Giá Trị Sản Xuất Công Nghiệp Theo Thành Phần Kinh Tế


Như vậy, quy mô GDP công nghiệp của Thủ đô Viêng Chăn qua các năm tăng lên đáng kể, năm 2007 GDP mới đạt 3.941 (tỷ kíp) thì đến năm 2011 đã đạt 6.413 (tỷ kíp), tăng bình quân hàng năm ở mức 12,5%/năm.

Tuy nhiên tỷ lệ % GDP công nghiệp trong nước so với GDP công nghiệp toàn Thủ đô giảm dần qua các năm, từ 27% năm 2007 giảm còn 13,% năm 2009 và 14% vào năm 2011. Nguyên nhân của thực trạng trên là do khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh, mặc dù GDP công nghiệp trong nước cũng tăng nhưng mức tăng lên không đáng kể.

GDP công nghiệp của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng trưởng khá mạnh trong giai đoạn 2007 - 2011, tỷ trọng trong tổng GDP công nghiệp gia tăng đáng kể, đến năm 2009 đã chiếm 87%, năm 2011 chiếm 86% so với trong GTSXCN toàn Thủ đô

* Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế cũng có sự chuyển biến đáng kể.

Bảng 2.19: Giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế

Đơn vị tính: Tỷ kíp


Chỉ tiêu

2006

2007

2008

2009

Tổng số

4,030.77

4,443.54

4,992.64

5,704.37

DNTW

1,130.77

1,543.54

1,242.64

1,804.37

DNNQD

130.77

543.54

342.64

604.37

DN có VĐTNN

2,769.23

2,356.46

3,407.36

3,295.63

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 185 trang tài liệu này.

Đầu tư phát triển kinh tế Thủ đô Viêng Chăn giai đoạn 2007-2011 và tầm nhìn đến 2020 - 15

(Nguồn Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội thứ VII(2010-2015) của Thủ đô Viêng Chăn)


3,407.36

3,295.63

2,769.23

2,356.46

1,804.37

1,543.54

1,130.77

1,242.64

543.54

604.37

342.64

130.77

3,500.00


3,000.00


2,500.00


2,000.00


1,500.00


1,000.00


500.00


TW NQD V§TNN


0.00

2007 2008 2009 2010


Biểu đồ 2.6: Giá trị sản xuất công nghiệp

Bảng 2.20: Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế

Đơn vị tính: %



2006

2007

2008

2009

Tổng số

100

100

100

100

DNTW

28.05

34.74

24.89

31.63

DNNQD

3.24

12.23

6.86

10.59

DN có VĐTNN

68.70

53.03

68.25

57.77

(Nguồn Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội thứ VII(2010-2015) của Thủ đô Viêng Chăn)

Doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nhà nước trung ương có xu hướng tăng dần tỷ trọng từ 28.05% (2006) lên 31.63% năm 2009. Như vậy doanh nghiệp công nghiệp Trung ương chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng GTSXCN của Thủ đô, do đó việc phát huy vai trò chủ đạo cho sự phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô nói chung và của công nghiệp nói riêng có xu hướng tích cực. Khu vực công nghiệp ngoài quốc doanh có triển vọng phát triển khá ổn định so với khu vực nhà nước, năm 2006 chiếm tỷ trọng 68.70% so với GTSX công nghiệp toàn Thủ đô, song tỷ trọng này lại giảm xuống còn


57.77% (năm 2009).

2.4.1.2 Tác động của đầu tư trong thu hút và sử dụng lao động Thủ đô Thủ đô Viêng Chăn

Về quy mô lao động công nghệ trong tổng số lao động toàn ngành kinh tế được phản ánh qua bảng sau:

Bảng 2.21: Quy mô lao động Thủ đô Viêng Chăn


TT

Chỉ tiêu

Đv

2007

2008

2009

2010

1

Tổng số lao động toàn

Thủ đô (độ tuổi 15-60)

Người

435.784

438.643

439.574

501.494

2

Ngành Nông nghiệp


Số lao động

Người

326.838

320.209

307.702

341.016


Tỷ lệ lao động

%

75

73

70

68

3

Ngành Công nghiệp


Số lao động

Người

41.312

43.952

45.584

47.441


Tỷ lệ lao động

%

9,48

10,02

10,37

9,46

4

Ngành Dịch vụ


Số lao động

Người

67.634

74.482

86.288

113.037


Tỷ lệ lao động

%

15,52

16,98

19,63

22,54

Nguồn [25]

Thời kỳ 2007 - 2010 lao động xã hội toàn Thủ đô thu hút được khoảng

1.906.280 (lao động), trong đó công nghiệp chiếm khoảng 200.692 (lao động) chỉ chiếm khoảng 10,52%. Như vậy công nghiệp đóng góp cho thu hút lao động của Thủ đô còn rất hạn chế trong khi ngành nông nghiệp sử dụng tới

1.326.000 lao động, chiếm tới hơn 70% tổng lao động. Ngành dịch vụ cũng có những điều chỉnh tích cực khi số lao động và tỷ lệ sử dụng lao động không ngừng tăng lên. Điều này cho thấy cơ cấu lao động đã có chuyển biến tích cực theo cơ cấu đầu tư.

Thủ đô Viêng Chăn có truyền thống sản xuất nông nghiệp từ lâu đời,


lực lượng lao động tham gia sản xuất nông nghiệp. Dù hiện nay cơ cấu lao động trong các ngành nghề đã có nhiều thay đổi nhưng số lao động trong ngành nông nghiệp của Thủ đô vẫn chiếm một tỷ trọng cao.

Qua bảng trên ta thấy: Tỷ trọng lao động làm trong ngành nông nghiệp Thủ đô Viêng Chăn đang có xu hướng giảm xuống do tác động của việc di chuyển lao động từ ngành nông nghiệp sang ngành công nghiệp và dịch vụ đáp ứng nhu cầu về lao động của 2 lĩnh vực này trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đang diễn ra rất mạnh mẽ ở Thủ đô hiện nay. Tuy vậy, tỷ trọng những người làm trong ngành nông nghiệp vẫn còn rất cao: cho tới năm 2011 là trên 60%. Như vậy là một bộ phận đông đảo người dân vẫn sống nhờ vào nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp không chỉ tạo ra hàng hóa sản phẩm cho người nông dân đem lại thu nhập mà còn là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho cuộc sống hàng ngày của họ và một phần cung cấp cho thị trường ở xung quanh.

Với việc hàng loạt các mô hình trang trại nông nghiệp sản xuất trên quy mô lớn như hiện nay đã làm tăng hiệu quả đầu tư và giải quyết được công ăn việc làm cho người nông dân, đồng thời thu nhập của họ cũng tăng lên. Người nông dân đã gắn bó với công việc của mình vì nó thật sự đem lại thu chính cho họ. Nông dân Thủ đô Viêng Chăn ngày nay không còn trồng trọt, chăn nuôi một cách thụ động mà luôn theo nhu cầu của thị trường. Không những vậy chính họ là những người tìm tòi, áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất để đạt được năng suất cao nhất. Với tinh thần cần cù, chịu khó vốn có cộng với việc được tiếp thu những kiến thức về sản xuất nông nghiệp, thị trường nông sản người nông dân đã hoàn toàn tự chủ trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Tăng cường đầu tư vào nông nghiệp và có những chính sách, cơ chế phù hợp để phát triển ngành nông nghiệp phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất của nông dân. Chính là giải pháp cốt lõi giúp người nông


dân gắn bó với công việc của mình tạo ra sự ổn định về xã hội đặc biệt là ổn định về nguồn lao động của các vùng nông thôn Thủ đô Viêng Chăn.

2.4.1.3. Một số chỉ tiêu tổng hợp đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế Thủ đô Viêng Chăn

Để đánh giá kết quả và hiệu quả chúng ta có thể sử dụng một số chỉ tiêu như GDP gia tăng, Vốn đầu tư phát huy tác dụng, HIV, ICOR… Các chỉ tiêu này được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.22: Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư Thủ đô Viêng Chăn giai đoạn 2007- 2011

Đơn vị tính : Tỷ Kíp


STT

Chỉ tiêu

2007

2008

2009

2010

2011

1

GDP thực tế

10.462,68

12.298,56

12.977,44

15.397,74

17.199,28

2

∆ GDP

698,22

1.835,88

678,88

2.420,30

1.801,54

3

Tổng vốn

đầu tư

4.718,00

15.072,40

7.824,30

8.763,20

39.012,10

4

HIv(GDP)

0,15

0,12

0,09

0,28

0,05

5

ICOR(GDP)

2,13

3,01

9,73

3,25

2,54

(Nguồn Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội thứ VII(2010-2015) của Thủ đô Viêng Chăn và tính toán của tác giả)

HIv(GDP): Mức tăng của tổng sản phẩm quốc nội so với toàn bộ vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu.

ICOR: Suất đầu tư cần thiết để làm tăng thêm 1 đơn vị tổng sản phẩm quốc nội.

Qua bảng số liệu trên có thể thấy cứ 1 đơn vị vốn đầu tư phát huy tác dụng sẽ tạo ra trung bình 0,14 đơn vị mức tăng của tổng sản phẩm quốc nội. Tuy nhiên mức tăng là không ổn định tăng cao nhất vào năm 2010 giảm vào năm 2011 điều này cũng phản ánh thực tế cuộc khủng hoảng suy thoái của nền kinh tế thế giới cũng như trong nước.


Một chỉ tiêu quan trọng thường được dùng để đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu tư là chỉ số ICOR. Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra 1 đơn vị tổng sản phẩm quốc nội tăng thêm hoặc 1 đơn vị giá trị tăng thêm cần bao nhiêu vốn đầu tư. ICOR càng cao đồng nghĩa với hiệu quả đầu tư trong nền kinh tế càng thấp. Chất lượng tăng trưởng thấp kéo dài là tiền đề gây nên lạm phát, khủng hoảng và suy thoái kinh tế. Nhìn vào bảng có thể thấy chỉ số ICOR của Thủ đô Viêng Chăn biến động không ổn định, chứng tỏ nguồn vốn đầu tư phát huy hiệu quả không thực sự ổn định và đồng, năm 2007 chỉ số ICOR là 2,13 thì đến năm 2009 lại tăng đột biến lên 9,73; năm 2011 lại giảm xuống lên 2,54 do những tác động bất lợi từ nền kinh tế chung. Nếu xét chung trong toàn giai đoạn thì chỉ số ICOR trung bình 4,13 là tương đối cao.

2.4.1.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của đầu tư phát triển kinh tế Thủ đô Viêng Chăn

Về hiệu quả kinh tế - xã hội và phát triển con người của Thủ đô Viêng Chăn: Tăng trưởng kinh tế nhanh và liên tục đã tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo ở Viêng Chăn. Tỷ lệ nghèo của Viêng Chăn đã giảm nhanh trong thời kỳ đổi mới. Ở Viêng Chăn tỷ lệ nghèo giảm từ 46% xuống còn 27,6% trong thời kỳ này. Cùng với việc giảm nghèo, thu nhập bình quân đầu người ở Viêng Chăn đã có sự gia tăng nhanh trong thời kỳ đổi mới. GDP bình quân đầu người ở Viêng Chăn đã tăng từ 298 USD năm 1993 lên 1800 USD năm 2011.

Tuy nhiên, cùng với quá trình tăng trưởng, bất bình đẳng chung về thu nhập đều có xu hướng tăng lên ở Viêng Chăn. Năm 2002, khoảng cách thu nhập giữa 20% dân số giàu nhất và 20% dân số nghèo nhất ở Viêng Chăn là 5,4 lần, (bất bình đẳng đo lường theo hệ số GINI ở Viêng Chăn đã tăng từ 0,31 lên 0,35 từ 1993 – 2008 và tỷ lệ này đang có xu hướng tăng dần). Bất bình đẳng ở thành thị ở cao hơn nhiều so với bất bình đẳng ở khu vực nông


thôn của Viêng Chăn. Mặc dù so với tiêu chuẩn quốc tế, mức độ bất bình đẳng thu nhập ở Viêng Chăn vẫn còn ở mức chấp nhận được, nhưng xu hướng tăng lên này cũng là điều đáng ngại. Điều này cũng hàm ý rằng thành quả của tăng trưởng không được phân bổ đồng đều giữa các tầng lớp dân cư và tạo ra sự lo ngại về sự đánh đổi giữa tăng trưởng và công bằng xã hội ở Viêng Chăn.

Mục tiêu của tăng trưởng còn được thể hiện qua chỉ số trình độ phát triển con người (chỉ số HDI). Chưa có đánh giá riêng về HDI của Viêng Chăn, tuy nhiên việc nghiên cứu HDI chung của Lào cũng cho thấy trình độ phát triển con người của Thủ đô Viêng Chăn. Báo cáo phát triển con người năm 2010 cho thấy Lào đều được xếp loại trung bình thấp về trình độ phát triển con người: Lào xếp thứ 122 so với 169 nước được xếp hạng trên thế giới. Tuy nhiên, Lào lại được xếp vào danh sách những nước có nhiều cải thiện trong HDI của thế giới. Bảng dưới đây cho thấy Lào được xếp thứ 6 trong danh sách các nước đạt được nhiều tiến bộ nhất về cải thiện chỉ số chung HDI.

Bảng 2.23: Danh sách các nước có nhiều cải thiện trong HDI năm 2010


Thứ tự

Cải thiện về

HDI

HDI thu nhập

HDI phi thu nhập

1

Oman

Trung Quốc

Oman

2

Trung Quốc

Botswana

Nepal

3

Nepal

Hàn Quốc

Ả rập xê út

4

Indonexia

Hồng Kông

Lybi

5

Ả rập xê út

Malaixia

Angeri

6

Lào

Indonexia

Tunisia

7

Tunisia

Malta

Iran

8

Hàn Quốc

Việt Nam

Ethiopia

9

Angeri

Mauritius

Hàn Quốc

10

Ma rốc

Ấn Độ

Indonexia


Đối với môi trường: Theo đuổi mục tiêu tăng trưởng nhanh trong nhiều năm Lào nói chung và Thủ đô Viêng Chăn nói riêng đã phải trả giá cho những mất mát về tài nguyên và môi trường. Với Viêng Chăn, việc phát triển đô thị và các khu công nghiệp đã bắt đầu làm gia tăng ô nhiễm môi trường nước, ô nhiễm bụi, khí thải, rác thải độc hại và tiếng ồn. Bên cạnh đó, tình trạng khai thác rừng bừa bãi đã khiến đất bị xói mòn và mất cân bằng sinh thái. Viêng Chăn do tăng trưởng dựa trên các ngành khai thác tài nguyên đã dẫn đến những hiểm họa về môi trường như phá vỡ tình trạng cân bằng sinh thái và những mất mát về các nguồn tài nguyên đất nông nghiệp, nước, rừng…

2.4.2 Những tồn tại và nguyên nhân

2.4.2.1 Tồn tại

Mặc dù có rất nhiều cố gắng, song kinh tế Thủ đô Viêng Chăn phát triển chưa đạt như mong muốn cả về kết quả và hiệu quả. Có thể thấy được một số tồn tại chính sau đây:

a) Cơ cấu nguồn vốn đầu tư chưa hợp lý

Đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn, nông dân những năm qua vẫn chủ yếu phải dựa vào nguồn đầu tư từ nguồn đầu tư nước ngoài, nguồn vốn đầu tư huy động từ khu vực nhà nước và các tư nhân trong nước chưa giữ được vai trò chủ đạo.

Cơ cấu đầu tư từ nguồn ngân sách chưa thực sự hợp lý, mới quan tâm đầu tư cho đầu vào phục vụ phát triển sản xuất (đầu tư cho công tác giống, cho thuỷ lợi là chính) và chủ yếu là để phục vụ trồng lúa mà chưa quan tâm đến đầu ra của sản xuất, đầu tư cho cơ sở hạ tầng phục vụ lưu thông hàng hóa, cho công tác bảo quản, chế biến sau thu hoạch, công tác thông tin thị trường, tăng cường tiềm lực quản lý nhà nước. Vì vậy, một số nông sản làm ra chất lượng chưa cao, chủng loại, mẫu mã chưa phù hợp với yêu cầu của thị trường, giá thành vẫn cao hơn dẫn đến khả năng cạnh tranh khó khăn; tỷ lệ nông sản

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/10/2022