Thực Trạng Quản Lý Của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam Đối Với Nợ Xấu Của Hệ Thống Ngân Hàng Thương Mại





Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm,

Hà Nội




11.

Bản Việt

(trước đây là Gia Định) (Viet Capital Commercial Joint Stock Bank - Viet Capital Bank)

Toà Nhà HM TOWN, số 412

đường Nguyễn Thị Minh Khai, phường 5, Quận 3,

TP. Hồ Chí Minh


0025/ NHGP

ngày 22/8/1992


3.171


12.

B c Á

(BAC A Commercial Joint Stock Bank - Bac A Bank)

117 Quang Trung, TP. Vinh, t nh Nghệ An

0052/NHGP

ngày 01/9/1994 183/QĐ-NH5

ngày 01/9/1994


5.500


13.


Bưu điện Liên Việt (LienViet Commercial Joint Stock Bank – Lienviet Post Bank - LPB)

Tòa nhà Capital Tower số 109 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Quận Hoàn Kiếm, TP.

Hà Nội.


91/GP-NHNN

ngày 28/3/2008


8.881,4


14.

Đại Chúng Việt Nam

(Public Vietnam Bank - PVcomBank)

Số 22 Ngô Quyền,

Hoàn Kiếm, Hà Nội

279/GP-NHNN

ngày 16/9/2013


9.000


15.

Đông Á

(DONG A Commercial Joint Stock Bank - EAB)

130 Phan Đăng Lưu, Quận Phú Nhuận, TP. Hồ Chí

Minh


0009/NHGP

ngày 27/3/1992


5.000


16.

Đông Nam Á (Southeast Asia

Commercial Joint Stock

25 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà

Nội

0051/NHGP

ngày 25/3/1994


7.688

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 231 trang tài liệu này.

Quản lý nhà nước đối với nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 1669272396 - 24




Bank - Seabank)





17.

Hàng Hải (The Maritime

Commercial Joint Stock Bank - MSB)

Số 54A Nguyễn Chí Thanh, phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Hà

Nội


0001/NHGP

ngày 08/6/1991


11.750


18.


Kiên Long

(Kien Long Commercial Joint Stock Bank - KLB)

40-42-44 Phạm

Hồng Thái, TP Rạch Giá, t nh Kiên Giang.

0056/NH-GP

ngày 18/9/1995 2434/QĐ-

NHNN ngày

25/12/2006


3.237


19.

Kỹ Thương

(Viet Nam Technological and Commercial Joint Stock Bank -

TECHCOMBANK)


191 Bà Triệu, quậnHai Bà Trưng, Hà Nội


0040/NHGP

ngày 06/8/1993


34.965,9


20.

Nam Á

(Nam A Commercial Joint Stock Bank - NAM A

BANK)

201-203 Cách

mạng tháng 8,

phường 4, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh


0026/NHGP

ngày 22/8/1992


3.353,5


21.

Phương Đông

(Orient Commercial Joint Stock Bank - OCB)

45 Lê Duẩn, Quận 1, TP. Hồ Chí

Minh

0061/ NHGP

ngày 13/4/1996


6.599,2


22.

Quân Đội

(Military Commercial Joint Stock Bank - MB)

21 Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội

0054/NHGP

ngày 14/9/1994


21.604,5


23.

Quốc Tế (Vietnam

International Commercial Joint Stock Bank - VIB)

Tòa nhà Sailing

Tower, số 111A Pasteur, quận 1, TP

0060/ NHGP

ngày 25/01/1996 95/GP-NHNN


7.834,7





Hồ Chí Minh

ngày 28/9/2018



24.

Quốc dân

(Đổi tên từ Ngân hàng Nam Việt)

(National Citizen bank -

NCB)


28C-28D Bà Triệu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

0057/NHGP

ngày 18/9/1995 970/QĐ-NHNN

ngày 18/5/2006


4.101,6


25.

Sài Gòn

(Sai Gon Commercial Joint Stock Bank - SCB)

927 Trần Hưng

Đạo, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh

238/GP-NHNN

ngày 26/12/2011


15.231,7


26.

Sài Gòn Công Thương (Saigon Bank for Industry

& Trade - SGB)

Số 2C Phó Đức Chính, Quận 1, TP.

Hồ Chí Minh

0034/NHGP

ngày 04/5/1993


3.080


27.

Sài Gòn – Hà Nội (Saigon-

Hanoi Commercial Joint

Stock Bank - SHB)

77 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

0041/NH-GP

ngày 13/11/1993 93/QĐ-NHNN

ngày 20/01/2006


12.036,2


28.

Sài G n Thương Tín (Saigon Thuong TinCommercial Joint

Stock Bank - Sacombank)

266-268 Nam Kỳ

Khởi Nghĩa, Quận

3, TP. Hồ Chí Minh


0006/NHGP

ngày 05/12/1991


18.852,2


29.

Tiên Phong

(TienPhong Commercial Joint Stock Bank - TPB)

Số 57 Lý Thường Kiệt, phường Trần Hưng Đạo, Hoàn

Kiếm, Hà Nội


123/GP-NHNN

ngày 05/5/2008


8.565,9


30.

Việt Á

(Viet A Commercial Joint Stock Bank - VIETA Bank)

34A-34B Hàn

Thuyên, phường Phạm Đình Hổ, quận Hai Bà

Trưng, Hà Nội


12/NHGP

ngày 09/5/2003


3.500




31.

Việt Nam Thịnh Vượng (Vietnam Commercial Joint Stock Bank for Private Enterprise -

VPBank)


89 Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội


0042/NHGP

ngày 12/8/1993


25.299,7


32.

Việt Nam Thương Tín (Viet Nam Thuong Tin Commercial Joint Stock

Bank - Vietbank)

47 Trần Hưng Đạo, TP. Sóc Trăng,

t nh Sóc Trăng

2399/QĐ-

NHNN ngày 15/12/2006


4.190,2


33.


Xăng dầu Petrolimex (Petrolimex Group Commercial Joint Stock Bank - PGBank)

Tầng 16, 23, 24 t a nhà MIPEC số 229 Phố Tây Sơn, phường Ngã Tư Sở, Đống Đa, Hà

Nội


0045/NHGP

ngày 13/11/1993 125/QĐ-NHNN

ngày 12/01/2007


3.000


34.


Xuất Nhập Khẩu

(Viet nam Export Import Commercial Joint Stock - Eximbank)

Tầng 8 T a nhà Vincom, số 72 Lê Thánh Tôn và 47 Lý Tự Trọng, phường Bến Ngh , Quận 1, TP. Hồ

Chí Minh


0011/NHGP

ngày 06/4/1992


12.355,2


35.

Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh

(Ho Chi Minh city Development Joint Stock Commercial Bank -

HDBank)

25 bis Nguyễn Thị Minh Khai, phường Bến Ngh , Quận 1, TP. Hồ Chí Mịnh


00019/NH-GP

ngày 6/6/1992


9.810

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam


Phụ lục 3: Các câu hỏi khung phỏng vấn chuyên gia

1. Ông/ Bà vui lòng cho biết thực trạng hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong những năm gần đây?

2. Theo Ông/ Bà, tình hình nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay như thế nào?

3. Ông/ Bà đánh giá thế nào về vai trò của Ngân hàng Nhà nước trong quản lý nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay?

4. Thực trạng môi trường pháp lý về hoạt động tín dụng và quản lý nợ xấu của ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay như thế nào?

5. Thực trạng tổ chức thực hiện quản lý nhà nước đối với nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay như thế nào?

6. Thực trạng kiểm tra, giám sát của ngân hàng nhà nước đối với nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay như thế nào?

7. Thực trạng xử lý vi phạm của ngân hàng nhà nước đối với ngân hàng thương mại Việt Nam khi có với nợ xấu vượt ngưỡng trong hoạt động tín dụng như thế nào?

8. Theo Ông/ Bà, các yếu tố nào có tác động đến hoạt động quản lý nhà nước đối với nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam và thực trạng hiện nay của các yếu tố này?

9. Theo Ông/ Bà, hoạt động quản lý nhà nước đối với nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đã đạt được những thành tựu gì?

10. Theo Ông/ Bà, hoạt động quản lý nhà nước đối với nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam còn tồn tại những hạn chế gì? Nguyên nhân do đâu?

11. Ông/ Bà vui lòng cho biết định hướng phát triển hoạt động tín dụng và kiểm soát, xử lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian tới?

12. Theo Ông/ Bà, các giải pháp nh m hoàn thiện quản lý nhà nước đối với nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian tới là gì?


Họ tên

Đơn vị công tác và chức vụ

1. B i Anh Quốc

Thanh tra NHNN TP ĐN

2. Hồ Hữu Tiến

TS, Trưởng bộ môn NH, Đại học Kinh tế ĐN

3. Huỳnh Kim Phố

GĐ HDBank Quảng Nam

4. Lâm Chí D ng

PGS.TS, Trưởng khoa TCNH ĐH Kinh tế ĐN

5. Lê Thanh Hải

GĐ V ng kiêm GĐ CN HDBank Đà Nẵng

6. Lương Hải Lưu

GĐ Vietinbank Chi nhánh Quảng Bình

7. Nguyễn Duy Khoa

Nguyên GĐ ban Techcombank

8. Nguyễn Hải Long

GĐ Leasing BIDV

9. Nguyễn Phú Thái

TS Viện trưởng nghiên cứu PT KT-XH ĐN

10. Nguyễn Trung Hiếu

Nguyên Phó CT HĐQT, Phó Tổng GĐ BIDV

11. Nguyễn Xuân Quang

Phó chánh Thanh tra NHNN TP ĐN

12. Tạ Hoài Nam

Phó GĐ, Chánh Thanh tra NHNN TP ĐN

13. Trần Hải Vân

GĐ BIDV Chi nhánh Đà Nẵng

14. Trần Thái H a

Phó Tổng GĐ HDBank

15. Trần Thanh Điện

Nguyên GĐ BIDV Chi nhánh Đà Nẵng

16. Trần Thanh Vân

Thành viên HĐQT, Phó Tổng GĐ BIDV

17. Võ Minh

Giám đốc NHNN TP ĐN

18. Võ Thúy Anh

PGS. TS Hiệu Phó Đại học Kinh tế Đà Nẵng


1. Thực trạng quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại

Thực trạng môi trường pháp lý về hoạt động tín dụng và quản lý nợ ấu của ngân hàng thương mại

Cái vấn đề xử lý nợ xấu thì luôn được Chính phủ đ c biệt quan tâm rồi. Chính phủ lúc nào c ng ch đạo sát sao các ngân hàng quyết liệt thực hiện để có thể hạn chế tối đa rủi ro, tổn thất với kinh tế .

Cá nhân tôi thấy r ng Nhà nước đã ban hành hệ thống pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM khá là đồng bộ và phù hợp với thực tiễn .

NHNN sử dụng các công cụ đ c th như là hệ thống pháp luật, các chính sách để định hướng, tác động vào hoạt động tín dụng. Nhờ vậy mà thể hiện vai trò quản lý hoạt động tín dụng để thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế đã đề ra, đảm bảo an toàn cho các hoạt động của NHTM phù hợp với các quy định của pháp luật, mà còn tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh .

Cái nội dung quan trọng hàng đầu là phải ban hành các văn bản hướng dẫn các biện pháp xử lý nợ xấu nh m tháo gỡ các vướng m c, khó khăn về m t pháp lý liên quan đến hoạt động cho vay và quản lý dư nợ tín dụng của các NHTM .

Thực tế tôi thấy là các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch c ng như mấy chương trình phát triển hoạt động về hoạt động tín dụng của các NHTM mà NHNN xây dựng và định hướng chưa có tính khả thi và thiết thực cao l m .

Các định hướng và chiến lược điều ch nh cơ cấu các NHTM của NHNN nhìn chung là c ng tương đối phù hợp với bối cảnh và tình hình thực tiễn. Theo tôi thì biện pháp kh c phục và giảm thiểu nợ xấu tốt nhất và triệt để nhất chính là cơ cấu lại hệ thống NHTM, cần phải sáp nhập, mua lại ho c giải thể các NHTM yếu k m .

Thực trạng tổ chức thực hiện quản lý của ngân hàng nhà nước đối với nợ

ấu của hệ thống ngân hàng thương mại iệt Nam

NHNN quy định rõ ràng và c ng khá là hợp lý về phân loại nợ đối với NHTM. Tôi cho r ng cái Thông tư 02 năm 2013 là một bước tiến của ngành Ngân hàng, hướng tới áp dụng các chuẩn mực quốc tế về phân loại nợ và trích lập dự phòng cho các NHTM Việt Nam hiện nay .


Việc chú trọng ban hành các quy định về xếp hạng tín dụng, có người gọi là chấm điểm tín dụng, là rất cần thiết, nó đóng góp tích cực vào tính an toàn của NHTM, giúp họ phát triển bền vững. Việc này phản ánh đầy đủ thực trạng hoạt động, rủi ro của các TCTD và tính tuân thủ quy định của pháp luật .

Theo quy định của NHNN hiện nay thì các TCTD được xếp hạng theo cả tiêu chí định lượng và định tính .

Nhìn chung thì các quy định về trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của NHNN đối với các NHTM là rất cần thiết, tương đối là phù hợp với bối cảnh khó khăn chung hiện nay về kinh tế, với rủi ro tín dụng ngày càng tăng cao nữa .

Việc sử dụng dự ph ng để xử lý rủi ro tín dụng được các TCTD thực hiện mỗi quý một lần, họ cần phải tuân thủ các nguyên t c nhất định chứ không thể nào tự ý làm được. Tôi cho r ng đây thực chất không phải là xoá nợ cho khách hàng .

Các chuẩn mức nợ xấu mà NHNN ban hành cho các NHTM là rất quan trọng, có đóng góp tích cực đối với sự an toàn và phát triển bền vững của NHTM. Cái việc kiểm soát tín dụng đối với các lĩnh vực rủi ro c ng được quan tâm nhiều l m để kiểm soát, không để cho nợ xấu phát sinh thêm .

Nhiều biện pháp quyết liệt của NHNN giúp các TCTD hoạt động an toàn hơn, nhờ đó mà giảm áp lực đối với hoạt động xử lý nợ xấu. Nhờ vậy, tăng trưởng tín dụng c ng cải thiện, rồi thì thúc đẩy sản xuất kinh doanh với tăng trưởng kinh tế .

Thực trạng kiểm tra, giám sát của ngân hàng nhà nước đối với hoạt động tín dụng và nợ ấu của các ngân hàng thương mại

Dựa vào cái khuôn khổ pháp lý đã được xây dựng về quản lý của NHNN đối với nợ xấu ở Việt Nam, công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng và nợ xấu của các NHTM được NHNN tiến hành c ng khá là thường xuyên. Nhìn chung, theo tôi thấy thì NHNN đang thực hiện khá là tốt vai trò quản lý các hoạt động tín dụng và nợ xấu của NHTM mấy năm gần đây .

Cái việc tổ chức bộ máy giám sát từng bước được cơ cấu lại, cải thiện và nâng cao năng lực của công tác kiểm tra, giám sát .

Theo tôi thì có ba nội dung nhiệm vụ quan trọng mà NHNN phải thực hiện trong hoạt động kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng và nợ xấu NHTM. Cái thứ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/11/2022