b) c 2: hảo luận v nội dung và cách giải quy t bài tập
Nhóm chia theo cặp 2 người để thảo luận các vấn đề: phân vai (người phục vụ, khách du lịch trong khi thực hành; thu thập thông tin, dữ liệu về quy trình phục vụ du khách; trình tự thực hiện các kĩ năng, thao tác của các ước trong quy trình phục vụ. Trong ước này, các ý tưởng xây dựng nội dung và kịch ản thực hành cũng như cách thức thực hiện các kĩ năng, thao tác cũng cần được đem ra trao đổi sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
c) c 3: tổng k t, nhận xét, h ng dẫn S cách thức, i u kiện giải quy t bài tập.
Trong quá trình các nhóm thảo luận về cách giải quyết ài tập thực hành, GV luôn theo dõi, quan sát các nhóm làm việc. Sau khi kết thúc quá trình thảo luận nhóm, GV lần lượt yêu cầu các nhóm lên trình ày phương án giải quyết ài tập thực hành của nhóm mình. Các nhóm nhận x t và ổ sung cho nhau về phương án giải quyết ài tập thực hành và GV tổng kết, chỉ ra phương án giải quyết tối ưu. Chẳng hạn: trước phương án giải quyết của một nhóm là thực hành toàn ộ qui trình phục vụ du khách, thì GV đề xuất phương án thực hành theo từng giai đoạn của qui trình trước, sau đó mới thực hành toàn ộ qui trình. Cách làm này sẽ đem lại hiệu quả cao hơn vì nó tuân theo các ước trong quá trình luyện tập và hình thành kĩ năng.
2/ Đánh giá sản phẩm học tập
* ánh giá:
- Sản phẩm học tập: Các kĩ năng phục vụ du khách
- Thang đánh giá: 04 mức (Tốt; Khá; Trung ình; Không đạt
- Tiêu chí đánh giá:
Có thể bạn quan tâm!
- Dạy học Tâm lí học du lịch ở đại học hướng vào phát triển năng lực tự học cho sinh viên - 14
- Hướng Dẫn Học Tập Qua Các Bài Tập Thực Hành Tâm Lí Học Du Lịch
- Ng Dẫn S Giải Bài Tập Th C Hành Trong Th I Gian T Học
- M C Đích, Qui Mô, Địa Bàn Và Đối Tượng Thực Nghiệm
- So Sánh Đầu Vào Của Nhóm Tn Và Nhóm Đc
- Phân Phối Điểm Kiểm Tra Tri Thức Tự Học Của Lớp Tn Đầu Vào Và Đầu Ra
Xem toàn bộ 278 trang tài liệu này.
a) Tính đầy đủ của nội dung và cấu trúc của kĩ năng
- Số lượng những thao tác cần thiết mà cá nhân thực hiện.
- Tính tối giản của việc tổ chức những thao tác này trong hành động.
b) Tính hợp lí về logic của kĩ năng
- Trình tự sắp xếp việc thực hiện các thao tác có hợp lí tối đa không hoặc có phù hợp cao với nhiệm vụ cụ thể lúc đó không.
- Tính hợp lí của việc phân chia thời gian và nhịp độ thực hiện từng thao tác và thực hiện cả hành động.
c) Mức độ thành thạo của kĩ năng
- Tần số những thao tác hay hành vi sai, hoặc không đúng chuẩn kĩ năng đã định.
- Tỉ lệ lặp lại (thừa của các thao tác, c chỉ, hành vi thực hiện đúng.
* S t ánh giá:
SV đánh giá mức độ hoàn thành công việc được nhóm phân công, khả năng liên kết với các thành viên khác, sự trải nghiệm của mình trong quá trình thực hành, những thành công và thất ại khi thực hiện các kĩ năng như: gây ấn tượng an đầu với khách, giao tiếp với khách, phán đoán tâm lí khách, thuyết phục khách, và sự hình thành các kĩ năng học tập (tiếp nhận thông tin học tập, ôn tập, tự đánh giá .
3.4. Hướng dẫn và khuyến khích tự học qua đề tài nghiên cứu Tâm lí học du lịch
3.4.1. Lựa chọn vấn đề và xác định các đề tài nghiên cứu
3.4.1.1. Tiêu chí lựa chọn và xác định đề tài
Trong quá trình dạy học TLH L, việc lựa chọn các đề tài nhỏ cho SV thực hành nghiên cứu đóng vai trò tích cực, nhằm giúp SV hiểu sâu hơn và vững vàng hơn những kiến thức lí luận học trên lớp. Đề tài hướng vào quan hệ giữa các hiện tượng tâm lí ở du khách với hoạt động du lịch cụ thể, hoặc những tác động tâm lí trong các khâu của hoạt động phục vụ, không mang tính hàn lâm và thường được cô đọng, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ áp dụng. o vậy, lựa chọn đề tài cần thoả mãn các tiêu chí sau:
- Thể hiện rõ ràng vấn đề khoa học (có ý nghĩa lí luận hoặc thực tiễn) chưa được giải quyết hoặc đã được giải quyết những chưa ổn, chưa thuyết
phục trong khoa học.
- Thể hiện cụ thể ý tưởng để giải quyết vấn đề, tức là có định hướng về cách tiếp cận, phương pháp khoa học, cũng như kĩ thuật nghiên cứu.
- Xác định rõ và cụ thể mục đích nghiên cứu, tức là kết quả nghiên cứu thu được sẽ là cái gì (lí thuyết, quan niệm, mô hình v.v .
- Có khung quan niệm cụ thể và hệ thống tư liệu khoa học đủ và đúng lĩnh vực.
Để xác định đề tài nghiên cứu, cần thực hiện các nhiệm vụ: 1/ Tìm hiểu hiện trạng; 2/ Đưa ra các giải pháp thay thế; 3/ Xác định vấn đề nghiên cứu; 4/ Xây dựng giả thuyết nghiên cứu.
- Tìm hiểu hiện trạng, phải ắt đầu ằng việc GV xác định lĩnh vực và phạm vi áp dụng kiến thức TLH L giải quyết vấn đề thực tế trong hoạt động du lịch. Chẳng hạn như: ì sao khách nội ịa th ng có tâm lí e ngại khi ra quy t ịnh mua các tour du lịch trong n c? ì sao s l t khách qu c t n
iệt am lại giảm? iện pháp nào cải thiện tình trạng này? v.v… Từ đó GV giúp SV ắt đầu tập trung vào một vấn đề cụ thể để tiến hành nghiên cứu ao g m: 1 Xác ịnh các nguy n nhân gây ra th c trạng; 2 họn một nguy n nhân mu n tác ộng.
- a ra các giải pháp thay th : Với một vấn đề cụ thể, người nghiên cứu sẽ suy nghĩ hoặc tìm giải pháp thay thế cho giải pháp đang s dụng. Có thể tìm ra giải pháp thay thế từ nhiều ngu n khác nhau: 1/ Các ví dụ về giải pháp đã được triển khai thành công tại nơi khác; 2/ Điều chỉnh từ các mô hình khác; 3/ Các giải pháp do chính SV nghĩ ra.
- Xác ịnh v n nghi n cứu: Để hình thành các vấn đề nghiên cứu GV cần liên hệ với thực tế hoạt động du lịch và đưa ra giải pháp thay thế cho tình huống hiện tại. Một đề tài thường có từ 1 đến 3 vấn đề nghiên cứu được viết dưới dạng câu hỏi. Chẳng hạn đề tài: “ âng cao mức ộ hài l ng của du khách khi s dụng các dịch vụ tại khách sạn thông qua hoàn thiện khả năng
phục vụ của nhân vi n” thì vấn đề nghiên cứu là việc hoàn thiện khả năng phục vụ của nhân viên có làm tăng mức hài lòng của du khách không? Mỗi đề tài khởi đầu ằng một vấn đề và đó phải là một vấn đề có thể nghiên cứu được. Muốn vậy, vấn đề nghiên cứu cần: 1/ Không đưa ra đánh giá về giá trị; 2/ Có thể kiểm chứng ằng dữ liệu.
- Xây d ng giả thuy t nghi n cứu: Khi xây dựng vấn đề nghiên cứu, người nghiên cứu đ ng thời lập ra giả thuyết nghiên cứu tương ứng. Giả thuyết nghiên cứu là một câu trả lời giả định cho vấn đề nghiên cứu và sẽ được chứng minh bằng dữ liệu.
3.4.1.2. Xây dựng đề cương nghiên cứu
Sau khi xác định đề tài nghiên cứu, công việc quan trọng tiếp theo là xây dựng đề cương nghiên cứu. Đề cương nghiên cứu là văn ản dự kiến các
ước đi và nội dung của công trình. Đề cương nghiên cứu của đề tài ao g m thành phần cơ ản sau:
- Tên đề tài và những chi tiết qui định ở bìa
- Lí do chọn đề tài (tính cần thiết và tầm quan trọng của nghiên cứu)
- Mục đích nghiên cứu
- Khách thể và Đối tượng nghiên cứu
- Giả thuyết khoa học
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
- Dự kiến cấu trúc đề tài
- Tài liệu tham khảo để xây dựng đề cương
3.4.2. ướng d n học tập trong quá trình nghiên cứu
3.4.2.1. Hướng dẫn lập tư liệu khoa học
Bắt đầu từ việc tìm hiểu các thư mục khoa học tại các thư viện. Chọn lọc các tài liệu liên quan đến đề tài và ắt đầu việc nghiên cứu chúng. Quá
trình đọc các tài liệu tra cứu, các sách áo, tạp chí là lúc chọn lọc ra được những thông tin cần thiết, sắp xếp chúng thành những ô, những mục theo chủ đề, sắp xếp các ngu n tài liệu khác nhau, các quan điểm xu hướng khoa học khác nhau. Phân tích các tài liệu, tìm hiểu kĩ những nội dung quan trọng, gạt
ỏ những thông tin không cần thiết, phân loại những thông tin đó để sắp xếp chúng thành hệ thống theo yêu cầu của đề tài, theo những chương, mục và theo vấn đề v.v Từ việc hệ thống hoá này có thể khái quát tài liệu và s dụng suy luận logic để rút ra những kết luận khoa học.
3.4.2.2. Chỉ đạo tiến trình và các hoạt động nghiên cứu
Sau khi GV chọn tên đề tài hoặc gợi ý SV xác định tên đề tài r i góp ý điều chỉnh cho chính xác, rõ ràng. Hướng dẫn SV thiết kế đề cương nghiên cứu và triển khai các hoạt động: 1/ Thu thập và tập hợp dữ liệu, tư liệu; 2/ Phân tích dữ liệu, tư liệu; 3/ Viết áo cáo kết quả nghiên cứu.
- Thu thập và tập hợp dữ liệu, tư liệu: thu thập các dữ liệu đáng tin cậy và có giá trị để trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu. Việc lựa chọn thu thập các loại dữ liệu nào cần căn cứ vào vấn đề nghiên cứu. Chẳng hạn người ta thường hay dùng những kĩ thuật hệ thống hóa, phân loại, định dạng khái niệm, thiết kế khung quan niệm v.v theo thiết kế nhất định để xác định hệ thống hay mạng khái niệm, xác định những nguyên tắc hay luận điểm có tính học thuật quan trọng. Hay s dụng kĩ thuật ảng hỏi, phỏng vấn, quan sát thực địa, nghiên cứu dư luận v.v để thu thập dữ liệu thực tế.
- Phân tích dữ liệu, tư liệu: Để đưa ra kết quả chính xác trả lời cho câu hỏi nghiên cứu. Phân tích dữ liệu ao g m 3 nội dung: Mô tả dữ liệu; So sánh dữ liệu; Liên hệ dữ liệu.
+ Mô tả dữ liệu là ước đầu tiên trong việc x lí các dữ liệu thu thập được. Sau khi khảo sát thực tế một nhóm đối tượng du khách chúng ta thu được các dữ liệu thô cần được chuyển thành thông tin có thể s dụng được trước khi truyền đạt các kết quả nghiên cứu cho các đối tượng quan tâm.
+ Chúng ta so sánh dữ liệu nhằm kiểm chứng xem kết quả giữa các nhóm có sự khác iệt có ý nghĩa hay không. Nếu sự khác iệt có ý nghĩa, chúng ta cần iết mức độ ảnh hưởng của nó.
+ Liên hệ dữ liệu: Khi một nhóm chịu sự tác động của các iện pháp tâm lí và một nhóm không chịu sự tác động của các iện pháp tâm lí trong các khâu của quá trình phục vụ, chúng ta có thể đặt câu hỏi: mức độ tương quan về hiệu quả phục vụ giữa hai nhóm như thế nào? Hiệu quả phục vụ sau tác động có phụ thuộc vào hiệu quả phục vụ trước tác động không?
- Viết áo cáo kết quả nghiên cứu: áo cáo thường ngắn gọn, tổng hợp các nội dung cơ ản để trả lời các câu hỏi: 1/ Vấn đề nghiên cứu nảy sinh như thế nào? Vì sao vấn đề lại quan trọng? 2/ Giải pháp cụ thể là gì? Các kết quả dự kiến là gì? 3/ Tác động nào đã được thực hiện? Trên đối tượng nào? Và
ằng cách nào? 4/ Đo các kết quả ằng cách nào? Độ tin cậy của ph p đo ra sao? 5/ Kết quả nghiên cứu cho thấy điều gì? Vấn đề nghiên cứu đã được giải quyết chưa? 6/ Có những kết luận và kiến nghị gì?
Cấu trúc của áo cáo g m 9 mục, dài khoảng 10 đến 15 trang ao g m các nội dung: 1/ Tên đề tài; 2/ Tên tác giả và tổ chức; 3/ Tóm tắt; 4/ Giới thiệu; 5/ Phương pháp; 6/ Phân tích dữ liệu và àn luận kết quả; 7/ Kết luận và khuyến nghị; 8/ Tài liệu tham khảo; 9/ Phụ lục.
3.4.2.3. Đánh giá kết quả học tập qua báo cáo khoa học
- Mục đích đánh giá: Đánh giá nhằm thu thập thông tin về việc đạt các mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ và cả dựa trên nền tảng kinh nghiệm tích lũy của SV qua tiến trình nghiên cứu, để tìm hiểu xem từng SV đã học tập như thế nào, kết quả học tập thể hiện ở mức độ tiếp thu, nắm vững kiến thức, kĩ năng, thái độ học tập, kinh nghiệm tương ứng và cả sự hài lòng, phản ứng của SV đối với quá trình hướng dẫn của GV. Từ đó, GV có kế hoạch điều chỉnh hoạt động hướng dẫn, hoạt động học tập, nghiên cứu nhằm nâng cao kết quả học tập cho SV.
- Kĩ thuật đánh giá
+ Tiêu chí đánh giá: Đánh giá cả 4 thành phần 1/ Tri thức TLH L; 2/ Kĩ năng học tập; 3/ Thái độ học tập; 4/ Kinh nghiệm thực tiễn.
+ Thang đánh giá: 04 mức (Tốt; Khá; Trung ình; Không đạt)
3.4.3. í d minh hoạ
tài: Nghiên cứu sở thích tiêu dùng của khách du lịch qu c t trên thị tr ng du lịch thành ph Hà Nội
Nghiên cứu này rất cụ thể, đó là sở thích tiêu dùng của khách quốc tế. Qua đề tài này, SV thực sự nghiên cứu sở thích tiêu dùng của khách du lịch quốc tế trên địa àn thành phố Hà Nội. Các em sẽ phải thực hiện những công việc chủ yếu sau:
- Lập tư liệu khoa học về sở thích tiêu dùng các loại dịch vụ; Về các phương pháp và kĩ thuật đo lường như quan sát, phỏng vấn trực tiếp, ảng hỏi; Kĩ thuật đánh giá thái độ của khách v.v
- Qua việc lập tư liệu SV đã phải tiếp xúc với hàng loạt ngu n lí thuyết và kết quả nghiên cứu Tâm lí học xã hội, Tâm lí học kinh doanh, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nghiệp vụ kinh doanh khách sạn, trong đó quan trọng nhất là Tâm lí học du lịch, làm quen với những tài liệu hướng dẫn đo lường, kĩ thuật thiết kế công cụ điều tra, đánh giá v.v
- Trên cơ sở tư liệu khoa học đã x lí, SV sẽ tiếp xúc với những ngu n thông tin khác nhau, thu thập các sự kiện và ằng chứng về sở thích tiêu dùng của khách du lịch quốc tế: từ chính quá trình quan sát, điều tra khách du lịch của các quốc gia khác nhau đến Việt Nam khi họ lưu trú tại các khách sạn, đến các tụ điểm du lịch, các khu tham quan giải trí và các nhà quản lí; Từ quá trình phỏng vấn nhà quản lí và nhân viên du lịch.
- ựa vào các sự kiện và ằng chứng khi đã đầy đủ, SV tiến hành phân tích thông tin thu thập được trên các khía cạnh chủ yếu như: sở thích tiêu dùng về dịch vụ lưu trú (thích ở khách sạn loại 5 sao; thích ở loại phòng đơn,
phòng đôi; thích ở phòng có thứ hạng cao , dịch vụ ăn uống (thích ăn ở nhà hàng trong khách sạn; thích ăn các món ăn Việt, thích ăn các món ăn dân tộc của họ tại nơi du lịch , dịch vụ vui chơi giải trí (thích giải trí ở các quan ar; thích trong khách sạn có ể ơi; thích trong khách sạn có phòng tập thể thao) và các dịch vụ khác (thích dạo phố ằng xích lô, thích các dịch vụ hỗ trợ đắc lực cho chuyến đi tham quan tại Việt Nam .
- Qua phân tích các dữ liệu thực tế, SV lại lần nữa trải nghiệm thực sự với các kiến thức lí thuyết về TLH L, các môn Tâm lí khác cũng như các môn học liên quan như Cơ sở văn hoá, Nghiệp vụ kinh doanh khách sạn và các kĩ thuật khảo sát, điều tra v.v Còn hơn thế, học được rất nhiều điều về thực tế nghề du lịch, về các KNHT và hình thành động cơ, hứng thú, nhu cầu, ý chí trong quá trình học.
- Kết quả nghiên cứu không quá quan trọng. SV có phân tích được sở thích tiêu dùng của khách du lịch quốc tế đúng hay không chỉ là vấn đề phụ. Vấn đề chính nằm ở chỗ SV đã học tập TLHDL qua hình thức một đề tài nghiên cứu khoa học thiết thực gắn với hoạt động du lịch thực tế, là cơ sở để các em hiểu hơn về yêu cầu nghề nghiệp. ước đầu hình thành phẩm chất, năng lực nghề nghiệp và đặc iệt hình thành năng lực học độc lập và sáng tạo. Kết luận chương 3
3.1. Việc sắp xếp lại nội dung đào tạo TLHDL theo hướng SV có nhiều cơ hội trải nghiệm, thực hành, luyện tập và có hỗ trợ của GV trên cơ sở áp dụng các hình thức và chiến lược dạy học hiện đại đã giúp SV r n luyện các KNHT; nâng cao tính tích cực, nhu cầu, động cơ, hứng thú học tập của SV.
3.2. Các iện pháp dạy học TLH L đã tổ chức được các quan hệ và môi trường học tập đa dạng, giàu cảm xúc tích cực. Đó là đa dạng hoá môi trường học tập, tránh nhàm chán, hạn chế sự đơn điệu trong quá trình học tập. Mỗi ài học hay các chủ đề học tập được tổ chức linh hoạt và sống động, như: giờ lên lớp, giờ học ngoại khoá, giờ học thực hành, nghiên cứu chuyên đề.