Đối chiếu giới từ chỉ không gian auf - in trong tiếng Đức với trên - trong trong tiếng Việt - 21

thể qua phần chính văn tuy chưa thật sự sâu và còn nhiều nhược điểm cần khắc phục, nhưng luận án đã phần nào giúp chúng ta có cơ sở và niềm tin vào mô thức nghiên cứu này. Trên cơ sở kế thừa những nghiên cứu gần đây của ngôn ngữ học tri nhận, luận án góp thêm tiếng nói khẳng định năng lực luận giải của ngôn ngữ học tri nhận về các vấn đề có liên quan đến sự mở rộng, phát triển ngữ nghĩa của từ ngữ nói chung và của giới từ không gian cụ thể là auf/in nói riêng. Những kết quả phân tích cụ thể của luận án là tài liệu tham khảo hữu ích cho công việc nghiên cứu, tìm tài liệu, biên soạn giáo trình, giáo án giảng dạy và học tập tiếng Đức cũng như tiếng Việt như một ngoại ngữ cho người học. Ngoài ra nghiên cứu còn cung cấp cho giáo viên và người học những hiểu biết cần thiết để chủ động nắm bắt, hiểu và sử dụng đúng một lớp từ thông dụng, quan trọng trong hai ngôn ngữ. Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng biên phiên dịch Đức - Việt và Việt - Đức.

Những kết quả của luận án có thể là một vài giải pháp có tính giáo học pháp mang tính tổng thể nhằm hỗ trợ tích cực, tiết kiệm thời gian, kích thích sự say mê học hỏi, kiếm tìm và thụ đắc thụ sự định vị không gian tiếng Đức cho các học viên người Việt. Tuy nhiên, ngoài những giới từ auf/in được nghiên cứu chính trong luận án, mảng nghiên cứu này vẫn còn nhiều hướng mở cho những giới từ không gian khác trong cùng hệ thống giới từ cần được tiếp tục mở rộng và nghiên cứu sâu hơn trong các nghiên cứu tiếp theo.

Chúng tôi hi vọng rằng, khi những vấn đề trên được nghiên cứu cụ thể hơn thì chúng ta có thể khắc phục được những nhược điểm hay hạn chế quan trọng không chỉ dừng lại ở phạm vi mà chúng tôi nghiên cứu và quan tâm, mà còn ở một phạm vi mang tính không gian rộng lớn hơn không chỉ trong ngôn ngữ mà trong các lĩnh vực khác.

DANH MỤC

CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Nguyễn Thị Nương (2017), “Hệ thống giới từ và giới từ không gian trong tiếng Đức”, Tạp chí Khoa học, Viện Đại học Mở, Hà Nội, 9/2017.

2. Nguyễn Thị Nương (2019), “Các giới từ chỉ địa điểm tĩnh trong tiếng Đức auf/ über/ unter” đối chiếu với tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học, Viện Đại học Mở, Hà Nội, 12/2019.

3. Nguyễn Thị Nương (2019), “Đối chiếu giới từ địa điểm trong tiếng Đức vor (trước)/ hinter (sau) đối chiếu với tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học, Viện Đại học Mở, Hà Nội, 1/2020.

4. Nguyễn Thị Nương (2020), “Các giới từ chỉ địa điểm trong tiếng Đức in (trong)/ an (ngoài)/ neben (bên cạnh) đối chiếu với tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, 8/2020.

5. Nguyễn Thị Nương (2020), “So sánh giới từ chỉ địa điểm trong tiếng Đức và tiếng Việt”, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư, Hà Nội, 9/2020.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 217 trang tài liệu này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


Đối chiếu giới từ chỉ không gian auf - in trong tiếng Đức với trên - trong trong tiếng Việt - 21

Tiếng Việt

1. Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

2. Diệp Quang Ban và Hoàng Hữu Thung (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1&2 Nxb ĐHTHCN, Hà Nội.

3. Nguyễn Tài Cẩn (1989), Về việc dùng hai động từ “vào” “ra” để chỉ sự di chuyển đến một địa điểm ở phía Nam hay phía Bắc, Báo đại đoàn kết số 410, Tập san của hội người Việt tại Pháp.

4. Đỗ Hữu Châu (1980), Mấy vấn đề tổng quát trong việc chuẩn mực hóa và giữ gìn trong sáng của tiếng Việt về mặt từ vựng – ngữ nghĩa, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3.

5. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb GD, Hà Nội.

6. Đỗ Hữu Châu (1998), Các bình diện của từ và tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội.

7. Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ Đông Nam Á, Nxb ĐHSPNN, Hà Nội.

8. Trần Văn Cơ (2007, 2009), Ngôn ngữ học tri nhận (Ghi chép và suy nghĩ)

vào năm 2007 và cuốn Khảo luận ẩn dụ tri nhận vào năm 2009.

9. Trần Văn Cơ (2011), Ngôn ngữ học tri nhận: Từ điển, tường giải và đối chiếu, Nxb Phương Đông.

10. Nguyễn Đức Dân (1984), Ngữ nghĩa các từ hư, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2&4.

11. Nguyễn Đức Dân (1998), Logic và tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội.

12. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Tập 1, Nxb GD, Hà Nội.

13. Nguyễn Đức Dân (2005), Những giới từ không gian: sự chuyển nghĩa và ẩn dụ, Tạp chí ngôn ngữ số 9.

14. Lê Đông (1991), Ngữ nghĩa – ngữ dụng của hư từ tiếng Việt, Tạp chí Ngôn Ngữ, số 2/1991.

15. Đinh Văn Đức (2010a), Các bài giảng về từ pháp học Tiếng Việt. Từ loại nhìn từ bình diện chức năng, Nxb ĐHQG, Hà Nội.

16. Đinh Văn Đức (2010b), Ngữ pháp tiếng Việt. Từ loại, Nxb ĐHQG, Hà Nội.

17. Trần Quang Hải (2001), Nghiên cứu giới từ định vị theo hướng ngữ dụng (trên cứ liệu tiếng Anh – tiếng Việt), Luận án tiến sĩ, Hà Nội.

18. Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội.

19. Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb GD, Hà Nội.

20. Cao Xuân Hạo (Chủ biên)- Nguyễn Văn Bằng – Hoàng Xuân Tâm – Bùi Tất Tươm (2005), Ngữ pháp chức năng tiếng Việt quyển 2, Ngữ đoạn và Từ loại, Nxb KHXH, Hà Nội.

21. Nguyễn Văn Hiệp (2013), Ngữ nghĩa của “RA” “VÀO” trong tiếng Việt nhìn từ góc độ nghiệm thân, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, tại National Cheng Kung University.

22. Nguyễn Cảnh Hoa (1998), Nhận xét về sự khác nhau của một vài giới từ tiếng Việt và tiếng Anh. Hội thảo khoa học, Hội NNH Việt Nam, Hà Nội.

23. Nguyễn Cảnh Hoa (2001), Nghiên cứu ngữ pháp và ngữ nghĩa của giới từ tiếng Anh, đối chiếu với tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội.

24. Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đối chiếu, Nxb Giáo dục, Hồ Chí Minh.

25. Đỗ Việt Hùng, Hà Quang Năng, Đặng Ngọc Lệ và Nguyễn Như Ý (2001),

Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Tái bản lần 3, Nxb GD, Hà Nội.

26. Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm (1940), Tiếng Việt Văn Phạm. Nxb Lê Thăng, Hà Nội.

27. Nguyễn Lai (1977): Động từ chỉ hướng vận động tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ,

số 3. Viện Ngôn Ngữ học, Hà Nội.

28. Nguyễn Lai (1989): Tính định hướng của nhóm từ chỉ hướng, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1-2. Viện Ngôn Ngữ học, Hà Nội.

29. Nguyễn Lai (1990), Nhóm từ chỉ hướng vận động trong tiếng Việt, tủ sách trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.

30. Nguyễn Lai (2001), Ngữ nghĩa nhóm từ chỉ hướng vận động tiếng Việt hiện đại: quá trình hình thành và phát triển, NXB Khoa học xã hội.

31. Nguyễn Lai (2012), Sự hình thành cấu trúc vận động không gian vào Nam (từ góc nhìn tạo nghĩa của hoạt động nhận thức), Tạp chí Ngôn ngữ, số 12, Viện Ngôn Ngữ học, Hà Nội.

32. Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang, Vương Toàn (1994). Ngôn ngữ học: Khuynh hướng - Lĩnh vực - Khái niệm, Tập 1&2, Nxb KHXH, Hà Nội.

33. Hoàng Phê (1989), Lôgic ngôn ngữ học, Nxb KHXH, Hà Nội. 1989.

34. Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - Câu, Nxb ĐHTHCN, Hà Nội.

35. Hoàng Trọng Phiến (1991), Từ điển giải thích từ hư tiếng Việt, Tokyo University of Foreign Studies.

36. Lê Quang (2007), Đo thế giới, Nxb Văn học và Nxb Nhã Nam.

37. Nguyễn Anh Quế (1994), Hư từ trong tiếng Việt hiện đại, Nxb KHXH, Hà Nội.

38. Đào Thản (1983), Cứ liệu từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt về mối quan hệ không gian thời gian, Tạp chí NN&ĐS, số 3/1983.

39. Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội.

40. Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ trong tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội.

41. Lê Thị Lệ Thanh (2001) “Trường từ vựng - ngữ nghĩa các từ ngữ biểu thị thời gian của tiếng Việt (trong sự so sánh với tiếng Đức), luận án tiến sỹ, Hà Nội.

42. Lê Văn Thanh (1996), A. Tìm hiểu những quan niệm mới về giới từ, Ngữ học Trẻ ‟96, Hà Nội.

43. Lê Văn Thanh (1996), B. Những hiểu biết mới về giới từ at tiếng Anh, Ngữ học Trẻ ‟96, Hà Nội.

44. Lê Văn Thanh (2000), Các giới từ at, on, in với các học viên người Việt, Ngữ học Trẻ 2000, Hà Nội.

45. Lê Văn Thanh (2000), Sự tình định vị không gian tiếng Anh trong sự so sánh với tiếng Việt, (Báo cáo khoa học), Hội nghị ngôn ngữ học Liên Á, Tp. HCM.

46. Lê Văn Thanh (5/2002), Giới từ “in” – một cách tri nhận không gian lí thú của người Anh, Tạp chí NN&ĐS.

47. Lê Văn Thanh & Lý Toàn Thắng (2002), Ba giới từ at, on, in (thử nhìn từ góc độ cơ chế tri nhận không gian trong sự so sánh đối chiếu với tiếng Việt), Tạp chí Ngôn ngữ, số 9.

48. Lê Văn Thanh (2003), Ngữ nghĩa của các giới từ chỉ không gian trong tiếng Anh (Trong sự đối chiếu với tiếng Việt), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà nội.

49. Nguyễn Văn Thành (2001), Tiếng Việt hiện đại. Từ pháp học, Nxb KHXH, Hà Nội.

50. Đặng Thị Hương Thảo (2019) Ngữ nghĩa và cơ sở tri nhận của các giới từ định vị không gian theo chiều “trên-dưới” trong tiếng Anh, đối chiếu với tiếng Việt. luận án tiến sỹ.

51. Lý Toàn Thắng (1993), Mô hình không gian của thế giới: sự tri nhận, văn hoá và tâm lí học tộc người, Luận án TSKH, Nga.

52. Lý Toàn Thắng (1994), Ngôn ngữ và sự tri nhận không gian, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4.

53. Lý Toàn Thắng (2001), Bản sắc văn hóa: thử nhìn từ góc độ tâm lí - ngôn ngữ, Văn hóa Việt Nam đặc trưng và cách tiếp cận, Nxb GD, Hà Nội.

54. Lý Toàn Thắng (2005), Ngôn ngữ học tri nhận. Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Phương Đông.

55. Lý Toàn Thắng (2009), Ngôn ngữ học tri nhận. Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Tái bản có sửa chữa bổ sung, Nxb Phương Đông.

56. Lý Toàn Thắng (2012), Một số vấn đề lí luận ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội.

57. Lý Toàn Thắng (2015), Ngôn ngữ học tri nhận: Những nội dung quan yếu, Nxb KHXH.

58. Lê Quang Thiêm (2008), Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ, In lần thứ 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

59. Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb GD, Hà Nội.

60. Bùi Đức Tịnh (2003), Ngữ pháp Việt Nam giản dị và thực dụng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

61. Vũ Văn Thi (1995), Quá trình chuyển hóa của một số thực từ thành giới từ trong tiếng Việt, Luận án PTS Ngữ văn, Trường ĐH KHXH & NV, Hà Nội.

62. Nguyễn Minh Thuyết (1986), Vấn đề xác định từ trong tiếng Việt, Tạp chí

NN&ĐS.

Tiếng nước ngoài

63. Abella, A & John R. Kender (1995), Qualitatively Discribing Objects Using Spatial Prepositions, Working papers. Columbia University.

64. Aksenko, B.N. Exercises in English Prepositions. Leningrad. 1962.

65. Andrea Tyler và Vyvyan Evans (2003) The Semantics of English Prepositions – Spatial Scenes, Embodied Meaning and Cognition, (Lâm Quang Đông và Nguyễn Minh Hà dịch sang tiếng Việt năm 2017 Ngữ nghĩa giới từ tiếng Anh – khung cảnh không gian, nghĩa nghiệm thân và tri nhận).

66. Angelika Wöllstein-Leisten; Axel Heilmann; Peter Stepan; Sten Vikner (2006), Deutsche Satzstruktur. Grundlagen der syntaktischen Analyse. Stauffenburg, Tübingen.

67. Annette Herskovits (1986), Language and Spatial Cognition: An Interdisciplinary Study of the Prepositions in English.

68. Becker, A & Carrol, M (1997), The Acquisition of Spatial Relations in a Second Language. John Benjamins Publishing Company Amsterdam/ Philadelphia.

69. Beerbom, C. (1992), Modalpartikeln als Übersetzungsproblem: eine kontrastive Studie zum Sprachenpaar Deutsch –Spanisch. Frankfurt am Main; Bern; New York; Paris: Lang.

70. Brenda, M. (2014), The Coginitive Perspective on the Polysemy of the English Spatial Prepositions Over, Cambridge Scholars Publishing.

71. Brinkmann, H (1971), Die deutsche Sprache. Gestalt und Leistung. Pädagogischer Verlag Schwann. Düsseldorf.

72. Bybee, J & William, P. Cross – Linguistic Comparison and the Development of Grammatical Meaning. Historical Semantics and Word Formation. (ed. By Fisiak). The Hague: Mouton. 1985.

73. Carston, R. The Semantics/ Pragmatics Distinction: A View from Relevance Theory. UCL Working

74. Chomsky, N. (1957), Syntactic Structures. The Hague: Mouton de Gruyter.

75. Chomsky, N. (1965). Aspects of the theory of syntax. Cambridge, MA: MIT Press.

76. Coventry và Garrod„s. (2004), Saying, seeing, and acting: The psychological semantics of spatial prepositions, Hove: Psychology Press.

77. Croft W and Cruse D.A. (2004), Cognitive Linguistics, Cambridge textbook in Linguistics. Cambridge University Press.

78. Daniel Kehlmann. (2006), Die Vermessung der Welt. Rowohlt Verlag, Hamburg.

79. David Lee. (2001), Cognitive Linguistics – An Introduction, cuốn sách đã được Nguyễn Văn Hiệp và Nguyễn Hoàng An dịch sang tiếng Việt năm 2015 dưới nhan đề Dẫn luận Ngôn ngữ học Tri nhận.

80. Downing A. and Locke P.A. (1995), University Course in English Grammar, Phoenix.

81. Eisenberg Peter (2006), Grundriss der deutschen Grammatik – Der Satz – 3. Auflage, J. B. Metzler Verag, Stuttgart

82. Evans V. (2007), A Glossary of Cognitive Linguistics, Edinburgh University Press.

83. Evans.V and Green.M. (2006), Cognitive linguistics. An introduction, Edinburgh University Press.

84. Frawley, William. Linguistic Sematic, LEA. 1992.

85. Halliday, M.A.K. (1973), Explorations in Functions of Language. London. Longman.

86. Halliday, M.A.K. (1985), An Introduction to Functional Grammar, London, Adward Arnold.

87. Heine, Bernd. (1997), Cognitive Foundations of Grammar, Oxford: Oxford University Press: 12-14.

88. Helbig, G./ Buscha, J. (2001), Deutsche Grammatik. Ein Handbuch für den Auslänerunterricht. Langenscheidt, Berlin/ München/ Wien/ Zürich/ New York.

89. Hentschel, E./ Weydt, H. (2003), Handbuch der deutschen Grammatik – 3., völlig neu bearbeitete Auflage. Walter de Gruyter, Berlin/ Newyork.

Xem tất cả 217 trang.

Ngày đăng: 11/01/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí