Thực Trạng Các Yếu Tố Tác Động Đến Hoạt Động Quản Lý Nhà Nước Đối Với Nợ Xấu Của Các Ngân Hàng Thương Mại 49051


nhất đấy là kiểm tra và đánh giá về việc có tuân thủ và thực hiện theo các chuẩn mực nợ xấu đã ban hành đối với NHTM hay không. Cái thứ hai là kiểm tra và đánh giá xem việc thực hiện cấp tín dụng, quản lý tiền vay và chính sách dự phòng rủi ro của các NHTM theo các chuẩn mực và quy trình cấp tín dụng đã ban hành đã được hay chưa. C n cái thứ ba chính là kiểm tra, thanh tra, giám sát và đôn đốc NHTM để họ thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phòng và sử dụng tiền dự phòng vào việc xử lý rủi ro tín dụng sao cho hiệu quả .

Mấy năm gần đây thì cơ bản là NHNN đã làm rất tốt việc kiểm tra c ng như là đánh giá các quy định về chuẩn mực nợ xấu của NHTM, rồi thì là mức độ tuân thủ và chất lượng thực hiện đáp ứng các chuẩn mực này c ng được kiểm tra kĩ l m .

Đối với mấy cái lĩnh vực mà có mức độ rủi ro tín dụng cao thì NHNN áp dụng các biện pháp kiểm soát tín dụng, tăng trưởng tín dụng kèm với kiểm soát tình hình nợ xấu, từng bước nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng và quản lý nợ xấu của các NHTM .

NHNN c ng quan tâm đến kiểm tra và đánh giá cái việc cấp tín dụng, rồi thì là quản lý tiền vay với mấy chính sách dự phòng rủi ro của các NHTM xem liệu là có theo các chuẩn mực và quy trình cấp tín dụng đã ban hành hay không .

Hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN đối với các NHTM đã từng bước thay đổi rồi, nhất là các phương pháp thanh tra giám sát. Tôi nói ví dụ như là phương pháp đã chuyển dần từ giám sát tuân thủ sang giám sát rủi ro. Cá nhân tôi cho r ng đây là phương pháp thanh tra giám sát hiện đại và c ng khá ph hợp với chuẩn mực quốc tế hiện hành .

Thực tế đối với hoạt động cấp tín dụng của các NHTM, khách quan mà nói thì phần lớn là do các sai phạm về cấp tín dụng đều là do vi phạm về nguyên t c vay vốn, điều kiện và hồ sơ vay vốn, thẩm định và quyết định cho vay ấy chứ .

NHNN chú trọng nhiều l m đến việc kiểm tra, thanh tra, giám sát với đôn đốc các NHTM phân loại nợ, trích lập dự phòng và sử dụng dự phòng vào việc xử lý rủi ro tín dụng, c ng thu được nhiều kết quả rồi .

Thời gian gần đây thì việc tăng cường thanh tra, giám sát hoạt động của các NHTM, tình trạng phân loại nợ, nhất là vấn đề nợ xấu tại các NHTM ngày càng công khai, minh bạch hơn rồi, số liệu thanh kiểm tra c ng chính xác hơn .


Thực trạng ử lý vi phạm của ngân hàng nhà nước đối với ngân hàng thương mại khi có nợ ấu vượt ngưỡng trong hoạt động tín dụng

Hiện nay thì NHNN đang có vài biện pháp xử lý thường áp dụng đối với các vi phạm của NHTM khi có nợ xấu vượt ngưỡng trong hoạt động tín dụng, ví dụ như là: xử phạt hành chính đối với các hành vi vi phạm pháp luật về cấp tín dụng và quản lý nợ xấu, tái cơ cấu hệ thống các NHTM, rồi thì là điều ch nh, hỗ trợ NHTM để họ nâng cao năng lực tài chính. Nói chung c ng nhiều biện pháp để mà áp dụng l m .

Nhìn chung, tôi thấy là công tác xử phạt vi phạm hành chính đối với các NHTM vi phạm pháp luật về cấp tín dụng và quản lý nợ xấu được thực hiện khá là nghiêm túc, đảm bảo được tính răn đe. Nhưng mà vài trường hợp vi phạm tôi thấy các biện pháp xử phạt hành chính chưa ph hợp cho l m .

Tái cơ cấu NHTM về cơ bản c ng đạt được kết quả khả quan, bộ máy quản lý, kiểm soát và kiện toàn đã từng bước củng cố .

Thời gian qua, NHNN tích cực hỗ trợ các NHTM để họ nâng cao năng lực tài chính, quản trị và điều hành của họ .

NHNN đã chủ động triển khai và đồng bộ các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ c ng như hoạt động của ngân hàng, c ng đạt được nhiều kết quả tốt, giữ ổn định thị trường tiền tệ, tín dụng được khơi thông. Tôi thấy nhờ vậy mà tạo điều kiện cho họ (các NHTM) phát triển ổn định, phát huy năng lực tài chính, rồi thì quản trị, điều hành các hoạt động tín dụng .

Bên cạnh việc áp dụng công cụ tài chính, xây dựng môi trường pháp lý an toàn, lành mạnh, NHNN c ng dần chú trọng đến công tác đào tạo và bồi dưỡng nhân lực, về cả chiều rộng và chiều sâu đối với nguồn nhân lực hiện có trong các NHTM .

Mấy năm vừa rồi, NHNN thực hiện nghiêm túc công tác xử lý vi phạm đối với các NHTM khi có vượt ngưỡng nợ xấu xảy ra. Cái việc xử lý này c ng có tính răn đe đối với họ (các NHTM) những c ng c n cần thời gian nữa .

2. Thực trạng các yếu tố tác động đến hoạt động quản lý nhà nước đối với nợ xấu của các ngân hàng thương mại

Các yếu tố thuộc về môi trường

Bất ổn về thể chế với các chính sách có liên quan có thể ảnh hưởng tới hệ thống tài chính của cả quốc gia c ng như tình hình tín dụng và nợ xấu của hệ thống ngân hàng .


Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 c ng các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan đến chính sách tiền tệ đã được xây dựng bổ sung để mà tạo khuôn khổ pháp lý đồng bộ về quản lý, xử lý nợ xấu .

Tình hình phát triển kinh tế theo tôi thấy là cái yếu tố vĩ mô quan trọng, có ảnh hưởng đến các ngân hàng, mà tình trạng phát triển của nền kinh tế nó thể hiện qua tăng trưởng GDP .

NHNN Việt Nam đã điều hành chủ động, linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ, phối hợp ch t ch với chính sách tài khóa, góp phần quan trọng trong việc kiểm soát lạm phát, nhờ vậy mà tỷ lệ nợ xấu c ng được duy trì ở mức thấp .

Theo tôi thì tỷ lệ thất nghiệp có quan hệ nghịch biến với hiệu quả quản lý nợ xấu, có nghĩa là tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam càng cao thì ảnh hưởng tiêu cực đến việc quản lý nợ xấu của NHNN .

Các yếu tố thuộc môi trường cạnh tranh ngành như nhà cung cấp, khách hàng, đối thủ tiềm ẩn, … Các yếu tố này tạo nên áp lực cạnh tranh cho các ngân hàng, gồm các áp lực cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh hiện tại, đe doạ từ phía các nhà cung cấp vốn, áp lực đến từ khách hàng … Môi trường cạnh tranh ngành càng cao càng khiến các NHTM đôi khi vì cạnh tranh mà bỏ quên tính an toàn của các khoản vay .

Cá nhân tôi đánh giá thì nhu cầu tín dụng của thị trường là yếu tố tác động mạnh m nhất đến hoạt động QLNN đối với nợ xấu của các NHTM Việt Nam, mà hiện nay thì cái nhu cầu tín dụng ở Việt Nam đang ngày càng tăng cao .

Xu thế hội nhập toàn cầu đang là xu hướng tất yếu, ngày càng được mở rộng trên toàn thế giới. Xu thế này đang tác động mạnh m đến mọi lĩnh vực chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội. Đối với hệ thống tài chính, những thay đổi liên quan đến xu thế hội nhập toàn cầu có tác động đáng kể đến tín dụng, nợ xấu và QLNN đối với nợ xấu của các NHTM .

Các yếu tố thuộc về ngân hàng nhà nước

NHNN tập trung hoàn thiện, ban hành các văn bản pháp luật để nâng cao hiệu quả điều hành hệ thống tiền tệ, kiểm soát lạm phát để góp phần ổn định nền kinh tế vĩ mô .


Trong mấy năm gần đây, hệ thống thông tin liên ngân hàng ngày càng được phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý nợ xấu của các ngân hàng Việt Nam hiện nay .

Khách quan mà nói thì so với nhiều quốc gia trên thế giới, trình độ phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam còn rất thấp, làm ảnh hưởng đến quản lý nợ xấu của các NHTM, đến nay thì nợ xấu vẫn là một trong những vấn đề cần giải quyết của ngành ngân hàng nước ta .

NHNN ngày càng triển khai hiệu quả các hoạt động quản lý c ng như kiểm soát các NHTM, nhất là các hoạt động về quản lý nợ xấu tại các ngân hàng .

Các yếu tố thuộc về ngân hàng thương mại

Bản thân tôi cho r ng cái cơ chế quản lý tín dụng là yếu tố thuộc về NHTM có tác động mạnh m nhất đến hoạt động QLNN đối với nợ xấu của các NHTM ở Việt Nam .

Trong môi trường cạnh tranh ngày nay, trình độ công nghệ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển hệ thống ngân hàng của mỗi quốc gia chứ không riêng gì Việt Nam, từ đó ảnh hưởng đến QLNN đối với nợ xấu của các NHTM .

Phải xác định rõ nguồn nhân lực của NHTM gồm có đội ng quản lý và các nhân viên tham gia vào hoạt động tín dụng và quản lý nợ xấu. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ rồi thì các kỹ năng làm việc của họ là các yếu tố then chốt tạo nên chất lượng nguồn nhân lực của các NHTM. Hiện nay, theo tôi thấy thì Việt Nam đang nỗ lực giải quyết một trong những thách thức lớn nhất của ngành ngân hàng là khan hiếm nguồn nhân lực chất lượng cao .

Chúng ta chưa thể đưa ra kết luận về mối quan hệ giữa nợ xấu và quy mô tổng tài sản của các ngân hàng được. Cái chính là bởi vì một số ngân hàng có tổng tài sản thấp nhưng tỷ lệ nợ xấu lại cao hơn so với ngân hàng có tổng tài sản cao. Nhìn chung thì rất khó để đánh giá về sự tác động của quy mô ngân hàng, vốn chủ hữu của NHTM đến quản lý nợ xấu .

Có nhiều vấn đề cần phải nhanh chóng giải quyết đối với hệ thống ngân hàng hiện nay, trong đó bao gồm vấn đề cơ cấu sở hữu có sự tham gia của nhà nước. Vấn đề này được triển khai quyết liệt trong kế hoạch tái cơ cấu ngành ngân hàng những năm qua .


Phụ lục 6: Phiếu khảo sát điều tra

Phiếu khảo sát điều tra về hoạt động quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước đối với nợ xấu của ngân hàng thương mại

(đối với các ngân hàng thương mại tại Việt Nam)

Trong chương trình nghiên cứu sinh của mình tại trường Đại học Thương mại, chúng tôi tiến hành cuộc điều tra này nh m đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý nhàn nước của Ngân hàng Nhà nước đối với nợ xấu của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam.

Kính mong quý vị vui lòng trả lời đầy đủ và xác thực các câu hỏi dưới đây. Mọi thông tin liên quan được cam kết bảo mật và ch phục vụ cho mục đích nghiên cứu

Xin chân thành cảm ơn!

A. Đánh giá của quý vị về hoạt động quản lý nhà nước đối với nợ xấu của ngân hàng thương mại của quý vị

Xin quý vị cho biết đánh giá của mình bằng cách đánh dấu X vào ô điểm số đối với các nhận định sau:

(Đánh giá theo thang điểm từ 1 – Không đồng ý / Không có / Không tốt; 2 – Không đáng kể ; 3 – Chấp nhận được / Trung bình; 4 – Đồng ý / Tốt; 5 – Hoàn toàn đồng ý / Rất tốt)

Môi trường pháp lý do Ngân hàng nhà nước xác lập và điều tiết đối với hoạt động tín dụng của NHTM

Chỉ tiêu Điểm

1

2

3

4

5

X11

Hệ thống pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM

được ban hành đồng bộ và phù hợp thực tiễn.






X12

Các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các chương trình phát triển hoạt động liên quan đến hoạt động tín dụng của các NHTM do Ngân hàng nhà nước xây dựng và định

hướng có tính khả thi và thiết thực cao.






X13

Các định hướng và chiến lược điều ch nh cơ cấu các NHTM của Ngân hàng nhà nước phù hợp với bối cảnh và

tình hình thực tiễn






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 231 trang tài liệu này.

Quản lý nhà nước đối với nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 1669272396 - 25


Các chuẩn mực nợ xấu do Ngân hàng nhà nước quy định và ban hành đối với NHTM

Chỉ tiêu Điểm

1

2

3

4

5

X21

Ngân hàng nhà nước quy định rõ ràng và hợp lý về phân

loại nợ đối với NHTM






X22

Các quy định xếp hạng tín dụng (chấm điểm tín dụng) của Ngân hàng nhà nước đối với các NHTM là cần thiết và có đóng góp tích cực đối với sự an toàn và phát triển

bền vững của NHTM.






X23

Các quy định về trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của Ngân hàng nhà nước đối với các NHTM là phù hợp với bối cảnh và có đóng góp tích cực đối với sự án toàn và

phát triển bền vững của NHTM.






X24

Các chuẩn mức nợ xấu do Ngân hàng nhà nước ban hành đối với NHTM có đóng góp tích cực đối với sự an toàn

và phát triển bền vững của NHTM.






Hoạt động tổ chức kiểm tra, giám sát của Ngân hàng nhà nước đối với nợ xấu của NHTM

Chỉ tiêu Điểm

1

2

3

4

5

X31

Đánh giá của quý vị về hoạt động kiểm tra và đánh giá của Ngân hàng nhà nước về tuân thủ và thực hiện theo

các chuẩn mực nợ xấu đã ban hành đối với NHTM






X32

Đánh giá của quý vị về hoạt động kiểm tra và đánh giá của Ngân hàng nhà nước về việc thực hiện cấp tín dụng, quản lý tiền vay và chính sách dự phòng rủi ro của các NHTM theo các chuẩn mực và quy trình cấp tín dụng đã

ban hành.






X33

Đánh giá của quý vị về hoạt động kiểm tra, thanh tra, giám sát và đôn đốc của Ngân hàng nhà nước về việc thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phòng và sử dụng tiền dự phòng vào việc xử lý rủi ro tín dụng của các

NHTM.







Xử lý của Ngân hàng nhà nước đối với các NHTM có với nợ xấu vượt ngưỡng cho phép

Chỉ tiêu Điểm

1

2

3

4

5

X41

Đánh giá của quý vị về tính răn đe của các biên pháp xử

phạt hành chính đối với các NHTM có hành vi vi phạm pháp luật về cấp tín dụng và quản lý nợ xấu.






X42

Đánh giá của quý về các hoạt động tái cơ cấu hệ thống

các NHTM của Ngân hàng nhà nước trong thời gian qua.






X43

Đánh giá của quý về những hoạt động điều ch nh và hỗ trợ của Ngân hàng nhà nước nh m nâng cao năng lực tài chính, quản trị và điều hành của các NHTM trong thời

gian qua.







B. Đánh giá của quý vị về tác động của các yếu tố sau đến hoạt động quản lý nhà nước đối với nợ xấu của ngân hàng thương mại quý vị

Xin quý vị cho biết đánh giá của mình bằng cách đánh dấu X vào ô điểm số đối với các nhận định sau:

(Đánh giá theo thang điểm từ 1 – Không tác động; 2 – Không đáng kể; 3 – Không rõ ràng; 4 – Có tác động; 5 – Tác động mạnh)

Các yếu tố Điểm

1

2

3

4

5


Các yếu tố thuộc về môi trường






YT1

Thể chế và chính sách phát triển kinh tế của Chính phủ






YT2

Môi trường pháp lý






YT3

Tình trạng phát triển của nền kinh tế (GDP và tăng

trưởng GDP)






YT4

Lạm phát






YT5

Thất nghiệp






YT6

Môi trường cạnh tranh ngành






YT7

Nhu cầu tín dụng của thị trường






YT8

Hệ thống tài chính thế giới






YT9

Xu thế hội nhập toàn cầu







Các yếu tố thuộc về ngân hàng nhà nước






YT10

Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước








YT11

Trình độ phát triển của hệ thống ngân hàng






YT12

Trình độ, năng lực quản lý tín dụng của NHTW







Các yếu tố thuộc về ngân hàng thương mại






YT13

Cơ chế quản lý tín dụng






YT14

Trình độ công nghệ






YT15

Nguồn nhân lực






YT16

Quy mô ngân hàng






YT17

Cơ cấu sở hữu có sự tham gia của nhà nước







C. Đánh giá của quý vị về hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước đối với nợ xấu của ngân hàng thương mại quý vị

Xin quý vị cho biết đánh giá của mình bằng cách đánh dấu X vào ô điểm số đối với các nhận định sau:

(Đánh giá theo thang điểm từ 1 – Rất kém; 2 – Kém; 3 – Chấp nhận được; 4 – Tốt; 5 – Rất tốt)

Chỉ tiêu Điểm

1

2

3

4

5

Y1

Xin hãy cho biết đánh giá của quý vị về mức độ các quy định pháp luật về nợ xấu được NHTM của quý vị tuân thủ và mức độ hiện thực quyền lực ch huy và phục tùng

của NHNN.






Y2

Xin hãy cho biết đánh giá của quý vị về tương quan giữa chi phí của hoạt động QLNN với chất lượng QLNN đề ra

đối với nợ xấu của NHTM như đơn vị của quý vị.






Y3

Xin hãy cho biết đánh giá của quý vị về mức độ hoàn thành các mục tiêu và kế hoạch chiến lược của ngân hàng

quý vị so với mức độ mà ngân hàng nhà nước đã đề ra đối với nợ xấu của NHTM.






Y4

Xin hãy cho biết đánh giá của quý vị về sự phù hợp của các mục tiêu định hướng, quy định, nội dung pháp luật và phương pháp điều hành, kiểm tra, thanh tra, giám sát của

NHNN đối với nợ xấu của NHTM quý vị.






Xem tất cả 231 trang.

Ngày đăng: 24/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí