Với những đóng góp vô cùng to lớn đối với nền kinh tế, vai trò của ngân hàng đã được Đảng và Nhà nước ghi nhận là anh hùng trong thời kỳ đổi mới và được Nhà nước trao tặng huân chương và giấy khen về các thành tích mà các ngân hàng đạt được trong quá trình hoạt động.
2.1.2-Khái quát tình hình tội phạm trong hoạt động ngân hàng:
Nhưng song hành với những thành tích, những đóng góp tích cực đối với nền kinh tế là tình hình sai phạm đang diễn ra ở hầu hết các hệ thống trong ngành ngân hàng từ các ngân hàng quốc doanh, các ngân hàng cổ phần, các ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài và cả các hoạt động tiết kiệm bưu điện, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các chính sách phát triển kinh tế, ổn định xã hội của Nhà nước, gây tâm lý chán nản đối với những cán bộ có năng lực, làm
đúng chế độ nguyên tắc, việc làm sai các quy định tài chính đã khiến người dân có những phản ứng tiêu cực đối với cán bộ ngân hàng cùng các định chế tài chính khác dẫn đến sự mất lòng tin vào tính trong sạch, lành mạnh trong hoạt động ngân hàng và của cả cán bộ ngân hàng.
Hiện nay khi đề cập đến vấn đề tội phạm trong ngân hàng thường bị lẩn tránh, khái niệm đưa ra là các sai phạm, nhưng xét cho đến cùng bản chất của các sai phạm ở mức độ nghiêm trọng đã cấu thành tội phạm, người thực hiện hành vi phạm tội có động cơ, mục đích rõ ràng, nắm trong tay phương tiện để thực hiện hành vi phạm tội (trọng trách được giao), biết việc mình làm là sai trái, vi phạm pháp luật của ngành, phạm vào các tội danh được quy định trong Bộ Luật hình sự nhưng vẫn làm và mong muốn hậu quả xảy ra để đạt được mục đích cuối cùng là thoả mãn được ý muốn của bản thân, các sai phạm nghiệm trọng xảy ra ở hầu hết các nghiệp vụ của ngân hàng từ tín dụng, kế toán, thanh toán XNK đến kho quỹ.
Như đã phân tích, hoạt động ngân hàng có những đặc điểm, tính chất riêng biệt nên công tác thanh tra, kiểm tra luôn được tiến hành sát sao, thường xuyên, liên tục theo hệ thống ngành dọc nhưng lại thiếu tính răn đe nghiêm khắc, thường chỉ dừng lại ở các kiến nghị, yêu cầu sửa sai. Theo quy định tại
tại mục 4 điều 41, 42 của Luật các Tổ chức tín dụng được sửa đổi, bổ sung năm 2004 thì tại tất cả các chi nhánh trong các hệ thống ngân hàng từ quốc doanh đến cổ phần đều có bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ thuộc bộ máy
điều hành, giúp Tổng giám đốc (Giám đốc) điều hành thông suốt, an toàn và
đúng pháp luật mọi hoạt động của TCTD, bộ phận này có trách nhiệm hàng tháng, hàng quý kiểm tra hoạt động của toàn bộ chi nhánh từ hoạt động tín dụng, thanh toán xuất nhập khẩu, kế toán, kho quỹ và các chi tiêu nội bộ trong chi nhánh. Nếu có phát hiện sai phạm báoc cáo cấp trên để có biện pháp xử lý.
Ngân hàng Nhà nước thực hiện việc giám sát từ xa, công việc được tiến hành bằng công tác phân tích các báo cáo tình hình hoạt động của từng chi nhánh và có tiêu chuẩn đánh giá qua chương trình Camel. Việc thanh tra trực tiếp tại cơ sở cũng thường xuyên được tiến hành theo chương trình, kế hoạch công tác, theo đề nghị của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, qua phân tích các số liệu báo cáo, các tiểu chuẩn xếp hạng chi nhánh. Khi phát hiện hoạt động của cơ sở có sai phạm NHNN sẽ đưa ra kiến nghị và yêu cầu cơ sở thực hiện có kiểm tra, nếu phát hiện có dấu hiệu của tội phạm sẽ chuyển sang cơ quan
điều tra.
Ngoài ra, theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, Thanh tra Chính phủ sẽ tiến hành thanh tra các ngân hàng xem xét mức độ thiệt hại, mức độ sai phạm, nguyên nhân và các cá nhân có hành vi vi phạm để có kết luận trình Thủ tướng và chuyển sang cơ quan điều tra.
Các cơ quan điều tra qua theo dõi, qua sự phản ánh của quần chúng khi có đầy đủ căn cứ xác minh có sai phạm tại các tổ chức tín dụng thì theo chức năng, nhiệm vụ phân công có quyền tiến hành các biện pháp tư pháp để làm rõ việc có hành vi phạm tội hay không, mức độ nguy hiểm cho xã hội đến đâu.
Như vậy, việc kiểm soát các hoạt động ngân hàng được tiến hành liên tục, được đặt dưới sự kiểm tra của các cơ quan chuyên trách. Điều này đã giảm đáng kể các thiệt hại và thất thoát do hoạt động ngân hàng gây ra.
Nhưng trên thực tế thì con số mà thiệt hại vật chất thực tế do hoạt động này mang lại vẫn không hề nhỏ, hàng năm đạt con số hàng trăm tỉ đồng thể hiện ngay dưới hình thức tiền tệ: tiền mặt VNĐ, ngoại tệ, vàng trên nhiều lĩnh vực: tín dụng, kế toán, tiết kiệm, ngân quỹ, kinh doanh ngoại hối với nhiều phương pháp khác nhau: làm giả hồ sơ sổ sách, chi tiêu, hạch toán sai, cho vay sai đối tượng, sai mục đích, thẩm định không chặt chẽ, cho vay vượt thẩm quyền, vượt quá hạn mức. Qua các số liệu của Thanh tra NHNN từ năm 2005- 2006 ta sẽ thấy rõ hơn vấn đề này.
2.2- Thực trạng về các sai phạm trong hoạt động ngân hàng:
Từ phân tích số liệu của các báo cáo qua các năm 2000-2006 ta sẽ thấy rõ hơn vấn đề này:
Bảng 1: Thống kê số liệu các vụ thanh tra trực tiếp tại cơ sở của Thanh tra NHNN từ năm 2000-2006.
2000 | 2001 | 2002 | 2003 | 2004 | 2005 | 2006 | |
TCTDQD | 348 | 387 | 327 | 349 | 226 | 131 | 156 |
TCTDCP | 30 | 31 | 31 | 31 | 27 | 25 | 28 |
NHLD&NHNN | 23 | 25 | 15 | 9 | 2 | ||
QTDND | 190 | 197 | 298 | 501 | 254 | 196 | 273 |
CTCTTC | 5 | 6 | 8 | 10 | 2 | 3 | |
VPĐD nước ngoài | 33 | 33 | 23 | 17 | 10 | 7 |
Có thể bạn quan tâm!
- Đấu tranh phòng ngừa tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng - 2
- Đấu tranh phòng ngừa tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng - 3
- Đấu tranh phòng ngừa tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng - 4
- Đấu tranh phòng ngừa tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng - 6
- Đấu tranh phòng ngừa tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng - 7
- Đấu tranh phòng ngừa tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng - 8
Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.
Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác thanh tra ngân hàng năm 2000,2001,2002,2003,2004,2005,2006.
Các số liệu được cung cấp cho thấy, các vụ việc thanh tra tập trung nhiều nhất tại các TCTDQD, QTDND và TCTDCP, mỗi năm trung bình khoảng hơn hai trăm chi nhánh được thanh tra trực tiếp nhưng cũng không ngăn chặn được những sai phạm kinh tế phát sinh từ các ngân hàng.
Số các trường hợp vi phạm và những thiệt hại vật chất thực tế qua các năm được thể hiện qua các bảng số liệu sau:
Bảng 2: Số liệu báo cáo của Thanh tra Ngân hàng Nhà nước năm 2000
Đơn vị tính: triệu đồng
TCTDQD | TSTDCP | QTDND | NHNN&LD | |||||
Sè vô | Sè tiÒn | Sè tiÒn | Sè USD | Sè vô | Sè tiÒn | Sè tiÒn | Sè USD | |
Về công tác tín dụng | ||||||||
1- Cho vay sai đối tượng | 2,506 | 5,791 | 32,756 | 127,623 | 3,767 | 4,638 | ||
2- Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích | 1,653 | 4,662 | ||||||
3- Không chuyển nợ quá hạn kịp thời | 3,506 | 29,298 | 16,735 | 24 | 2,484 | |||
4- Không kiểm soát chặt chẽ | 7 | 181 | 1 | 936 | ||||
5- Cho vay không có tài sản đảm bảo đúng pháp luật | 17 | 184 | 2,087 | 739,866 | 1 | 82 | ||
6-Chiếm dụng vốn tín dụng ngân hàng | 534 | 347 | 26,097 | |||||
7-Thu nợ gốc+lãi không nộp ngân hàng | 78 | 291 | ||||||
8- Định kỳ hạn nợ sai | 1,071 | 1,726 | 2,629 | |||||
9- Bảo lãnh | 1,743 | 26,959 | ||||||
Tæng | 9,372 | 42,480 | 53,321 | 867,489 | 26 | 9,898 | 4,638 | 53,056 |
Quản lý thu chi tài chính, kế toán | 16 | 116 | 5,363 | 815 | ||||
Huy động tiết kiệm | 60 | 692 | ||||||
Về quản lý ngoại hối | 3 | 1,210 | ||||||
Tæng | 9,388 | 42,596 | 53,321 | 867,489 | 89 | 11,800 | 10,001 | 53,871 |
Tổng cộng 117,718 triệu đồng & 53,871 USD
Tổng số tiền thất thoát do cho vay sai quy định
105,699 triệu đồng chiếm 89,8% & 921,360 USD chiếm 94,5%
Bảng 3: số liệu của thanh tra ngân hàng nhà nước năm 2001
Đơn vị tính: triệu đồng
NHTMQD | NHTMCP | QTDND | NHLD | |||||||||
Sè CN | USD | Sè tiÒn | Sè CN | Vàng | USD | Sè tiÒn | Sè CN | Sè tiÒn | Sè CN | Sè tiÒn | USD | |
Về công tác tín dụng | ||||||||||||
1- Chưa kiểm soát chặt chẽ trước và trong khi cho vay | 11 | 65,245 | 4 | 26,806 | 130 | 13,280 | 3 | 300 | 6,937,157 | |||
2- Vi phạm quy định về giới hạn, hạn chế tín dông | 3 | 400 | 411,685 | 34 | 6,372 | 3 | 5,256,964 | |||||
3- Định kỳ hạn nợ không phù hợp với quy định, chuyển nợ quá hạn không đúng thẩm quyền, báo cáo nợ quá hạn không chính xác | 14 | 289,424 | 61,573 | 6 | 289,424 | 61,994 | 26 | 1,810 | 5 | 5,500 | 8,016,932 | |
4-Định giá tài sản thể chấp sai | 9 | 14,734 | 1 | 36,614 | 9 | 625 | ||||||
5-Không thực hiện đúng quy định về lãi suất cho vay | 1 | 4,180 | 3 | 578 | ||||||||
Tổng số tiền thất thoát do vi phạm các quy định về tín dụng | 35 | 293,604 | 141,552 | 14 | 400 | 289,424 | 537,099 | 202 | 22,665 | 11 | 5,800 | 20,211,05 3 |
Quản lý thu chi tài chính, hạch toán kế toán | 1 | 150 | 80 | 1,677 | ||||||||
Huy động tiết kiệm | 3,946 | |||||||||||
Về quản lý ngoại hối | 8 | 322,166 | ||||||||||
Tæng céng | 79 | 293,604 | 463,868 | 14 | 400 | 289,424 | 537,099 | 282 | 24,342 | 11 | 5,800 | 20,211,05 3 |
Tổng cộng (I) 1,031,109 triệu đồng 400 lượng vàng 20,794,081 USD
Tổng số tiền thất thoát do cho vay sai quy định (II)
707,116 triệu đồng 400 lượng vàng 20,794,081 USD
Số tiền thất thoát do vi phạm các quy định về tín dụng: thiệt hại VNĐ chiếm 68,6% và chiếm 100% thiệt hại về USD
bảng 4: số liệu báo cáo của thanh tra ngân hàng nhà nước năm 2002
Đơn vị tính: triệu đồng
NHTMQD | NHTMCP | QTDND | NHLD | ||||||||
Sè CN | Sè USD | Sè tiÒn | Sè CN | Sè USD | Sè tiÒn | Sè CN | Sè tiÒn | Sè CN | Sè USD | Sè tiÒn | |
Về công tác tín dụng | |||||||||||
1- Cha kiểm soát chặt chẽ trớc và trong khi cho vay | 15 | 250,000 | 98,720 | 15 | 31058 | 208 | 158740 | 2 | 91,054 | ||
2- Vi phạm quy định về giới hạn, hạn chế tín dụng | 10 | 78,306 | 3 | 22571 | 41 | 8,064 | 3 | 4218 | |||
3- Quản lý tín dụng | 3 | 15,710 | 4 | 3540 | |||||||
4- Cho vay không có tài sản đảm bảo hoặc có nhưng không đảm bảo | 7 | 17,895 | 6 | 75010 | 2 | 513 | |||||
5-Định giá tài sản thể chấp sai | 2 | 25,410 | 1 | 4023 | 2 | 273 | |||||
6- Định kỳ hạn nợ sai | 13 | 70,480 | 5 | 458000 | 1759 | 28 | 1941 | 5 | 635000 | 15729 | |
7-Bảo lãnh | 5 | 96,420 | |||||||||
8-Sai phạm khác | 7 | 5,073 | 2 | 370 | 5 | 8050 | |||||
Tổng số tiền thất thoát do cho vay sai quy định | 62 | 250,000 | 48014 | 34 | 458000 | 137961 | 283 | 169901 | 15 | 635000 | 119051 |
Quản lý thu chi tài chính, kế toán | 3 | 217 | 75 | 1750 | |||||||
Về quản lý ngoại tệ | 10 | 41,083 | |||||||||
Tæng | 75 | 250,000 | 449314# | 34 | 458000 | 137961 | 358 | 171651 | 15 | 635000 | 119051 |
Tổng cộng 877,977 triệu đồng và 1,343,000 USD
Tổng số tiền thất thoát do cho vay sai quy định là 834927 triệu đồng chiếm 95,1% & 100% thiệt hại về USD
bảng 5: số liệu báo cáo của thanh tra ngân hàng nhà nước năm 2003
Đơn vị tính: triệu đồng
NHQD | NHCP | QTDND | |||||
Sè vô | Sè tiÒn | Sè USD | Sè tiÒn | Sè USD | Vàng | Sè tiÒn | |
Về công tác tín dụng | |||||||
1- Cho vay sai đối tượng | 1,135 | 1,661 | 7,222,555 | 70,155 | 35 | 13,347 | |
2- Ký hợp đồng tín dụng, cho vat vượt giới hạn quy định | 8 | 91,043 | 16,469 | ||||
3- Không chuyển nợ quá hạn kịp thời, gia hạn nợ không kịp thời, giãn hạn nợ sai quy định | 3115 | 166910 | 8000 | 12690 | 18,837 | ||
4- Không kiểm soát chặt chẽ | 2,235 | 1,304 | 1,318,000 | 1,294 | 23,267 | ||
5- Cho vay không có tài sản đảm bảo hoặc có nhưng không đảm bảo | 1,430 | 269,437 | 452 | 21,961 | |||
6- Bảo lãnh | 63,753 | ||||||
Tæng | 7,923 | 530,355 | 8,548,555 | 84,591 | 63,753 | 35 | 93,881 |
Quản lý thu chi tài chính, kế toán | 798 | 24,671 | 50,353 | 303,813 | 3,879 | ||
Tæng | 8,721 | 555,026 | 8,548,555 | 134,944 | 367,566 | 70 | 97,760 |
Tổng cộng 787,730 triệu đồng, 8916121 USD & 35 lượng vàng
Tổng số tiền thất thoát do cho vay sai quy định
708,827 triệu đồng 8,612,308 USD và 35 lượng vàng
Số tiền thất thoát do cho vay sai quy định chiếm 98% tổng thiệt hại VNĐ, 97% thiệt hại USD, 100% thiệt hại bằng vàng