới sức ép của kinh tế thị trường và quá trình hội nhập, quản lý nhà nước cần tập trung điều tiết để hỗ trợ phát triển thương mại, hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển, ngăn ngừa các rủi ro đi kèm và cải thiện các dịch vụ công. Do vậy, để đáp ứng được yêu cầu quản lý và tạo môi trường thuận lợi cho thương mại Hà Nội phát triển thì cần thực hiện một loạt các giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả của quản lý nhà nước về thương mại trên địa bàn.

Ngoài việc đề xuất quan điểm, phương hướng và mục tiêu phát triển thương mại Hà Nội trong giai đoạn tới, luận án đã trình bày một cách có hệ thống các giải pháp tổng thể có tính khả thi nhằm đổi mới quản lý nhà nước đối với sự phát triển thương mại trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong giai đoạn tới, giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế.


DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ


1. Ngô Tuấn Anh (2003), Ngành thương mại Hà Nội với các giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (số 81), tr. 37-40.

2. Ngô Tuấn Anh (2006), Một số kết quả về kinh tế đối ngoại của thủ đô Hà Nội trong thời gian vừa qua”, Tạp chí Lao động và Công đoàn, (số 354), tr. 38-39.

3. Ngô Tuấn Anh (2006), Một số ý kiến nhằm đẩy mạnh quá trình hội nhập

kinh tế quốc tế của ngành thương mại Hà Nội”, Tạp chí Thương mại, (số 425), tr. 5-6.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.

4. Ngô Tuấn Anh (2006), Ngành thương mại Hà Nội với quá trình đẩy mạnh hội nhập kinh tế”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (số 110), tr. 49-52.

5. Ngô Tuấn Anh (2006), Đổi mới quản lý Nhà nước về kinh tế - một số ý

Đổi mới sự quản lý nhà nước đối với sự phát triển thương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội - 29

kiến dưới góc độ khắc phục những thất bại của thị trường”, Tạp chí Ngoại thương,

(sè 16), tr. 8-9.

6. Ngô Tuấn Anh (2006), Định hướng phát triển thương mại Hà Nội trong giai đoạn hội nhập kinh tế”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (số 115), tr. 12-16.


DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO


A – Tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt

1 Ngô Tuấn Anh (2003), “Ngành thương mại Hà Nội với các giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (số 81), tr. 37 - 40.

2 Ngô Tuấn Anh (2006), “Đổi mới quản lý Nhà nước về kinh tế - một số ý kiến dưới góc độ khắc phục những thất bại của thị trường”, Tạp chí Ngoại thương, (số 16), tr. 8-9.

3 Ngô Tuấn Anh (2006), “Một số kết quả về kinh tế đối ngoại của thủ đô Hà Nội trong thời gian vừa qua”, Tạp chí Lao động và công đoàn, (số 354), tr.38-39.

4 Ngô Tuấn Anh (2006), “Một số ý kiến nhằm đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của ngành thương mại Hà Nội”, Tạp chí Thương mại, (số 425), tr. 5 - 6.

5 Ban chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ 10 Đảng bộ Thành phố Hà Nội.

6 Ban chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ 11 Đảng bộ Thành phố Hà Nội.

7 Ban chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ 12 Đảng bộ Thành phố Hà Nội.

8 Ban chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ 13 Đảng bộ Thành phố Hà Nội.

9 Ban chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ 14 Đảng bộ Thành phố Hà Nội.

10 Bộ Chính trị (2000), Nghị quyết 54 – NQ/TW ngày 15/12/2000 của Bộ Chính trị (khóa IX) về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

11 Bộ Thương mại (2005), Báo cáo hoạt động thương mại năm 2005.

12 Bộ Thương mại (2005), “Xếp hạng của EIU và IBM về môi trường thương mại điện tử” [Trực tuyến]. Địa chỉ truy cập: http://www.mot.gov.vn/mot/tag.idempotent.render.userLayoutRootNode.target.n1


62.uP.

13 Bộ Thương mại (2006), Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp nhà nước “Thương mại Việt Nam – 20 năm đổi mới”. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

14 Mai Văn Bưu, Phan Kim Chiến, Trường Đại học KTQD (2001), Giáo trình Quản lý Nhà nước về kinh tế, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

15 Cục thống kê Hà Nội (2002), Niên giám thống kê Hà Nội 2001.

16 Cục thống kê Hà Nội (2003), Niên giám thống kê Hà Nội 2002.

17 Cục thống kê Hà Nội (2004), Niên giám thống kê Hà Nội 2003.

18 Cục thống kê Hà Nội (2005), Niên giám thống kê Hà Nội 2004.

19 Cục thống kê Hà Nội (2006), Niên giám thống kê Hà Nội 2005.

20 Chương trình giảng dạy Fullbright (2006), “Các bài giảng niên khóa 2005-2006” [Trực tuyến]. Địa chỉ truy cập: http://ocw.fetp.edu.vn/ocwmain.cfm?academicyearid=12&languageid=1

21 Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2005), “Đánh giá tác động của Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ đến đầu tư trực tiếp nước ngoài và đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ tại Việt Nam”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

22 Daniel Cohen và Michele Davanne (2001), Nền kinh tế mới, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

23 Vũ Kim Dũng, Cao Thuý Xiêm (2001), Hướng dẫn thực hành kinh tế quản lý, Nhà xuất bản Thống kê.

24 Diễn đàn kinh tế - Tài chính Việt Pháp (2000), “Tiến đến xây dựng một nhà nước với vai trò là nhà hoạch định chiến lược, bảo đảm cho lợi ích chung”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

25 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X,

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

26 Đặng Đình Đào (chủ biên) (2004), Giáo trình Kinh tế & quản lý ngành thương mại dịch vụ, Nhà xuất bản thống kê.

27 Đặng Đình Đào, Hoàng Đức Thân (2004), Giáo trình Kinh tế thương mại, Nhà


xuất bản thống kê.

28 Hồ Chí Minh toàn tập (2000), Tập 4, tr. 470, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

29 Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (2001), Công báo số 7 ngày 22/2/2002 và số 8 ngày 28/2/2002.

30 Các Mác (1987), Tư bản, Tập 2, Nhà xuất bản Sự thật Hà Nội, trang 494.

31 Các Mác (1987), Tư bản , Tập 3, Nhà xuất bản sự thật Hà Nội, trang 396.

32 Ngân hàng thế giới (1999), “Bước vào thế kỷ 21”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

33 Ngân hàng thế giới (2000), “ Đông Á: phục hồi và phát triển”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

34 Ngân hàng thế giới (2001), Sổ tay về phát triển thương mại và WTO. Bernard Hoaekman, Aaditya Mattoo và Phillip English. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

35 Pindyck R. (1994), Kinh tế Vi mô, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

36 Quốc hội khoá 11 (2005), Luật thương mại sửa đổi năm 2005.

37 Phương Quỳnh (2006), “Những bất ngờ của PCI 2006”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, số 23 (807).

38 Sở Thương mại Hà Nội (2006), Báo cáo thương mại nội địa Hà Nội giai đoạn 2001 -2005.

39 Sở Thương mại Hà Nội (2006), Báo cáo xuất nhập khẩu của Hà Nội giai đoạn 2001-2005.

40 Sở Thương mại Hà Nội (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động ngành thương mại năm 2005.

41 Sở Thương mại Hà Nội (2006), Đề án điều chỉnh chiến lược xuất khẩu của Thành phố Hà Nội giai đoạn 2001 – 2010, tầm nhìn 2015.

42 Sở Thương mại Hà Nội (2006), Đề án chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm của Thành phố Hà Nội đến năm 2010.

43 Sở Thương mại Hà Nội (2007), Báo cáo tổng kết hoạt động ngành thương mại năm 2006.

44 Thành ủy Hà Nội (2001), Chương trình tổng thể cải cách hành chính số 07/CTr-


TU của Thành uỷ Hà Nội giai đoạn 2001 - 2010.

45 Thành uỷ Hà Nội (2006), 20 năm đổi mới của thủ đô Hà Nội, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội.

46 Thủ tướng Chính phủ nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Quyết định số 305/2005/QĐ-TTg ngày 24/11/2005.

47 Todaro P. Michael (1998), Kinh tế học cho thế giới thứ ba, Nhà xuất bản giáo dục.

48 Tổng cục thống kê (2001), Niên giám thống kê 2000, Nhà xuất bản Thống kê.

49 Tổng cục thống kê (2002), Niên giám thống kê 2001, Nhà xuất bản Thống kê.

50 Tổng cục thống kê (2003), Niên giám thống kê 2002, Nhà xuất bản Thống kê.

51 Tổng cục thống kê (2004), Niên giám thống kê 2003, Nhà xuất bản Thống kê.

52 Tổng cục thống kê (2005), Niên giám thống kê 2004, Nhà xuất bản Thống kê.

53 Tổng cục thống kê (2006), Niên giám thống kê 2005, Nhà xuất bản Thống kê.

54 Trung tâm thương mại quốc tế (ITC) (2005), Báo cáo mô hình xây dựng chiến lược xuất khẩu quốc gia trong khuôn khổ Dự án VIE 61/94 do Thụy Điển và Thụy Sĩ tài trợ, Hà Nội.

