Phép Biến Đổi Mô Hình Và Phép Biến Đổi Hệ Trục Toạ Độ


Hình 5 26 Phép chiếu phối cảnh một tâm chiếu 2 Phép chiếu phối cảnh hai tâm 1

Hình 5.26 Phép chiếu phối cảnh một tâm chiếu

2) Phép chiếu phối cảnh hai tâm chiếu


Hình 5 27 Phép chiếu phối cảnh hai tâm chiếu Tc Tpq Tz 1 0 0 𝑝 1 0 0 0 1 2

Hình 5.27 Phép chiếu phối cảnh hai tâm chiếu

[ Tc ] = [ Tpq ][ Tz ]


1 0 0 𝑝

1 0 0 0

1 0 0 𝑝

0

0

1

0 0 0

0

0

0 0

1

0

0

0

0

1 0 0

0

1

0 0

0

1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.

= 0 1 0 𝑞0 1 0 0 = 0 1 0 𝑞


1 0 0 𝑝

0

0

1

0

0

0

0

1

[Tpq]= 0 1 0 𝑞


1 0 0 𝑝

0

0

1

0

0

0

0

1

[x y z 1]= 0 1 0 𝑞=[x y z (px+qy+1) ]

[x‘ y‘ z‘ 1]= 𝑥 𝑦 𝑧 1

(𝑝𝑥 +𝑞𝑦 +1) (𝑝𝑥 +𝑞𝑦 +1) (𝑝𝑥 +𝑞𝑦 +1)


Hai tâm chiếu: [ -1/p 0 0 1 ] và [ 0 -1/q 0 1 ]

Điểm triệt tiêu (VP -Vanishing point) tương ứng trên 2 trục x và y là điểm: [ 1/p 0 0 1 ] và [ 0 1/q 0 1 ].

3) Phép chiếu phối cảnh ba tâm chiếu

[ Tpqr ] = [Tp ][Tq ][Tr ]


1 0 0 𝑝

1 0 0 0

1 0 0 0

1 0 0 𝑝

=0 1 0 00 1 0 𝑞0 1 0 0=0 1 0 𝑞

0 0 1 0

0 0 0 1

0 0 1 0

0 0 0 1

1 0 0 𝑝

0 0 1 𝑟

0 0 0 1

1 0 0 0

0 0 1 𝑟

0 0 0 1

1 0 0 𝑝


0

1

0

𝑞 0

1

0

0

0

1

0

𝑞


0

0

𝑟

0

0

0

1 0

0

0

1

0

0

0

1

[Tc]=[Tpqr].[Tz]= . = 0 0 1 𝑟 0 0 0 0 0


1 0 0 𝑝

0

0

1

0

0

0

0

1

[x y z 1]= 0 1 0 𝑞=[x y z (px+qy+1) ]


[x‘ y‘ z‘ 1]= 𝑥 𝑦 𝑧 1

(𝑝𝑥 +𝑞𝑦 +𝑟𝑧 +1) (𝑝𝑥 +𝑞𝑦 +𝑟𝑧 +1) (𝑝𝑥 +𝑞𝑦 +𝑟𝑧 +1)


Hình 5 28 Phép chiếu phối cảnh ba tâm chiếu Ba tâm chiếu trên trục x tại 3


Hình 5.28 Phép chiếu phối cảnh ba tâm chiếu

Ba tâm chiếu:


trên trục x tại điểm [ -1/p 0 0 1 ], trên trục y tại điểm [ 0 -1/q 0 1 ]

trên trục z tại điểm [ 0 0 -1/r 1 ] Điểm triệt tiêu -VP sẽtương ứng với các giá trị:

[ 1/p 0 0 1 ], [ 0 1/q 0 1 ], [ 0 0 1/r 1 ]

5.5. Phép biến đổi mô hình và phép biến đổi hệ trục toạ độ

Cho đến thời điểm này, chúng ta đã khảo sát các phép biến đổi ba chiều như là thao tác dịch chuyển một điểm (một đối tượng) từ vị trí này sang vị trí khác trong một hệ trục tọa độ. Tuy nhiên, nhiều khi, ta cần xem xét các đối tượng trong các hệ tọa độ khác nhau, muốn chuyển từ một hệ tọa độ này sang hệ tọa độ khác. Ví dụ, trong quy trình hiển thị đối tượng ba chiều, ta cần đặt một đối tượng vào hệ tọa độ chung cho tất cả các đối tượng trong cảnh (hệ tọa độ thế giới thực), sau đó, xác định tia nhìn, ta chuyển đổi từ hệ tọa độ thế giới thực sang hệ tọa độ quan sát, và cuối cùng ta phải chuyển từ hệ tọa độ quan sát sang hệ tọa độ thiết bị, nơi các đối tượng sẽ được hiển thị.

Khi mô hình hóa đối tượng, ta thường mô tả chúng trong một hệ tọa độ cục bộ, thuận tiện nhất cho việc mô hình hóa. Sau đó, bằng các phép biến đổi ta sẽ đặt chúng vào cảnh cần hiển thị. Cách tiếp cận này cho phép ta không cần mô hình hóa quá nhiều đối tượng mà chỉ mô hình hóa theo chủng loại đối tượng. Việc chuyển đổi các mô tả đối tượng từ hệ tọa độ này sang hệ tọa độ khác thực hiện theo quy trình tương tự như trong đồ họa hai chiều. Ta cần xây dựng ma trận biến đổi để khớp được các trục tọa độ của hai hệ. Trước tiên, ta cần thực hiện phép tịnh tiến để hai gốc tọa độ trùng nhau. Sau đó, ta phải thực hiện tiếp một dãy các phép quay để khớp các trục tọa độ tương ứng lên nhau. Nếu các hệ tọa độ sử dụng các tỉ lệ đo lường khác nhau, ta phải thực hiện thêm một phép biến đổi tỉ lệ nữa để đồng nhất các hệ tọa độ.


Hình 5 27Mô hình hóa và phép biến đổi hệ tọa độ Nếu hệ tọa độ thứ hai 4

Hình 5.27Mô hình hóa và phép biến đổi hệ tọa độ

Nếu hệ tọa độ thứ hai có gốc tọa độ đặt tại (x0, y0, z0) và các vector cơ sở được mô tả như trong hình 6.15 (tương ứng hệ tọa độ thứ nhất), trước tiên ta cần thực hiện phép tịnh tiến T( -x0,-y0,-z0). Sau đó ta xây dựng ma trận quay R dựa trên các vector cơ sở. Ma trận này sẽ biến đổi các vector đơn vị u‘x, u‘y, u‘z tương ứng thành các trục x, y,z.


Ma trận của phép biến đổi hệ tọa độ chính là tích T R Ma trận này biến 5

Ma trận của phép biến đổi hệ tọa độ chính là tích T.R. Ma trận này biến đổi hệ tọa độ Descartes này thành hệ tọa độ Descartes khác, cho dù chúng là hệ tọa độ theo quy ước bàn tay phải hay bàn tay trái.


Hình 5 28 Chuyển đổi hệ tọa độ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 5 Chọn một 6

Hình 5.28 Chuyển đổi hệ tọa độ

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 5

Chọn một phương án đúng cho các câu hỏi sau

1. Trong 3D toạ độ vector của điểm P(-1,3,6) vậy trong các toạ độ sau toạ độ nào không phải là toạ độ đồng nhất của P:

[a]--(-2, 6, 12)

[b]--(-2, 6,12,2)

[c]--(- 0.5, 1.5, 3, 0.5)

[d]--(-a, 3a, 6a, a) trong đó a ≠ 0

2. Trong 3D có điểm Q(-4 , 1.6 , -7), đối xứng qua trục ox được Q‘ là: [a]--(-4 , -1.6 , -7)

[b]--(4 , -1.6 , 7)

[c]--(4 , -1.6 , -7)

[d]--(-4 , -1.6 , 7)

3. Trong 3D có điểm M(5.34 , - 31.8 , - 0.3), đối xứng qua mặt xOy được Q‘ là: [a]--(-5.34 , 31.8 , 0.3)

[b]--(5.34 , - 31.8 , 0.3)

[c]--(-5.34, - 31.8, - 0.3)

[d]--(5.34 , 31.8 , -0.3)

4. Trong 3D có điểm Q(-4 , 1.6 , -7), đối xứng qua trục oz được Q‘ là: [a]--(4 , -1.6 , 7)

[b]--(4 , -1.6 , -7)

[c]--(-4 , 1.6 , 7)

[d]--(-4 , 1.6 , -7)

5. Trong 3D có điểm A(2 , -3 , 1.4) sau khi biến đổi nó cho cao lên 2 lần (theo oy), mỏng đi 1/2 (theo oz) và mặt tiền tăng 3 lần thì thu được Q‘ là:

[a]--(6 , -9 , 0.7)

[b]--(4 , -1.5 , 4.2)

[c]--(1 , -6 , 4.2)

[d]--(6 , -6 , 0.7)

6. Trong 3D có điểm A(2.7, -3 , 2.5), quay A xung quanh trục oz một góc 90o. Toạ độ mới A‘ sẽ là:

[a]--(2.7, -2.5 , -3 )

[b]--(3 , 2.7 , 2.5)

[c]--(2.5 , 3, 2.7 )

[d]--(-3 , 2.7 ,2.5)

7. Trong 3D có điểm B(-11.5 , -2 , 4.2), quay B xung quanh trục ox một góc -90o. Toạ độ mới B‘ sẽ là:

[a]--(4.2 , -11.5, 2)

[b]--(-2 , 4.2 , -11.5)

[c]--(-11.5 , 4.2 , 2)

[d]--(11.5 , 4.2 , -2)

8. Trong 3D có điểm H(2, -12, -4), quay H xung quanh trục oz một góc 60o. Toạ độ mới H‘ là:

[a]--(2; -6 - 2√3; - 6√3 + 2 )

[b]--(2; -6 +2√3; - 6√3 -2 )

[c]--(1+ 6√3; √3 -6 ; 4)

[d]--(1- 6√3; √3 -6 ; 2)

9. Trong 3D có điểm H(2,-4,6), quay điểm H quanh trục oy một góc 45o sau đó lấy đối xứng qua mặt xOy. Điểm H‘ có toạ độ là:

[a]--(-4√2; -4; 4√2)

[b]--(-4√2; 4; 4√2)

[c]--(4√2; -4; -4√2)

[d]--(4√2; 4; -4√2)

10. Trong 3D có điểm V(2,-4,6), quay điểm V quanh trục ox một góc -45o sau đó lấy đối xứng qua mặt xOy. Điểm V‘ có toạ độ là:

[a]--(2; 3√2; 5√2)

[b]--(2; - 5√2; -√2)

[c]--(2; -3√2; - 5√2)

[d]--(2; 5√2; -√2)

11. Trong 3D có điểm L(2,-4,6), quay điểm L quanh trục oz một góc 30o sau đó phóng to gấp đôi. Điểm L‘ có toạ độ là:

[a]--(√3 - 2 ;-4√3; 12)

[b]--(2√3 - 2 ; -1-4√3; 12)

[c]--(√3 - 2 ; 2 -√3; 6)

[d]--(2√3 + 2 ; 1+ 4√3; 12)

12. Cho hình kim cương ABCD có các toạ độ là A(5,6,1), B(0,0,0), C(3,2,5) và D(8,2,4). Quay hình kim cương quanh trục oy một góc 900. Toạ độ mới của hình kim cương là:

[a]--A‘(1,6,-5), B‘(1,2,2), C‘(5,2,-3) và D‘(2,-4,8)

[b]--A‘(1,6,-5), B‘(0,0,0), C‘(2,5,-3) và D‘(2,4,-8)

[c]--A‘(-1,5,-1), B‘(0,0,0), C‘(2,3,5) và D‘(2,4,8)

[d]--A‘(1,6,-5), B‘(0,0,0), C‘(5,2,-3) và D‘(4,2,-8)

13. ―Phép ……không phải là phép chiếu‖. Chọn một phương án điền vào chỗ trống. [a]--Chiếu trục lượng

[b]--Chiếu Isometric [c]--Chiếu Cabinet [d]--Chiếu ánh xạ

14. Trong các phép sau thì phép nào không phải thuộc phép chiếu trực giao : [a]--Chiếu đứng

[b]--Chiếu mặt cắt [c]--Chiếu bằng [d]--Chiếu cạnh

15. Hai góc được dùng phổ biến trong phép chiếu xiên là các góc có : [a]--tg φ =1 và tg φ =2

[b]--Sinφ =1 và Cosφ =-1 [c]--Cos φ =1 và tg φ = 1 [d]--Sinφ =1 và Sinφ = -1

16. Khi góc chiếu được chọn để tg φ = 2, kết quả quang cảnh được gọi là phép chiếu : [a]--Phép chiếu cùng kích thước

[b]--Phép chiếu trực giao trục lượng học [c]--Cabinet

[d]—Cavalier

17. ―Phép chiếu trimetric là phép chiếu song song có các tia chiếu vuông góc với màn chiếu, hình chiếu thu được sau khi quay đối tượng sao cho 3 mặt của đối tượng được trông thấy (thường mặt phẳng chiếu là z=0) và hệ số co .... ―. Phương án nào điền vào chỗ trống là đúng?

[a]--fx = fy = fz = 1/2 [b]--fx ≠ fy ≠ fz

[c]--fx = fy ≠ fz

[d]--fx = fy

18. ―Phép chiếu Isometric là phép chiếu song song có các tia chiếu vuông góc với màn chiếu, hình chiếu thu được sau khi quay đối tượng sao cho 3 mặt của đối tượng được trông thấy (thường mặt phẳng chiếu là z=0) và hệ số co .... ―. Phương án nào điền vào chỗ trống là đúng?

[a]--fx = fy = fz = 1/2 [b]--fx ≠ fy ≠ fz

[c]--fx = fy


[d]--fx = fy = fz = (2/3)

19. Phép chiếu Cabinet là phép chiếu có tỷ lệ co là: [a]--f=0.8165

[b]--f=1.2

[c]--f=1/2

[d]--f=1

Xem tất cả 240 trang.

Ngày đăng: 28/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí