Ảnh Của Phép Chiếu Trimetric Với Các Tham Số Góc Xoay Thay Đổi

Hình của đối tượng quá phức tạp cần thiết phải biết các phần bên trong của đối tượng đôi lúc chúng ta phải tạo mặt cắt đối tượng.

2) Phép chiếu trục lượng (Axonometric)

Phép chiếu trục lượng là phép chiếu mà hình chiếu thu được sau khi quay đối tượng sao cho ba mặt của đối tượng được trông thấy rò nhất (thường mặt phẳng chiếu là z=0).

Có 3 phép chiếu

- Phép chiếu Trimetric

- Phép chiếu Dimetric

- Phép chiếu Isometric

a) Phép chiếu Trimetric

Là phép chiếu hình thành từviệc quay tựdo đối tượng trên một trục hay tất cả các trục của hệ tọa độvà chiếu đối tượng đó bằng phép chiếu song song lên mặt phẳng chiếu (thường là mặt phẳng z = 0).

Ngoại trừ những mặt phẳng của đối tượng song song với mặt phẳng chiếu không thay đổi. Các mặt khác của đối tượng hay hình dạng của đối tượng thường biến dạng sau phép chiếu.Tuy nhiên tỉ lệ co (Shortening Factor - SF) là tỷ số của độ dài đoạn thẳng chiếu so với độdài thực tế của đối tượng. Trên cơ sở SF phép chiếu trục lượng được chia làm ba loại sau:

ƒ - Phép chiếu Trimetric

ƒ - Phép chiếu Dimetric

ƒ - Phép chiếu Isometric

Việc tính các giá trị SF này của các trục tương ứng dựa vào công thức [U]* [T].

1

0

0

1

[U]= 0

1

0

1

0

0

1

1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.

𝑥′𝑥 𝑦′𝑥 0 1

[T]= 𝑥′𝑦 𝑥′𝑦 0 1

𝑥′𝑧 𝑥′𝑧 0 1

0 0 0 1

[ U ]: là ma trận vector đơn vịcủa các trục x, y, z bất biến [ T ]: là ma trận chiếu tổng hợp tương ứng

SF- tỉlệco theo các trục là:



fx= 𝑥′2 + 𝑦′2 fy= 𝑥′2 + 𝑦′2 fx= 𝑥′2 + 𝑦′2

𝑥 𝑥

𝑦 𝑦

𝑧 𝑧


b) Phép chiếu Dimetric

Là phép chiếu Trimetric với 2 hệsốtỉlệco bằng nhau, giá trịthứ3 còn lại là tuỳ ý.

Phép chiếu được xây dựng bằng cách quay đối tượng quanh trục y theo một góc φ, tiếp đó quanh trục ox một góc ϕvà sau cùng là phép chiếu trên mặt phẳng z=0 với tâm chiếu tại vô tận.


Hình 5 19 Ảnh của phép chiếu Trimetric với các tham số góc xoay thay đổi 1

Hình 5.19 Ảnh của phép chiếu Trimetric với các tham số góc xoay thay đổi

[T]=[Ry][Rx][Pz]


𝑠𝑖𝑛∅

0

𝑐𝑜𝑠∅

0

0

−𝑠𝑖𝑛∅

𝑐𝑜𝑠∅

0 0

0

0

0

0

0

0

1

0

0

0

1 0

0

0

1

𝑐𝑜𝑠∅ 0 −𝑠𝑖𝑛∅ 0

1 0 0 0

1 0 0 0

[T] =

0 1 0 0. 0 𝑐𝑜𝑠∅ 𝑠𝑖𝑛∅0 0. 0 1 0 0


[T] =

0 𝑐𝑜𝑠∅ 0 0

𝑐𝑜𝑠∅

𝑠𝑖𝑛∅𝑠𝑖𝑛∅

0

0

𝑥′𝑥

𝑦′𝑥

0

0

=

𝑠𝑖𝑛∅ −𝑐𝑜𝑠∅𝑠𝑖𝑛∅ 0 0

0 0 0 1

𝑥′𝑦 𝑥′𝑦 0 0

𝑥′𝑧 𝑥′𝑧 0 0

0 0 0 1

𝑓2 =(𝑥′2 + 𝑦′2 )=cos2 +sin2.sin2

𝑥 𝑥 𝑥

𝑓2 =(𝑥′2 + 𝑦′2 )=cos2

𝑦 𝑥 𝑥

Tỷ lệ co trên x và y bằng nhau nên ta có: cos2 =cos2 +sin2.sin2

1- sin2=1- sin2∅ +sin2.sin2

sin2(sin2∅ − 1) = −sin2

2

sin2∅ = sin φ

1−sin 2φ


𝑓2 =(𝑥′2 + 𝑦′2 )= sin2+cos2 ∅.sin2 𝜑

𝑧 𝑧 𝑧

= sin2 ∅ +sin2 𝜑(1- sin2)= sin2𝜑 +sin2(1- sin2𝜑)


𝑧

sin2 ∅ = 𝑓2 −sin 2φ =

1−sin 2φ

sin 2 φ

1−sin 2φ


sin2 𝜑 =𝑓𝑧

2


= sin-1(±fz )

z

2−f2



chiếu.

𝜑= sin-1(±fz )

2


Ta thấy tỷ lệ co thuộc khoảng [0 1], với mỗi fz ta có bốn khả năng của phép



F z 0 f z 1 2 f z 1 Hình 5 20 Phép chiếu hình hộp với f 0 f 1 2 và f 1 Khi f z 1 2 2


F z 0 f z 1 2 f z 1 Hình 5 20 Phép chiếu hình hộp với f 0 f 1 2 và f 1 Khi f z 1 2 3


F z 0 f z 1 2 f z 1 Hình 5 20 Phép chiếu hình hộp với f 0 f 1 2 và f 1 Khi f z 1 2 4

fz= 0

fz=1/2

fz= 1

Hình 5.20 Phép chiếu hình hộp với f=0, f=1/2 và f=1

Khi fz=1/2 thì:


𝜑=sin-1(± 1

2 2

)sin-1(±0.35355)≈ ±20.7050


=sin-1(± 1/2 )sin-1(±0.378)≈ ±22.208

7/4


c) Phép chiếu Isometric


Là phép chiếu trục lượng mà ở đó hệsốco cạnh trên 3 trục là bằng nhau.

Góc quay tương ứng là 35.260và 450

Được ứng dụng nhiều trong việc xây dựng các góc quan sát chuẩn cho đối tượng trong các hệ soạn thảo đồ hoạ.

2

sin2∅ = 1−2sin φ

1−sin 2φ


2

sin2∅ = sin φ

1−sin 2φ


sin𝜑=± 1

3


𝜑=±35.260


2

sin2∅ = sin φ

1−sin 2φ


sin𝜑=± 1

2

= 1/3 1−1/3

=1/2


=±450

𝜑=±35.260

=±450

Ví dụ các phép chiếu song song:


f= cos2 φ = 2/3=0.8165


Hình 5 21 Ví dụ các phép chiếu song song 3 Phép chiếu xiên Oblique ƒ Phép chiếu 5


Hình 5.21 Ví dụ các phép chiếu song song

3) Phép chiếu xiên - Oblique

ƒ Phép chiếu Cavalier

ƒ Phép chiếu Cabinet


Hình 5 22 Phép chiếu với tâm chiếu trên trục oz 1 Phép chiếu Cavalier Phép chiếu 6

Hình 5.22 Phép chiếu với tâm chiếu trên trục oz

1) Phép chiếu Cavalier

Phép chiếu cavalier là phép chiếu xiên được tạo thành khi các tia chiếu làm thành với mặt phẳng chiếu một góc 450

Hệ số co trên các hệtrục toạ độbằng nhau.

Ta có vector đơn vị theo trục z là P=[0 0 1] tia chiếu làm với mặt phẳng một góc và p được chiếu lên mặt phẳng chiếu, P1O và PP2 là 2 tia chiếu của phép chiếu xiên với góc βvới mặt phẳng chiếu, P2 là ảnh của P, P1 là điểm dịch chuyển của P tạo ra tia chiếu song song PP2

Tia chiếu P1O có thểthu được từ phép biến đổi P đến điểm [-a-b] Trong không gian hai chiều dịch chuyển sẽ là:

1 0 0

[T‘]=

0 1 0

−𝑎 −𝑏 1

Trong không gian ba chiều, f là chiều dài của hình chiếu vector đơn vị trục z trên mặt phẳng chiếu, đó chính là hệ số co.


[T’]=

1 0 0 0

−𝑎

−𝑏

0

0

0

0

0

1

0 1 0 0

a=f cos 𝛼


b=f sin 𝛼


[T‘]=


1

0

0

0

0

1

0

0

−f cos 𝛼 −f sin 𝛼 0 0 0 0 0 1

f = 0, b = 900 phép chiếu sẽ trở thành phép chiếu trực giao.

Còn với f = 1 kích thước của hình chiếu bằng kích thước của đối tượng

=> cavalier

Phép chiếu Cavalier cho phép giá trịcủa a biến đổi một cách tựdo a = 300 và 450

2) Phép chiếu Cabinet

Phép chiếu xiên với hệ số co tỉ lệ f = 1/2 .

Với phép chiếu cabinet, giá trị của α có thể thay đổi tuỳ ý. Thông thường thì các giá trị hay được sử dụng là 300 và 450.

Theo phép chiếu xiên một số mặt của đối tượng có thể được hiển thị như hình dạng thật cho nên rất phù hợp với việc mô tả các đối tượng có hình dạng tròn hay các bề mặt cong.

𝛽= cos-1( 𝑓 )

12+𝑓2


= cos-1( 1/2


)= 63.4350

12+(1/2)2


Ví dụ về phép chiếu xiên (Oblique Projections)


Hình 5 23 Ví dụ các phép chiếu xiên hình hộp 5 4 4 Phép chiếu phối cảnh 7

Hình 5.23 Ví dụ các phép chiếu xiên hình hộp

5.4.4. Phép chiếu phối cảnh (Perspective Projection)


Phép chiếu phối cảnh là phép chiếu mà các tia chiếu không song song với nhau mà xuất phát từ một điểm gọi là tâm chiếu. Phép chiếu phối cảnh tạo ra hiệu ứng về luật xa gần tạo cảm giác về độ sâu của đối tượng trong thế giới thật mà phép chiếu song song không lột tả được.

Các đoạn thẳng song song của mô hình 3D sau phép chiếu hội tụ tại một điểm gọi là điểm triệt tiêu (vanishing point).

Phân loại phép chiếu phối cảnh dựa vào tâm chiếu (Centre Of Projection -COP) và mặt phẳng chiếu (Projection plane)


Một tâm chiếu 1 point Perspective Hai tâm chiếu 2 point Perspective Hình 5 24 Phép biến 8


Một tâm chiếu


1 point Perspective

Hai tâm chiếu


2 point Perspective


Hình 5.24 Phép biến đổi phối cảnh

Ba tâm chiếu


3 point Perspective


Hình 5 25 Phép chiếu với tâm chiếu trên trục z Phép chiếu phối cảnh của các 9

Hình 5.25 Phép chiếu với tâm chiếu trên trục z

Phép chiếu phối cảnh của các điểm trên đối tượng lên trên mặt phẳng 2D thu được từ phép chiếu trực giao và phép biến đổi phối cảnh.

1) Phép chiếu phối cảnh một tâm chiếu

Giả sử khi mặt phẳng được đặt tại z = 0 và tâm phép chiếu nằm trên trục z, cách trục z một khoảng zc = -1/r.

Nếu đối tượng cũng nằm trên mặt phẳng z = 0 thì đối tượng sẽ cho hình ảnh

thật.


Phương trình biến đổi:

[ x y z 1 ][ Tr ] = [ x y z rz+1 ]

ma trận biến đổi một điểm phối cảnh [ Tr ] có dạng:


1

0

0

0

1

0

0

0

1

0

0

0

0 1 0 0 0 1 0 0

0 1 0 0

0

0

1

𝑟

0

0

0

0

0

0

0

𝑟

0

0

0

1

0

0

0

1

0

0

0

1

[Tr] = =


1 0 0 0

0

0

0

𝑟

0

0

0

1

[x y z 1] 0 1 0 0 = [x y 0 rz+1]


[x‘ y‘ x‘ 1] = 𝑥 𝑦


0 1

𝑟𝑧 +1 𝑟𝑧 +1

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/06/2022