55 Nguyễn Văn Tuấn (2002), “Chiến lược phát triển thương mại Hà Nội”, Luận án tiến sĩ kinh tế tại Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

56 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2004), 50 năm ngành thương mại thủ đô, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội.

57 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2005), Quyết định số 113/2005/QĐ-UB ngày 28/7/2005.

58 Ủy ban thường vụ quốc hội (2000), Pháp lệnh thủ đô Hà Nội.

59 Ủy ban thường vụ quốc hội (2001), Luật Tổ chức Chính phủ số 32/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001.

60 Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (2004), Hỏi đáp về Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Nhà xuất bản chính trị quốc gia.

61 Phan Tố Uyên (2001), “Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước trên địa bàn Hà Nội”, luận án tiến sĩ kinh tế tại Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.


62 Viện nghiên cứu kinh tế trung ương (2001), Báo cáo chuyên đề “Những quan niệm và khung khổ phân tích tính cạnh tranh”, Hà Nội.

B – Tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh

63 Anne O, Krueger. (1996), “General issues in economic liberalization” in A. Choksi and D.Papageorgiou, eds.,Economics Liberalization in Developing Countries, Oxford: Barsil Blackwell.

64 Balassa, B. (1977), “Export Incentives and Export Performance in Developing Countries Comparative Analysis”, World Bank Staff Working Paper No. 248, World Bank, Washington DC.

65 Balassa, B.(1978), “Exports and Economic Growth: Further Evidence”, Journal of Development Economics 5, pp 181– 189.

66 Balassa, Bela.(1985), “Exports, Policy choice, and Economics Growth in Developing Countries After the 1973 Oil shock”, Journal of Development Economics, 1985,18, pp, 23-35.

67 Baldwin RE.(1989), The growth effects of 1992, Economic Policy, 9: 247–282.

68 Baldwin RE. (1992), Measurable dynamic gains from trade, Journal of Political Economy, 100: 162–174.

69 Baldwin RE, Francois JF, Portes R. (1997), “The costs and benefits of eastern enlargement: The impact on the EU and Central Europe”, Economic Policy: 127– 176.

70 Bello, W.& Cunningham, S. (Fall, 1994), “Trade warfare and Regional Integration in the Pacific: The USA, Japan and the NICs”, Third World Quarterly, Vol.15 Issue 3, pp.445-459.

71 Castrogiovanni, G. (1991), “Environmental munificence: A theoretical assessment”, Academy of Management Review, 16(3): pp542–565.

72 Cecchini, P. (1988), The European Challenge 1992: The Benefits of a Single Market, Aldershot, London.

73 Chow, P.C.Y.,(1987), “Causality Between Export Growth and Industrial


Development,” Journal of Development Economics, 26,1,55-63.

74 Dennison, Edward F. (1985), Trends in American Growth, 1929-1982.

Washington, D.C.: Brookings Institution.

75 Easterly, William. (2001), "Growth implosions, debt explosions, and my Aunt Marilyn: do growth slowdowns cause public debt crises?", Policy Research Working Paper Series 2531, The World Bank.

76 Edwards S. (1998), “Openness, productivity and growth: What do we really know?”, Economic Journal, 108: pp383–398.

77 Esfahani, Hadi Salehi. (1991), “Exports, Imports, and Economics Growth in Developing Countries”, Journal of Development Economics, 35, 93-116.

78 Ethier WJ. (1982), “National and international returns to scale in the modern theory of International trade”, American Economic Review, 72 (3): 389-405.

79 Gerschenkron, Alexander. (1962), Economic Backwardness in Historical Perspective. Cambridge, Mass.: Harvard University Press.

80 Graham F. (1923), “Some aspects of protection further reconsidered”, Quarterly Journal of Economics, (37), 199-227.

81 Grossman, Gene M. and Elhanan Helpman. (1991), Innovation and Growth in the global Economy. Cambrige: MIT Press.

82 Grossman, Gene M. and Elhanan Helpman. (1994), “Technology and trade.”

Princeton University Discussion Paper, 175.

83 Hill, T.P. (1977), “On Goods and Services”, Revue of income and Wealth, December, (23), pp.315-338.

84 Irwin, Douglas A., and Marko Tervio. (2000), “Does trade raise income? Evidence from the Twentieth century”, National Bureau of economic research working Paper W7745, Cambrige, Mass.

85 Joseph E, Stiglitz. (2002), "Development Policies in a World of globalization, Presented at the seminar “New International Trends for Economic Development” at the Social Development Bank (BNDES), (Sep 12-13), Rio Janeiro.

86 Joseph E, Stiglitz. (2002), Globalization and its discontent, Norton Press.

Xem tất cả 240 trang.

Ngày đăng: 06/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí