Quản Lý Nguồn Nhân Lực Hoạt Động Biểu Diễn Nghệ Thuật


động biểu diễn nghệ thuật, Tính giáo dục, Tính thẩm mỹ và Tính truyền thống.

Trong đó, về chất lượng hoạt động nghệ thuật của Đoàn Văn công hiện nay có 3 nội dung được đánh giá cao hơn cả với trên 42.0% trong số những người được hỏi đánh giá ở mức độ khá và tốt, chỉ dưới 6.0% cán bộ, chiến sĩ đánh giá ở mức độ trung bình và yếu, sắp xếp theo thứ tự một cách tương đối Top 3 nội dung được đánh giá cao về chất lượng là: 1/ Tính giáo dục với điểm trung bình cao nhất 3.24, xếp vị trí số 1. 2/ Tính truyền thống, điểm trung bình

3.19. 3/ Nội dung nghệ thuật, có điểm trung bình là 3.16, xếp ở vị trí số 3. Kết quả này cũng phù hợp với phân tích trên của nghiên cứu là một trong những lý do các cán bộ, chiến sĩ quan tâm đến Đoàn Văn công là vì có truyền thống lâu đời, có chương trình hay nên thu hút được sự quan tâm của nhiều người. Do đó, tính truyền thống và nội dung nghệ thuật được các cán bộ, chiến sĩ đánh giá cao ở vị trí số 2,3 trong hoạt động nghệ thuật của Đoàn Văn công.

Bên cạnh đó, hoạt động biểu diễn nghệ thuật của Đoàn Văn công hiện nay v n có một số nội dung chưa nhận được sự đánh giá cao của các cán bộ, chiến sĩ là: tính hiện đại, tính sáng tạo, loại hình biểu diễn và phương thức biểu diễn. Ở cả bốn nội dung trên chỉ có trên 30.0% trong số những người được hỏi đánh giá ở mức độ khá và tốt, tuy nhiên v n còn tỷ lệ khá cao cán bộ, chiến sĩ đánh giá ở mức độ trung bình và yếu, với điểm trung bình đạt từ

2.71 đến 2.81, cụ thể:

Tính hiện đại: Phương thức biểu diễn có tỷ lệ khá cao 23.4% ý kiến đánh giá ở mức độ trung bình, 9.1% đánh giá ở mức độ yếu, điểm trung bình thấp nhất 2.71 xếp ở vị trí số 11.

Tương tự, loại hình biểu diễn có 22.6% ý kiến đánh giá ở mức độ trung bình, yếu là 7.7%, điểm trung bình 2.75.

Tính hiện đại và tính sáng tạo có 10.7% và 9.9% cán bộ, chiến sĩ đánh giá ở mức độ yếu, trung bình là 14.3% và 15.8%. Điểm trung bình tính hiện


đại là 2.81 và tính sáng tạo 2.83, xếp ở vị trí số 8 và 9.

Ngoài ra, đội ngũ hoạt động nghệ thuật cũng mới có trên 35.0% đánh giá ở mức độ khá và tốt. Một bộ phận cán bộ, chiến sĩ đánh giá ở mức trung bình chiếm 17.8% và 1.6% đánh giá mức độ yếu. Điểm trung bình 3.00.

Như vậy, với những phân tích trên cho thấy chất lượng hoạt động nghệ thuật của Đoàn Văn công hiện nay v n còn một số nội dung chưa nhận được sự đánh giá cao của các cán bộ, chiến sĩ. Vì vậy, một số chương trình biểu diễn nghệ thuật hiện nay của Đoàn Văn công chưa thu hút được sự yêu thích của cán bộ, chiến sĩ ở các đơn vị. Do đó, các Đoàn Văn công cần phát huy những mặt mạnh, khắc phục những mặt còn yếu ở một số nội dung để nâng cao chất lượng hoạt động nghệ thuật của đoàn trong tương lai.

Trong giai đoạn hiện nay, trước khi nhập ngũ, nhiều chiến sĩ có học vấn cao, hiểu biết rộng, đời sống tinh thần phong phú do tiếp xúc một số xu hướng văn hóa nghệ thuật hiện đại trong nước và thế giới, không ít người đã quen với điều kiện, phương tiện sống văn minh... Tức là về con người xã hội, trước khi nhập ngũ và khi tại ngũ đã xuất hiện một số đặc điểm khác trước. Nhiều người có kiến thức về khoa học - công nghệ, thông thạo ngoại ngữ, chơi nhạc cụ, sử dụng các phương tiện, thiết bị kĩ thuật số trong đời sống hàng ngày. Những biến chuyển trong đời sống xã hội ngày càng rõ nét hơn, đa dạng hơn, xuất hiện một số giá trị, xu hướng, hiện tượng... chưa từng xuất hiện trong những thời kỳ trước, đồng thời nảy sinh nhiều nhu cầu thẩm mỹ mới mà các thế hệ Bộ đội Cụ Hồ trước đây chưa từng biết đến d n đến quan niệm, nhu cầu, thẩm mỹ cũng khác trước.

Có thể thấy, khi quan niệm, nhu cầu, thẩm mỹ thay đổi thì sự đánh giá s thay đổi theo. Cụ thể, trong kết quả khảo sát đã cho thấy 02 nội dung: Tính sáng tạo, tính hiện đại xếp thứ 8,9 trong 11 nội dung khảo sát.

Amabile & cộng sự (1996) cho r ng mọi sự đổi mới đều bắt đầu từ những ý tưởng sáng tạo. Việc tăng cường và khuyến khích khả năng sáng tạo


cho người lao động là cần thiết và tất yếu cho sự thành công và lợi thế cạnh tranh của tổ chức [136]. Như vậy, yếu tố sáng tạo là một thành tố quan trọng bậc nhất trong yếu tố cấu thành HĐBDNT. Sáng tạo là nền tảng để tạo nên những nội dung HĐBDNT khác. Khi yếu tố sáng tạo có vị trí đánh giá thấp thì những nội dung khác như giá trị nghệ thuật, tính hiện đại, loại hình biểu diễn, phương thức biểu diễn cũng s như vậy. Do đó, cán bộ quản lý cần chú trọng đến yếu tố này trong công tác quản lý HĐBDNT trước tình hình xã hội hiện nay nhất là khi sân khấu trực tiếp đang phải “cạnh tranh” với hệ thống truyền thông đa phương tiện có thể phục vụ khan giả mọi lúc, mọi nơi.

Bên cạnh đó, cơ quan quản lý, chỉ đạo nội dung chưa linh hoạt trong việc thích ứng với xu hướng nghệ thuật hiện nay nên các HĐBDNT còn đi theo lối mòn, chưa xứng tầm với thời đại và sự đầu tư về kinh phí. Mặt khác, trình độ dân trí ngày càng cao, đời sống văn hóa tinh thần phát triển, đòi hỏi các cấp quản lý cần phải nắm bắt kịp thời và linh hoạt trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, giám sát nội dung, hình thức, phương thức HĐBDNT của các Đoàn VCQĐ.

2.2.4. Quản lý nguồn nhân lực hoạt động biểu diễn nghệ thuật

Số liệu thống kê về trình độ học vấn đội ngũ nghệ sĩ - chiến sĩ, cán bộ của các Đoàn VCQĐ cho thấy trình độ sau Đại học còn ít so với quân số. Đây cũng là đặc thù của đội ngũ HĐBDNT do đặc thù ngành chuyên môn kĩ thuật.

Bảng 4. Trình độ học vấn đội ngũ hoạt động biểu diễn nghệ thuật của các đơn vị (bao gồm cả đối tư ng LĐHĐ)

Tính đến năm 2021


Đơn vị

Trung cấp

Cao đẳng

Đại học

Thạc sĩ

Khác

Đoàn Văn công Quân khu 1

35

09

18

0

03

Đoàn Văn công Quân khu 3

21

12

15

01

0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 320 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật tại các Đoàn Văn công Quân đội trong giai đoạn hiện nay - 11


Đoàn Văn công Phòng không – Không quân

23

13

18

02

0

(Nguồn: Đoàn Văn công QK1; QK3: PKKQ cung cấp)

Thống kê cho thấy tổng quân số của Đoàn Văn công QK1 là 65. Trong đó trình độ Thạc sĩ: 0%; trình độ Đại học: 27,54%; Cao Đ ng: 13,77% Trung cấp: 53,55%.

Đoàn Văn công QK3 tổng quân số 52. Trong đó trình độ Thạc sĩ: 2,04%; Đại học: 30,6%; Cao đ ng: 24,48%; Trung cấp: 42,85%

Đoàn Văn công PKKQ tổng quân số là 56. Trong đó trình độ Thạc sĩ: 3,57%; Đại học: 32,14%; Cao đ ng: 23,21%; Trung cấp: 41,07%.

Như vậy, trình độ Trung cấp chiếm số đông trong đội ngũ HĐBDNT của các Đoàn VCQĐ. Đây cũng là đặc thù của nguồn nhân lực HĐBDNT. Lí do là tại cơ sở đào tạo nguồn nhân lực cho các Đoàn VCQĐ như Trường Đại học VHNT Quân đội đào tạo từ hệ Trung cấp các chuyên ngành như diễn viên Múa; Thanh nhạc; Biểu diễn nhạc cụ Phương Tây,… Sau khi tốt nghiệp nguồn nhân lực này được phân công công tác về các Đoàn VCQĐ. Một số cá nhân sau một thời gian dài công tác tại Đoàn hoặc sắp hết tuổi làm nghề mới xin chỉ tiêu đi học nâng cao hoặc chuyển tiếp ngành học như từ múa sang biên đạo múa; Biểu diễn nhạc cụ phương Tây sang sáng tác âm nhạc…Vì vậy, trình độ Trung cấp chiếm số đông trong đội ngũ HĐBDNT.

Bên cạnh đó, trình độ Thạc sĩ cao nhất là 3,57 %. Trong đó cơ cấu cán bộ quản lý của các Đoàn VCQĐ là 01 Đoàn trưởng, 02 Phó trưởng Đoàn; 01 Chính trị viên. Nguồn nhân lực này hiện nay đóng vai trò chủ chốt trong công tác quản lý nói chung, quản lý HĐBDNT nói riêng. Tuy nhiên, trình độ học vấn của đội ngũ này hiện nay so với đội ngũ quản lý các đơn vị hành chính sự nghiệp phần nào chưa đáp ứng được về b ng cấp.

Từ thực trạng trên, cán bộ quản lý cần lưu ý về vấn đề nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ quản lý HĐBDNT thông qua đào tạo chính quy,


nâng cao trình độ thông qua việc đề xuất chính sách, xin thêm chỉ tiêu đào tạo nâng cao cho đội ngũ quản lý cũng như đội ngũ HĐBDNT. Việc đào tạo cần căn cứ vào tiêu chuẩn chức danh và vị trí việc làm.

Bảng 5: Thống kê nguồn nhân lực hoạt động biểu diễn nghệ thuật tại các đơn vị

Tính đến năm 2021

Đo n Văn công Quân khu 1:



ĐƠN VỊ


TỔNG

PHÂNCHIAĐƠNVỊ

Ban chỉ huy

Đội ca

Đội múa

Đội nhạc

ĐộiHành chính,HC, KT

Biên

chế

Hiện

Thiếu

Biên

chế

Hiện

Biên

chế

Hiện

Biên

chế

Hiện

Biên

chế

Hiện

Biên

chế

Hiện

QUÂN SỐ

50

33

17

3

3

12

5

14

8

10

8

11

9

Lao động hợp đồng


20












Diễn viên hát

10

5

5











Diễn viên múa

12

10

2











Nhạc công

8

6

2









1


Kỹ thuật viên âm thanh

1

1










1


Kỹ thuật viên ánh sáng

1

1










1


Kỹ thuật viên phòng thu

1

0










1


Nhân viên Quân y (Y sĩ)

1

1










1


Nhân viên Tài chính

1

1










1


Nhân viên hành chính

1

1










1


Lái xe ô tô

3

3










3


Đo n Văn công Quân khu 3:



ĐƠN VỊ


TỔNG

PHÂNCHIAĐƠNVỊ

Ban chỉ huy

Đội ca

Đội múa

Đội nhạc

ĐộiHành chính,HC, KT

Biên chế

Hiện có

Thiếu,

Biên chế

Hiện có

Biên chế

Hiện có

Biên chế

Hiện có

Biên chế

Hiện có

Biên chế

Hiện có

QUÂN SỐ

50

33

17

3

3

12

6

14

9

10

6

11

9

Lao động hợp đồng


10












Diễn viên hát

10

6

4











Diễn viên múa

12

9

3











Nhạc công

8

6

2









1


Kỹ thuật viên âm thanh

1

1










1


Kỹ thuật viên ánh sáng

1

1










1


Kỹ thuật viên phòng thu

1

0

1









0




ĐƠN VỊ


TỔNG

PHÂNCHIAĐƠNVỊ

Ban chỉ huy

Đội ca

Đội múa

Đội nhạc

ĐộiHành chính,HC, KT

Biên chế

Hiện có

Thiếu,

Biên chế

Hiện có

Biên chế

Hiện có

Biên chế

Hiện có

Biên chế

Hiện có

Biên chế

Hiện có

Nhân viên Quân y (Y sĩ)

1

1










1


Nhân viên Tài chính

1

1










1


Nhân viên hành chính

1

1










1


Lái xe ô tô

3

3










3


Đo n Văn công Quân chủng PKKQ:



ĐƠN VỊ


TỔNG

PHÂNCHIAĐƠNVỊ

Ban chỉ huy

Đội ca

Đội múa

Độinhạc

ĐộiHành chính, HC, KT

Biên

chế

Hiện

Thiếu,

Thừa

Biên

chế

Hiệ

ncó

Biên

chế

Hiện

Biên

chế

Hiện

Biên

chế

Hiện

Biên

chế

Hiện

QUÂN SỐ

50

47

3

3

4

12

12

14

17

10

7

11

7

Lao động hợp đồng














Diễn viên hát

10

12












Diễn viên múa

12

16

2











Nhạc công

8

6

2









1


Kỹ thuật viên âm

thanh

1

1










1


Kỹ thuật viên ánh

sáng

1

1










1


Kỹ thuật viên

phòng thu

1

1










1


Nhân viên Quân y

(Y sĩ)

1

1










1


Nhân viên Tài

chính

1

1










1


Nhân viên hành

chính

1

1










1


Lái xe ô tô

3

3










3


(Nguồn: Phòng VHVN – CTH cung cấp)

Theo quy định về cơ cấu chức năng Đoàn VCQĐ, Quân số biên chế chính thức là 50. Trong đó, diễn viên hát: 10; diễn viên múa: 12; Nhạc công 08; kĩ thuật viên âm thanh - ánh sáng: 02; Kĩ thuật viên phòng thu: 01. Còn lại là Đội Hành chính, hậu cần: 06.

Trên thực tế, bảng thống kê cho thấy rõ về sự thiếu - thừa nguồn nhân


lực. Thể hiện ở nguồn nhân lực diễn viên hát và múa tại 02 Đoàn là Đoàn Văn công QK1; Đoàn Văn công QK3. Tuy nhiên đội ngũ này lại thừa trong nguồn nhân lực của Đoàn Văn công PKKQ. Lí do vì tuổi của đội ngũ này hiện nay quân số đa số đã lớn tuổi nhưng chưa đến tuổi về hưu, trong khi đặc thù của nghề hát, múa thường giới hạn về độ tuổi. Vì vậy Đoàn phải tuyển dụng thêm đối tượng lao động hợp đồng. Đây cũng là thực trạng chung tại các Đoàn VCQĐ không chỉ riêng Đoàn Văn công PKKQ. Về vấn đề này, Trưởng đoàn Văn công Bộ đội Biên phòng chia sẻ:

Khi dàn dựng chương trình, không chỉ riêng đoàn chúng tôi mà ở các đoàn khác, ban chỉ huy rất vất vả trong việc hợp đồng thêm với nghệ sĩ, diễn viên ngoài biên chế. Đầu ra cho số diễn viên lớn tuổi bị tắc. Bên cạnh đó, một số thay phiên nhau đi học nâng cao trình độ hoặc nghỉ chế độ nên đoàn lúc nào cũng trong tình trạng vừa thừa vừa thiếu nhân lực. Đồng thời cần có cơ chế tài chính cho đối tượng hợp đồng, từ đó tăng cường nguồn nhân lực trẻ cho các đoàn [PL3, tr. 217].

Các Đoàn VCQĐ biên chế 10 nhạc công nhưng thực tế hiện nay Đoàn Văn công QK1 có 06/10, Đoàn Văn công PKKQ 07/10; Đoàn Văn công QK1 08/10. Đội ngũ này hiện nay được đánh giá cao qua khảo sát mức độ đánh giá về đội ngũ hoạt động biểu diễn nghệ thuật tại của đối tượng thụ hưởng nghệ thuật. Đội ngũ này xếp thứ 1 trong bảng đánh giá chất lượng đội ngũ hoạt động biểu diễn nghệ thuật.

Một là, đội ngũ này được đào tạo cơ bản và chuyên sâu tại Trường Đại học VHNT Quân đội, mà trong đó, Khoa Âm nhạc, Trường Đại học VHNT Quân đội là một Khoa tập trung nhiều giảng viên giỏi, có uy tín về chuyên môn, chương trình đào tạo đáp ứng tốt chuẩn đầu ra, cập nhật các xu hướng âm nhạc của thế giới.


Hai là, trong quá trình đào tạo, các em được tiếp cận thường xuyên công tác thực hành biểu diễn, trong mỗi kì hội diễn, Nhà trường đều cử các học viên đến các đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp trong Quân đội thực tập, tăng cường quân số cho các Đoàn, nguồn nhân lực này ngay từ công tác tuyển sinh, đào tạo đã được chú trọng và hầu hết các chỉ tiêu đào tạo Quân sự chuyên ngành Biểu diễn nhạc cụ phương Tây sau khi tốt nghiệp đều được phân công công tác về các Đoàn VCQĐ. Vì vậy, hiện nay nguồn nhân lực này tại các đơn vị đạt chất lượng và hiệu quả cao tuổi làm nghề dài hơn đội ngũ diễn viên múa, một số nhân tố có năng khiếu sáng tác Đoàn s xin chỉ tiêu cho học nâng cao trình độ hoặc học Sáng tác, chỉ huy âm nhạc nh m tăng cường cho đội ngũ sáng tạo của đơn vị.

Bên cạnh đó, năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ, chỉ đạo nghệ thuật, sáng tác, biên đạo ngày càng được nâng cao trước hết do được đào tạo chính quy và đào tạo tại các cơ sở đào tạo uy tín như Trường Đại học VHNT Quân đội, tiếp đó là do tiếp cận công nghệ số hóa nên khả năng kết nối và cập nhật thông tin kịp thời, thu hẹp khoảng cách tìm hiểu và học tập. Vì vậy đội ngũ HĐBDNT tại các Đoàn VCQĐ hiện nay đã từng bước hoàn thiện và nâng cao trình độ nh m đáp ứng tốt khi thực hiện các nhiệm vụ.

Công tác phát triển nguồn nhân lực HĐBDNT tại các Đoàn VCQĐ được thể hiện cụ thể như sau:

Đối với việc tuyển mới

- Tuyển diễn viên phù hợp với tính chất, đặc thù hoạt động biểu diễn nghệ thuật của các Đoàn VCQĐ từ các cơ sở đào tạo văn hóa nghệ thuật. Trong đó, Trường Đại học VHNT Quân đội là cơ sở đào tạo chính lực lượng biểu diễn cũng như quản lý của các Đoàn VCQĐ

- Kết hợp tìm kiếm các tài năng nghệ thuật từ các hạt nhân văn hóa văn nghệ quần chúng tại các đơn vị cơ sở.

Xem tất cả 320 trang.

Ngày đăng: 23/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí