Đầu tư giá trị và tỷ suất sinh lời tại Việt Nam - 20


KẾT LUẬN


Cùng với sự phát triển của TTCK, việc ứng dụng lý thuyết đầu tư giá trị cũng đang phổ biến tại Việt Nam. Vì vậy, việc nghiên cứu về TSSL của đầu tư giá trị trên TTCK Việt Nam là rất cần thiết.

Mục tiêu tổng quát của luận án là nghiên cứu tác động của ba nhân tố: giá trị của cổ phiếu, chất lượng của cổ phiếu và kỳ hạn đầu tư đến TSSL của cổ phiếu trong đầu tư giá trị trên TTCK Việt Nam. Để đạt được mục tiêu tổng quát nêu trên, luận án đã thực hiện các mục tiêu cụ thể như sau: thứ nhất là xác định được chiều hướng và đo lường được mức độ tác động của nhân tố giá trị cổ phiếu đến TSSL của đầu tư giá trị trên TTCK Việt Nam; thứ hai là xác định được chiều hướng và đo lường được mức độ tác động của nhân tố chất lượng cổ phiếu đến TSSL của đầu tư giá trị trên TTCK Việt Nam; thứ ba là xác định được chiều hướng tác động của kỳ hạn đầu tư đến TSSL của đầu tư giá trị trên TTCK Việt Nam.

Kết quả nghiên cứu cho thấy:


TSSL trung bình của danh mục cổ phiếu giá trị trên TTCK Việt Nam cao hơn mức trung bình của danh mục thị trường là 15.65%. Và nhân tố giá trị tỷ lệ thuận với TSSL của cổ phiếu.

Khi tích hợp nhân tố chất lượng (điểm số F_Score) vào đầu tư giá trị, mức độ vượt trội về TSSL của danh mục cổ phiếu giá trị so với thị trường tăng lên 20.66%. Và nhân tố chất lượng tỷ lệ thuận với TSSL của cổ phiếu.

Kỳ hạn đầu tư tỷ lệ thuận với TSSL của đầu tư giá trị. Điều này có nghĩa là kỳ hạn đầu tư càng dài, TSSL mang lại cho hoạt động đầu tư giá trị càng cao.

Từ kết quả nghiên cứu, luận án đưa ra một số giải pháp và khuyến nghị đối với nhà đầu tư và cơ quan quản lý TTCK Việt Nam nhằm giúp nhà đầu tư có thể ứng dụng lý thuyết đầu tư giá trị trong hoạt động đầu tư, từ đó, gia tăng TSSL của đầu tư trên TTCK Việt Nam. Các khuyến nghị đối với nhà đầu tư gồm có: (i) Cần trang bị các kiến thức về tài chính kế toán nói chung và phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp nói riêng; (ii) Cần rèn luyện bản lĩnh đầu tư; (iii) Hạn chế và thận trọng khi sử dụng nợ vay để đầu tư giá trị; (iv) Lựa chọn thời điểm phù hợp để mua cổ phiếu; (v) Nắm giữ cổ phiếu dài hạn. Các khuyến nghị đối với cơ quan quản lý TTCK, gồm có: (i) Cần có chính sách và


biện pháp cần thiết để trang bị các kiến thức về lý thuyết đầu tư giá trị cho các nhà đầu tư trên TTCK Việt Nam; (ii) đảm bảo công bố thông tin minh bạch từ các doanh nghiệp niêm yết; (iii) Tăng cường công tác giám sát nhằm giảm thiểu hoạt động làm giá cổ phiếu trên TTCK; và (iv) Tạo môi trường thuận lợi giúp nhà đầu tư có thể duy trì đầu tư với kỳ hạn dài.


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ


STT

Tên công trình NCKH

Loại công trình

Nơi công bố

Thời gian hoàn thành


1

Hiệu quả ứng dụng phương pháp đầu tư giá trị trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bài báo khoa học - Tạp chí khoa học trong nước có mã số ISSN


Tạp chí Công nghệ Ngân hàng


01/2018


2

The Influence of Peg and F_Score on Stock Return by Valued Investment Portfolios: Empirical Evidence from Vietnam


Bài báo khoa học - Tạp chí khoa học quốc tế (Scopus)


Asian Economic and Financial Review


01/2018


3

Nâng cao hiệu quả sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc trong sự phối hợp với các công cụ khác của chính sách tiền tệ


Đề tài cấp ngành


Trường Đại học Ngân hàng TPHCM


05/2016


4

Hội thảo cấp ngành: "Tác động của dự trữ bắt buộc đến mục tiêu của chính sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2000

- 2014"


Bài tham luận


Trường Đại học Ngân hàng TPHCM


03/2016


5

"Tác động của dự trữ bắt buộc đến mục tiêu của chính sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2000-2014"


Bài báo


Tạp chí Công nghệ Ngân hàng


03/2016


6

Phát triển các dịch ngân hàng thương mại trên thị trường

Đề tài cấp trường

Trường Đại học Ngân hàng TPHCM


2014

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 211 trang tài liệu này.

Đầu tư giá trị và tỷ suất sinh lời tại Việt Nam - 20

‌‌‌


chứng khoán Việt Nam





7

Sự phát triển dịch vụ ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay


Bài báo


Tạp chí Công nghệ Ngân hàng


11/ 2013


8

Ứng dụng chứng khoán hoá các khoản vay thế chấp BĐS ở Việt Nam


Đề tài cấp trường

Trường Đại học Ngân hàng TPHCM


2013




Kỷ yếu hội thảo





khoa học “Ứng





dụng các sản



9

Phát triển quyền chọn trên thị trường chứng khoán Việt Nam


Bài tham luận

phẩm tài chính hiện đại trong điều kiện hội nhập kinh tế ở

Việt Nam”


2012




trường ĐH





Ngân hàng tổ





chức



Mua bán, sáp nhập





doanh doanh nghiệp


Tạp chí Công


10

– xu hướng tất yếu

Bài báo

nghệ Ngân

05/2009


của nền kinh tế Việt


hàng



Nam





DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu tiếng Việt

1. Brown, D & Bentley, K (2014). Chiến lược đầu tư chứng khoán. Sách dịch, NXB Xã Hội.

2. Lê Thị Tuyết Hoa, Trần Tuấn Vinh & Nguyễn Phạm Thi Nhân (2018). Hiệu quả ứng dụng phương pháp đầu tư giá trị trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng.

3. Marry Buffett & David Clarrk (2010). Đạo của Warren Buffett. NXB Trẻ.

4. Nguyễn Quang Dong & Nguyễn Thị Minh (2013). Giáo trình Kinh tế lượng. NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân.

5. Phạm Hữu Hồng Thái và Nguyễn Vũ Hồng Phượng (2015). Nghiên cứu tỉ suất sinh lợi của danh mục cổ phiếu giá trị và phần bù giá trị trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, số 108 (Tháng 3/2015), Trang 16 – 29.

6. Vietstock và VAFI (2017). Báo cáo khảo sát công bố thông tin trên thị trường chứng khoán Việt Nam 2017.

7. Võ Thị Quý & Bùi Thanh Trúc (2015). Kiểm định chiến lược đầu tư giá trị theo mô hình F-Score trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh, Tạp chí Phát triển Kinh tế 26(12), 69-87.


Tài liệu tiếng Anh

8. Amihud, Yakov and Mendelson, Haim (1986). Asset Pricing and the Bid-Ask Spread. Journal of Financial Economics, 17(2), 223-249

9. Ambachtsheer, Keith and Bauer, Rob (2013). Ten Strategies for Pension Funds to Better Serve Their Beneficiaries. Rotman International Journal of Pension Management, 6(2), 44-53

10. Ang, Andrew and Kjaer, Knut N. (2011). Investing for the Long Run. Working Paper, November.

11. Arellano, M., & Bond, S. (1991). Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations. The review of economic studies, 58(2), 277-297.

12. Arellano, M., & Bover, O. (1995). Another look at the instrumental variable estimation of error-components models. Journal of econometrics, 68(1), 29-51.

13. Asker, John, Farre-Mensa, Joan and Ljungqvist, Alexander (2013). Corporate Investment and Stock Market Listing: A Puzzle. Working Paper, New York University, April 22.


14. Athanassakos, G. (2009). Value versus Growth stock returns and the value premium: The Canadian experience 1985–2005. Canadian Journal of Administrative Sciences/Revue Canadienne des Sciences de l'Administration 26(2): 109-121.

15. Athanassakos, G. (2012). Value investing vs. modern portfolio theory. Journal of Business and Financial Affairs, 1(2), 1-2.

16. Athanassakos, G. (2013). Separating Winners from Losers Among Value and Growth Stocks in Canada Another Step in the Value Investing Process. Journal of Applied Research in Accounting and Finance (JARAF), 8(1).

17. Atherton, Alison, Lewis, James and Plant, Roel (2007a). Causes of Short- Termism in the Finance Sector: Discussion Paper. Institute of Sustainable Futures, University of Technology Sydney, July

18. Atherton, Alison, Lewis, James and Plant, Roel (2007b). Solutions to Short- Termism in the Finance Sector: Discussion Paper. Institute of Sustainable Futures, University of Technology Sydney, July

19. Attig, Najah, Cleary, Sean, El Ghoul, Sadok and Guedhami, Omrane (2012). Institutional Investment Horizon and Investment-Cash Flow Sensitivity. Journal of Banking and Finance, 36(4), 1164-1180

20. Basu, S. (1977). Investment performance of common stocks in relation to their price‐earnings ratios: A test of the efficient market hypothesis."The journal of finance 32(3): 663-682.

21. Baum, C. F. (2006). An introduction to modern econometrics using Stata. Stata press.

22. Barber, B. M., & Odean, T. (2000). Trading is hazardous to your wealth: The common stock investment performance of individual investors. The journal of Finance, 55(2), 773-806.

23. Bennett, Scott, Gallagher, David R., Harman, Graham, Warren, Geoffrey J. and Xi, Lihui (2013). Alpha Generation in Portfolio Management: Long-Run Australian Equity Fund Evidence. Working Paper, Macquarie Graduate School of Management, July

24. Bennyhoff, D. G. (2009). Time diversification and horizon-based asset allocations. The Journal of Investing, 18(1), 45-52.

25. Black, Angela and Fraser, Patricia (2002). Stock Market Short-Termism – An International Perspective. Journal of Multinational Financial Management, 12(2), 135- 158

26. Blundell, R., & Bond, S. (1998). Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models. Journal of econometrics, 87(1), 115-143.


27. Bodie, Zvi (1995). On the Risks of Stocks In the Long Run. Financial Analysts Journal 51(3): 18–21.

28. Bond, S. R. (2002). Dynamic panel data models: a guide to micro data methods and practice. Portuguese economic journal, 1(2), 141-162.

29. Bondt, W. F., & Thaler, R. (1985). Does the stock market overreact?. The Journal of finance, 40(3), 793-805.

30. Bradley Efron (1981). Nonparametric estimates of standard error: the jackknife, the bootstrap and other methods. Biometrika, 68(3), 589-599.

31. Burton, G. Markiel (2007), A Random Walk Down Wall Street. W.W. Norton & Company, Inc.

32. Campbell, John Y. and Viceira, Luis M. (1999). Consumption and Portfolio Decisions when Expected Returns are Time-Varying. Quarterly Journal of Economics, 114(2), 433-495

33. Capaul, C., Rowley, I., and Sharpe, W.F., (1993). International Value and Growth Stock Returns. Financial Analysts Journal, January/February, 27-36.

34. CFA (2013). Long-Term Financing: Investor Perspectives in Europe. CFA Institute, September

35. Chahine, S. (2008). Value versus growth stocks and earnings growth in style investing strategies in Euro-markets. Journal of Asset management 9(5): 347-358

36. Chan, L. K., Hamao, Y., & Lakonishok, J. (1991). Fundamentals and stock returns in Japan. The Journal of Finance, 46(5), 1739-1764.

37. Chen, Xia, Harford, Jarrad and Lia, Kai (2007). Monitoring: Which Institutions Matter?. Journal of Financial Economics, 86(2), 279–305

38. Chen, N.-f. and F. Zhang (1998). Risk and return of value stocks. The Journal of Business 71(4): 501-535.

39. Choi, P. and Mukherji, S. (2010). Optimal portfolios for different holding periods. Journal of Business and Economics Research, vol. 8, pp. 1–6.

40. Coval, Joshua and Stafford, Erik (2007). Asset Fire Sales (and Purchases) in Equity Markets. Journal of Financial Economics, 86(2), 479-512

41. Cremers, Martijn and Pareek, Ankur (2011). Can Overconfidence and Biased Self-Attribution Explain the Momentum, Reversal and Share Issuance Anomalies? Evidence from Short-Term Institutional Investors. AFA 2011 Denver Meetings Paper, December


42. Croce, Raffaele Della, Stewart, Fiona and Yermo, Juan (2011). Promoting Longer-Term Investment by Institutional Investors: Selected Issues and Policy. OECD Journal: Financial Market Trends, 1, 1-20

43. Cummings, James R. and Ellis, Katrina (2014). Risk and Return of Illiquid Investments: A Trade-off for Superannuation Funds Offering Transferable Accounts. APRA Working Paper, February

44. Curran, Ruth and Chapple, Alice (2011). Overcoming the Barriers to Long-Term Thinking in Financial Markets. Forum for the Future and Friends Provident Foundation, Pixham End, Dorking, Surrey, UK

45. Damodaran, A. (2002, 2012). Investment valuation, 2. Aufl., New York 817.

46. Damodaran, A. (2012). Investment philosophies: successful strategies and the investors who made them work (Vol. 665). John Wiley & Sons.

47. Davies, Richard, Haldane, Andrew G., Nielsen, Mette and Pezzini, Silvia (2014).

Measuring the Costs of Short-termism. Journal of Financial Stability, 12(C), 16-25

48. Denison, David (2010). What It Means To Be A Long-Term Investor. Notes for Remarks, 2010 Summit on Future of Pensions (April 13), Conference Board of Canada and Towers Watson

49. Duruigbo, Emeka (2011). Tackling Shareholder Short-termism and Managerial Myopia. Working Paper, Thurgood Marshall School of Law, Texas Southern University, April

50. Edelen, Roger M. (1999). Investor Flows and the Assessed Performance of Open-End Mutual Funds. Journal of Financial Economics, 53(3), 439-466

51. Elton J.E., and Gruber, M.J., (1991). Modern Portfolio Theory and Investment Analysis. 4th edition, New York: John Wiley & Sons.

52. Elyasiani, Elyas and Jia, Jingyi (2010). Distribution of Institutional Ownership and Corporate Firm Performance. Journal of Banking and Finance, 34(3), 606-620.

53. Fama, E. F. (1970). Efficient capital markets: A review of theory and empirical work. The journal of finance 25(2): 383-417.

54. Fama, E.F. & MacBeth, J.D.(1973). Risk, return, and equilibrium: empirical tests. Journal of Political Economy 81, 607-636.

55. Fama, E.F. (1976). Foundations of Finance. New York: Basic Books, Inc.,

56. Fama, E. F. and K. R. French (1992). The cross‐section of expected stock returns. The journal of finance 47(2): 427-465.

57. Fama, E F & French K R 1995. Size and Book-to-Market Factors in Earnings and Returns. Journal of Finance, vol. 50, no. 1, pp. 131–155.

Xem tất cả 211 trang.

Ngày đăng: 28/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí