Kết Qủa Kiểm Định One Sample T – Test Của Khách Hàng Đối Với Tiêu Chí Màu Sắc Chủ Đạo Thương Hiệu


Qua sử lý SPSS kết quả thu được là:

Bảng 2.12: Kết qủa kiểm định One Sample T – Test của khách hàng đối với tiêu chí màu sắc chủ đạo thương hiệu

Tiêu chí


Màu sắc dễ nhận biết

Giá trị trung bình

Mức ý nghĩa Sig.

3.4701

.000

Màu sắc mang tính gợi nhớ

3.4188

.000

Màu sắc gây ấn tượng

3.3846

.000

Mức độ tin cậy sử dụng: 95%



Test Value = 3



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 152 trang tài liệu này.

Đo lường mức độ nhận biết của khách hàng đối với thương hiệu Học viện đào tạo quốc tế ANI - 10

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Giá trị Sig. của các yếu tố trên đều bằng 0.000 < 0.05 bác bỏ giả thuyết H0 nghĩa là đánh giá trung bình của khách hàng về nhân tố sự cảm thông khác 3.

Về giá trị trung bình, có 2 biến có giá trị trung bình lớn hơn 3,4 nên 2 yếu tố này nhận được sự đồng ý của khách hàng. Nhưng lại có 1 biến có giá trị trung bình nhỏ hơn 3,4 nên có thể nói yếu tố này chưa nhận được sự đồng ý của khách hàng. Trong đó, nhận định về “Màu sắc sễ nhận biết” có giá trị trung bình cao nhất là 3,4701. Nhận định “Màu sắc mang tính gợi nhớ” có giá trị trung bình lớn thứ 2 với giá trị trung bình là 3,4188. Với nhận định “Màu sắc gây ấn tượng” có giá trị trung bình là 3,3846 < 3,4 nên ở tiêu chí này nhiều khách hàng chưa đồng tình. Với màu sắc chủ đạo của ANI là 2 màu Xanh dương và vàng, 2 màu này mang tính gợi nhớ và dễ nhận biết khá cao. Tuy nhiên đối với màu xanh dương được rất nhiều doanh nghiệp sử dụng, màu vàng cũng gây được sự ấn tượng khá ít nên rất nhiều khách hàng còn chưa ấn tượng màu sắc chủ đạo của thương hiệu ANI. Vậy nên ANI cần có nhiều biện pháp để khắc họa cho khách hàng về màu sắc chủ đạo thương hiệu để từ đó khách hàng có thể dễ nhận biết tới thương hiệu Học viện đào tạo quốc tế ANI nhiều hơn.

2.2.4.4. Kết qủa kiểm định One Sample T – Test của khách hàng đối với tiêu chí “Cảm nhận về khóa tại Học viện đào tạo quốc tế ANI”.

Ho: đánh giá của khách hàng về nhóm nhân tố Cảm nhận khóa học = 3 H1: đánh giá của khách hàng về nhóm nhân tố Cảm nhận khóa học # 3


Qua sử lý SPSS kết quả thu được là:

Bảng 2.13: Kết qủa kiểm định One Sample T – Test của khách hàng đối với tiêu chí cảm nhận khóa học

Tiêu chí


Chất lượng đào tạo các khóa học tại Học viện tốt

Giáo trình khóa học tại Học viện dễ hiểu, khoa học

Giá trị trung

bình

Mức ý nghĩa

Sig.

3.6581

3.6154

.000

.000

Chất lượng đào tạo và giáo trình khách biệt so với các

trung tâm khác

Mức độ tin cậy sử dụng: 95%

3.6752

.000



Test Value = 3



(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Giá trị Sig. của các yếu tố trên đều bằng 0.000 < 0.05 bác bỏ giả thuyết H0 nghĩa là đánh giá trung bình của khách hàng về nhân tố sự cảm thông khác 3.

Với mức giá trị trung bình là 3.6581, 3.6154, 3.6752 của các yếu tố lần lượt là Chất lượng đào tạo các khóa học tại Học viện tốt, Giáo trình khóa học tại Học viện dễ hiểu, Chất lượng đào tạo và giáo trình khác biệt so với các trung tâm khác tất cả đều lớn hơn 3,4. Đây là tín hiệu tốt cho Học viện khi được khách hàng đánh giá khá cao về chất lượng dạy, học và giáo trình của riêng Học viên và khi so sánh với các trung tâm ngoại ngữ khác cùng trên địa bàn thành phố Huế.

2.2.4.5. Kết qủa kiểm định One Sample T – Test của khách hàng đối với thương hiệu “Học viện đào tạo quốc tế ANI”.

Ho: đánh giá chung của khách hàng về nhóm nhân tố thương hiệu “Học viện đào tạo quốc tế ANI” = 3

H1: đánh giá chung của khách hàng về nhóm nhân tố thương hiệu “Học viện đào tạo quốc tế ANI” # 3


Qua sử lý SPSS kết quả thu được là:

Bảng 2.14: Kết qủa kiểm định One Sample T – Test của khách hàng đối với thương hiệu “Học viện đào tạo quốc tế ANI”

Tiêu chí


Tôi có cảm tình với thương hiệu

Tôi đánh giá cao hoạt động xây dựng ANI

Giá trị trung

bình

Mức ý nghĩa

Sig.

3.6068

3.6068

.000

.000

Tôi dễ dàng nhận biết thương hiệu “Học viện đào tạo quốc tế ANI”

Mức độ tin cậy sử dụng: 95%

3.5043

.000



Test Value = 3



(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Giá trị Sig. của các yếu tố trên đều bằng 0.000 < 0.05 bác bỏ giả thuyết H0 nghĩa là đánh giá trung bình của khách hàng về nhân tố sự cảm thông khác 3.

Với mức giá trị trung bình là yếu tố Tôi có cảm tình với thương hiệu Học viện đào tạo quốc tế ANI và Tôi đánh giá cao hoạt động xây dựng Học viện đào tạo quốc tế ANI có giá trị trung bình cao nhất, và 2 yếu tố này có giá trị trung bình bằng nhau là 3,6068. Yếu tố còn lại là Tôi dễ dàng nhận biết được tên thương hiệu Học viện đào tạo quốc tế ANI có giá trị trung bình thấp nhất là 3,5043.

Nhìn chung các mức giá trị trung bình của 3 yếu tố đánh giá chung đều lớn hơn 3,4 chứng tỏ thương hiệu ANI ngày càng phát triển và được nhiều khách hàng biết tới. Là một thương hiệu có tuổi đời mới thành lập nhưng đến thời điểm hiện tại Học viện đào tạo quốc tế ANI đã và đang làm được rất nhiều trong xây dựng thương hiệu mạnh đi đôi với chất lượng đang vượt mặt các trung tâm ngoại ngữ có tuổi đời lớn hơn. Tuy nhiên ANI cũng phải cần có nhiều biện pháp để xây dựng thương hiệu phát triển hơn nữa để có được nhiều khách hàng biết hơn nữa không chỉ ở trong địa bàn Thành phố Huế và còn phát triển sang cái tỉnh lân cận và xa hơn là phát triển trong khu vực và trên toàn quốc.


2.2.5. Kiểm định One way ANOVA và Independent Sample t-test nhằm đánh

giá sự khác biệt giữa các nhóm khách hàng về mức độ nhận biết thương hiệu ANI

2.2.5.1. Kiểm định One way ANOVA đánh giá sự khác biệt theo giới tính

Thực hiện kiểm định phương sai ANOVA 1 yếu tố với mức ý nghĩa sig. > 0.05.

Bảng 2.15: Kiểm định sự khác biệt theo giới tính



F_QĐ

ANOVA

Tổng bình

phương

df

Trung bình

bình phương

F

Sig.

Giữa các nhóm

0,101

1

0,101

0,153

0,697

Toàn bộ mẫu

75,643

115

0,658



Tổng

75,744

116




(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Giả thuyết:

H0: Không có sự khác biệt trong quyết định lựa chọn giữa nam và nữ. H1: Có sự khác biệt trong quyết định lựa chọn giữa nam và nữ.

Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy Sig kiểm định F bằng 0,697 > 0,05

Bác bỏ H1, nghĩa là trong mẫu điều tra không có sự khác biệt giữa các nhóm khách

hàng về mức độ nhận biết thương hiệu ANI trong quyết định lựa chọn nam và nữ.

2.2.5.3. Kiểm định Independent Sample t-test đánh giá sự khác biệt theo độ tuổi

Thực hiện kiểm định Independent Samples T-test với mức ý nghĩa 0,05 giữa 2 độ tuổi từ 15-18 tuổi và từ 18-25 tuổi.

Bảng 2.16: Kiểm định sự khác biệt giữa độ tuổi 15-18 tuổi và 18-25 tuổi.



t-test for Equality of Means

t

df

Giá trị Sig.


DGC

Giả thiết phương sai bằng nhau thỏa mãn

1,875

102

0,064

Giả thiết phương sai bằng nhau không thỏa mãn


1,879


48,380


0,066

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)


Giả thuyết:

H0: Không có sự khác biệt giữa các nhóm khách hàng về mức độ nhận biết thương hiệu ANI có độ tuổi khác nhau.

H1: Có sự khác biệt giữa các nhóm khách hàng về mức độ nhận biết thương hiệu ANI có độ tuổi khác nhau.

Kết quả sig kiểm định t hàng Equal variances assumed Sig. kiểm định t bằng 0,064> 0,05 bác bỏ H1. Như vậy không có sự khác biệt giữa độ tuổi 15-18 và 18-25 tuổi.

Thực hiện kiểm định Independent Samples T-test với mức ý nghĩa 0,05 giữa 2 độ tuổi từ 15-18 tuổi và trên 25 tuổi.

Bảng 2.17: Kiểm định sự khác biệt giữa độ tuổi từ 15-18 và trên 25 tuổi.



t-test for Equality of Means

t

df

Giá trị Sig.

DGC

Giả thiết phương sai bằng nhau thỏa mãn

1,979

39

0,55

Giả thiết phương sai bằng nhau không thỏa mãn

1,920

21,831

0,068

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Giả thuyết:

H0: Không có sự khác biệt giữa các nhóm khách hàng có độ tuổi từ 18-25 và trên 25 tuổi về mức độ nhận biết thương hiệu ANI khác nhau.

H1: Có sự khác biệt giữa các nhóm khách hàng có độ tuổi từ 15-18 và trên 25 tuổi về mức độ nhận biết thương hiệu ANI khác nhau.

Kết quả sig kiểm định t hàng Equal variances assumed Sig. kiểm định t bằng 0,055> 0,05 bác bỏ H1. Như vậy không có sự khác biệt giữa độ tuổi từ 15-18 và trên 25 tuổi.

Thực hiện kiểm định Independent Samples T-test với mức ý nghĩa 0,05 giữa 2 độ tuổi từ 18-25 tuổi và trên 25 tuổi.

Bảng 2.18: Kiểm định sự khác biệt giữa độ tuổi từ 18-25 và trên 25 tuổi.



t-test for Equality of Means

t

df

Giá trị Sig.



DGC

Giả thiết phương sai bằng nhau thỏa mãn

0,873

87

0,385

Giả thiết phương sai bằng nhau không thỏa mãn

0,827

15,723

0,421

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Giả thuyết:

H0: Không có sự khác biệt giữa các nhóm khách hàng có độ tuổi từ 18-25 và trên 25 tuổi về mức độ nhận biết thương hiệu ANI khác nhau.

H1: Có sự khác biệt giữa các nhóm khách hàng có độ tuổi từ 18-25 và trên 25 tuổi về mức độ nhận biết thương hiệu ANI khác nhau.

Kết quả sig kiểm định t hàng Equal variances assumed Sig. kiểm định t bằng 0,385> 0,05 bác bỏ H1. Như vậy không có sự khác biệt giữa độ tuổi từ 18-25 và trên 25 tuổi.


Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU ANI CỦA KHÁCH HÀNG TẠI THÀNH PHỐ HUẾ

3.1. Định hướng

3.1.1. Định hướng chung

Với quyết tâm xây dựng thương hiệu học viện đào tạo quốc tế ANI, tạo chỗ đứng trên thị trường hướng xa hơn là vươn ra thị nước cả nước. Đồng thời giải quyết đầu ra với số điểm ổn định và bền vững cho hơn 200 học viên. Học viện đào tạo quốc tế ANI mong muốn chia sẻ quan điểm của mình đến với các học viên, khách hàng, các tổ chức xã hội khác cùng nhau cố gắng vì cuộc sống tốt đẹp hơn.

Việc ứng dụng các chương trình học cải tiến trong quá trình đào tạo, xây dựng thương hiệu ANI; mở các lớp học với sự đổi mới trong quá trình giảng dạy, đưa ra các câu quotes khuyến khích các học viên đến lớp, hoàn thành bài tập để học viên có thể đạt điểm đầu ra theo mong muốn là một việc làm thực tiễn rất cao, đáp ứng nhu cầu mà xã hội nói chung hay các học viên nói riêng quan tâm về việc cải thiện, nâng cấp bản thân thông qua việc học Tiếng Anh. Từ đó thúc đẩy quá trình nâng cao chất lượng dịch vụ của học viện đào tạo quốc tế ANI, góp phần nâng cao học thức cho tất cả mọi người.

Bằng những nghiên cứu mới mẻ và sáng tạo, liên tục cải tiến và đổi mới, học viện đào tạo quốc tế ANI đã không ngừng nâng cao chất lượng để cung cấp và đáp ứng cho nhu cầu của khách hàng một cách hiệu quả nhất.

Học viện đào tạo quốc tế ANI đã không ngừng bám sát thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, có chính sách đầu tư thích hợp cho từng nhu cầu đầu ra của mỗi người. Từ đó lựa chọn và sàng lọc các khóa học có tính cạnh tranh cao và có nhu cầu cao để mở rộng và phát triển các khóa học đó hơn.

Chú trọng làm tốt các công tác tuyển dụng, đào tạo đội ngũ giảng viên nhằm phát triển một nguồn nhân lực chất lượng, có trình độ chuyên môn, năng động, sáng tạo và tâm huyết với học viên.


3.1.2 Định hướng về hoạt động phát triển thương hiệu ANI trong thời gian tới

Trong thời gian qua, Học viện đào tạo quốc tế ANI đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong hoạt động kinh doanh của mình, trở thành một trong những học viện đào tạo quốc tế uy tín, chất lượng hàng đầu ở địa bàn thành phố Huế.

Trong thời gian tới Học viện đào tạo quốc tế ANI sẽ không ngừng nâng cao hệ thống nhận diện thương hiệu của mình, sẽ tăng cường các hoạt động truyền thông nhằm đưa hình ảnh thương hiệu đến gần hơn với khách hàng, giúp gia tăng mức độ nhận biết thương hiệu ANI đối với các khách hàng tiềm năng, đồng thời củng cố hình ảnh và nâng cao mức độ trung thành thương hiệu đối với các khách hàng hay các học viên hiện tại. Bên cạnh đó, nâng cao về chất lượng cảm nhận, nâng cao về sự hài lòng về các khóa học cũng như là nâng cao chất lượng giảng dạy, các khóa học từ đó tăng các khách hàng, học viên trung thành với học viện. Đẩy mạnh hoạt động cho ra các khóa học mới, chương trình ưu đãi để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Xây dựng hệ thống phân phối rộng khắp cả nước để tạo ra sự thuận tiện cho khách hàng khi có nhu cầu sử dụng các khóa học tại học viện ANI, đồng thời nâng cao hệ thống nhận diện thương hiệu.

ANI còn kỳ vọng vào việc xây dựng thương hiệu mạnh như là chiến lược phát triển mang tính trọng tâm. Thương hiệu là tài sản quan trọng của công ty. Mỗi thành viên trong công ty nỗ lực xây dựng thương hiệu chung bằng những hành động thiết thực nhất.

Đẩy mạnh công tác sale những khóa học nhằm tạo được vị trí vững chắc để đẩy

mạnh sự cạnh tranh cho ANI.

3.2 Giải pháp nâng cao mức độ nhận biết thương hiệu ANI

3.2.1 Về tên gọi thương hiệu ANI

◊ Căn cứ đề xuất giải pháp:

Tên thương hiệu được xem là yếu tố cơ bản và quan trọng nhất của một thương hiệu và cũng là yếu tố trung tâm của sự liên hệ giữa sản phẩm và khách hàng. Tên thương hiệu là một công cụ giao tiếp ngắn gọn đơn giản nhưng có hiệu quả cao nhất. Các chương trình truyền thông, quảng cáo có thể kéo dài từ vài phút (trên truyền hình) hay thậm chí kéo dài lâu hơn thì tên thương hiệu là yếu tố có thể được khách hàng

Xem tất cả 152 trang.

Ngày đăng: 13/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí