Đấu tranh phòng ngừa tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng - 6


bảng 6: số liệu báo cáo của thanh tra ngân hàng nhà nước năm 2004

Đơn vị tính: triệu đồng



Nội dung sai phạm


NHTMQD


NHCP


QTDND


Sè tiÒn


Sè USD


Sè tiÒn


Sè USD


Sè tiÒn

Về công tác tín dụng






1-Cho vay sai đối tượng

2,715

85,467

8,842

74,025

17,580

2- Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục

đích


87,901



7,546


250,743


20,459

3-Không chuyển nợ quá hạn kịp thời,gia hạn nợ, giãn hạn nợ sai quy định


75,548


45,806


58,624


57,810


12,841

4-Không kiểm soát chặt chẽ trớc, trong và sau khi cho vay


2,481


87,094


2,287


7,748


20,487

5- Cho vay không có tài sản cầm cố, hoặc có nhưng không đảm bảo


279,841



754



34,870

6-Chiếm dụng vốn tín dụng ngân hàng

108,579


2,798



7-Thu nợ gốc+lãi không nộp ngân hàng

9,786


5,789



8-Định kỳ hạn nợ sai






9- Bảo lãnh

4,193


6,791




Tæng


571,044


218,367


93,431


390,326


106,237

Quản lý thu chi tài chính, hạch toán kế toán


24,671



50,353



3,879


Tæng


595,715


218,367


143,784


390,326


110,116

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.

Đấu tranh phòng ngừa tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng - 6


Tổng cộng 849,615 triệu đồng& 608,693 USD



Tổng số tiền thất thoát do cho vay sai quy định


770,712 triệu đồng& 608,693 USD


Sai phạm do cho vay sai quy định chiếm 91% tổng thiệt hại VND &100% tổng thiệt hại USD


bảng 7: số liệu báo cáo của thanh tra ngân hàng nhà nước năm 2005


Đơn vị tính: triệu đồng



Nội dung


Sè mãn


Sè tiÒn


Về công tác tín dụng




1- Thẩm định, xét duyệt cho vay chưa chặt chẽ


467


87,225


2- Cho vay 1 khách hàng vượt 15% vốn tự có


64


1,776


3-Khách hàng vay hộ, vay ké cho người khác


33


1041


4- Cho vay vượt giá trị tài sản thế chấp


68


9,018

5- Tài sản đảm bảo nợ vay không đảm bảo tính pháp lý


160


5,338

Tỉng

792

104,397


Quản lý thu chi tài chính, hạch toán kế toán


523


2,354


Tỉng


1,315


106,751


Tổng cộng 106,751 triệu đồng


Tổng số tiền thất thoát do cho vay sai quy

định 104,397

triệu đồng

Số tiền thất thoát do cho vay sai quy định chiếm 98% tổng số tiền

bảng 8: Số liệu báo cáo của thanh tra ngân hàng nhà nớc năm 2006

Đơn vị tính: triệu đồng



Nội dung sai phạm


Sè mãn


Sè tiÒn


Về công tác tín dụng




1- Thẩm định, cho vay chưa chặt chẽ


879


323,365

2- Cho vay không có giấy phép, không

đầy đủ thủ tục


348


247,403


3-Sai phạm về tài sản đảm bảo nợ vay


1,510


3,007

4- Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục

đích


345


61,138


5- Cho vay đảo nợ


52


16,162


6-Chưa chuyển nợ quá hạn kịp thời


1,117


697,613


7-Định kỳ hạn nợ, gia hạn nợ sai


345


76,513

Tỉng

4,596

1,425,201


Quản lý thu chi tài chính, kế toán


918


45,421


Tỉng céng


5,514


1,470,622


Tổng số tiền thất thoát do cho vay sai quy định

1,470,622 triệu đồng

1,425,201 triệu đồng

Số tiền thất thoát do cho vay sai quy định chiếm 97% tổng số tiền

Tổng kết số liệu thiệt hại qua các năm cho thấy


Năm 2000 thiệt hại 117.718 triệu đồng và 53.871 USD


Năm 2001 thiệt hại 1.031.109 triệu đồng bằng 876% và 20.794.081 USD bằng 38.599 % so với năm 2000

Năm 2002 thiệt hại 877.977 triệu đồng bằng 47% và 1.343.000 USD

chiếm 6.5% so với năm 2001


Năm 2003 thiệt hại 787.730 triệu đồng chiếm 89,7%; 8.916.121 USD bằng 664%, tăng 35 lượng vàng so với năm 2002

Năm 2004 thiệt hại 849.615 triệu đồng bằng 108% và 608.693 USD

bằng 6,8% so với năm 2003


Năm 2005 thiệt hại 106.751 triệu đồng bằng 12.6% so với năm 2004


Năm 2006 thiệt hại 1.470.622 triệu đồng bằng1.377,6% so với năm

2005.


Số liệu thống kê cho thấy chỉ năm 2000 có tổng thiệt hại thấp nhất, các năm từ 2001 trở đi dù con số thiệt hại năm sau có tăng hoặc giảm hơn năm trước, nhưng thiệt hại ước tính lên tới hàng trăm nghìn tỉ và hàng nghìn tỉ là không hề sai. Đây mới chỉ là con số thống kê chưa đầy đủ, trên thực tế con số này còn lớn hơn.

Trong số tổng thiệt hại mà các sai phạm gây ra thì riêng nghiệp vụ tín dụng đã chiếm con số không nhỏ, thường là qua mức 50%.

2.2.1- Tội vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng:

Qua các số liệu mà Thanh tra NHNN cung cấp thì thực tế ở Việt Nam các hành vi sai phạm phát sinh nhiều ở khâu tín dụng, việc cố ý làm sai cũng nảy sinh nhiều ở khâu này và qua thanh tra kiểm tra, không ngân hàng nào là không có.

Tại báo cáo tổng kết tình hình tội phạm kinh tế và rủi ro trong hoạt

động ngân hàng năm 2001-2005 của Thanh tra NHNN thì:


Về tín dụng: Cán bộ ngân hàng tham ô, vay ké, xâm tiêu: 80 vụ, số tiền 69.833 triệu đồng, đã xử lý thu hồi 61 vụ, số tiền:14.607 triệu đồng. Số tiền thu hồi là không hề đáng kể so với số tiền thất thoát.

Tổ vay vốn tham ô, xâm tiêu 557 vụ, số tiền 20.699 triệu đồng, đã xử lý thu hồi 509 vụ, số tiền 15.496 triệu đồng.

Rõ ràng chỉ qua ước tính của NHNN thì chỉ qua 7 năm gần đây con số thiệt hại mà các sai phạm ngân hàng gây ra với nền kinh tế quốc dân trị giá hàng nghìn tỉ

đồng, riêng sai phạm trên lĩnh vực tín dụng chiếm trên 50% tổng số tiền thất thoát, dẫn đến giảm tỉ lệ tăng trưởng kinh tế, giảm đóng góp thu nhập quốc dân hàng tỷ

đồng. Tất cả những sai phạm đó không phải là bất khả kháng, không phải hoàn toàn do những nguyên nhân khách quan mà chủ yếu là do những con người xác định, với hành vi cụ thể và với ý thức rõ ràng đã cố tình hay sơ ý thực hiện.

2.2.1.1- Cho v ay không có đảm bảo, trái quy định của pháp luật: Về quy trình nghiệp vụ:

Để có được một khoản vay từ ngân hàng phải đáp ứng được tối thiểu các yêu cầu sau:

Khách hàng được hướng dẫn làm thủ tục hồ sơ: tên khách hàng, địa chỉ, ngành nghề kinh doanh, công việc đang làm, số tiền đề nghị vay, thời gian, lãi suất, mục đích vay, thời gian trả nợ, hình thức trả nợ gốc & lãi, tài sản đảm bảo (nếu có).

Tại ngân hàng nhận được hồ sơ vay vốn tiến hành các bước: Thẩm định khách hàng vay vốn

Đưa ra mức thu nhập dự kiến nếu phê duyệt khoản vay Thẩm định phương án sản xuất kinh doanh

Phân tích hiệu quả & khả năng trả nợ khoản vay Phân tích rủi ro

Xác định các quan hệ của khách hàng vay vốn với các TCTD khác Phân tích ngành hàng

Xác định tài sản đảm bảo nợ vay

Kết quả chấm điểm tín dụng & xếp hạng khách hàng



quyÒn

Kết luận và đề xuất của cán bộ tín dụng

Kết luận và đề xuất của trưởng phòng tín dụng hoặc người được uỷ


Quyết định của Giám đốc ngân hàng cho vay hoặc người được uỷ quyền Hồ sơ kèm theo.

Các bước để quyết định có hay không một khoản vay từ ngân hàng cần trải qua nhiều tầng nấc, nhiều mảng nghiệp vụ, có sự tham gia phân tích, đánh giá của đội ngũ nhân viên có năng lực và phẩm chất nhất định.

Để nâng cao khả năng thanh toán các khoản nợ cho ngân hàng thì ngoại trừ việc cho vay tiêu dùng đối với CBCNV, cho vay chương trình xóa đói giảm nghèo không cần có TSĐB và một số trường hợp khác không cần TSĐB, còn lại các khoản cho vay của khách hàng luôn phải có TSĐB trên nguyên tắc giá trị của tài sản đảm bảo lớn hơn giá trị của khoản vay.

Các văn bản quy định về cho vay có đảm bảo và các trường hợp cho vay không có tài sản đảm bảo: Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của các Tổ chức tín dụng và Quyết định số 1381/2002/QĐ- NHNN ngày 16/12/2002 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc Tổ chức tín dụng cho vay không có bảo đảm bằng tài sản; Công văn số 147/NHNN-CSTT ngày 18/02/2003 về việc xác định giá đất thế chấp, bảo lãnh theo quy định tại Nghị định số 85/2003/NĐ-CP; Thông tư số 03/2003/TT-NHNN ngày 24/02/2003 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn về cho vay không phải bảo đảm bằng tài sản theo Nghị quyết số 02/2003/NQ-CP ngày 17/01/2003 của Chính phủ.

Đối chiếu với quy trình nghiệp vụ thì việc đầu tiên ngân hàng phải tiến hành khi nhận được hồ sơ vay vốn của khách hàng là kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của các giấy tờ văn bản theo danh mục hồ sơ khách hàng, kiểm

tra hồ sơ vay vốn và hồ sơ bảo đảm tiền vay, kiểm tra mục đích vay vốn, thu thập thông tin về khách hàng và phương án vay vốn bằng hệ thống các câu hỏi

để tổng hợp thông tin, xuống tận cơ sở để điều tra thực tế.


Trong cho vay thì quá trình thẩm định và phân tích khách hàng có vai trò quan trọng, trong đó công tác thẩm định gồm hai khâu: thẩm định khách hàng vay vốn và thẩm định phương án sản xuất kinh doanh.

Đối với việc thẩm định khách hàng vay vốn thì phải có kết luận, nhận xét, đánh giá về hồ sơ pháp lý, tình hình tài chính, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng của khách hàng đã đúng, đủ hay chưa, có hợp lý, hợp lệ không, cần bổ sung tài liệu hay giải trình gì nữa không.Trường hợp khách hàng là cá nhân vay vốn tiêu dùng thì hiện tại khách hàng có những khoản thu nhập nào: từ lương (có bảng lương, có giấy xác nhận thu nhập từ lương của cơ quan quản lý lao động đính kèm), từ cho thuê các tài sản khác (có hợp đồng kèm theo), từ lãi hoặc từ tiền gửi (có sổ tiết kiệm), lợi tức từ cổ phiếu và các khoản đầu tư khác mang lại. Xem xét tính ổn định của các khoản thu nhập, có vay vốn tại ngân hàng nào khác không, khách hàng làm nghề gì, có ổn định không, sử dụng thu nhập của mình ra sao, dự tính dùng bao nhiêu phần trăm thu nhập hiện có để trả nợ. Nếu là doanh nghiệp vay vốn thì chọn những hạng mục chính như tiền mặt, các khoản phải thu, các khoản chi phí để tiến hành kiểm tra trực tiếp và kiểm tra chéo với bạn hàng, với nhà cung cấp cho khách hàng xin vay.

Phương án sản xuất kinh doanh sau khi xem xét, phân tích nhu cầu vay so với tổng nhu cầu của dự án, các yếu tố đầu vào, đầu ra, khả năng thực hiện; cán bộ thẩm định đưa ra quyết định cuối cùng có duyệt hạn mức tín dụng như khách hàng yêu cầu hay không.

Chỉ nói ngay đến công tác thẩm định hồ sơ vay vốn của ngân hàng thì không chỉ được Luật Các tổ chức tín dụng quy định, được cụ thể hoá bằng các văn bản của ngành mang tính chính thống, được Bộ Luật dân sự ghi nhận song cán bộ vẫn cố tình làm sai bằng cách vẫn nhận và lưu vào hồ sơ tín dụng

những giấy phép đăng ký kinh doanh hết hiệu lực, đăng ký sai ngành nghề để hợp pháp hoá thủ tục để đạt mục đích cuối cùng là ra quyết định cho vay. Khẳng định ngay rằng các cán bộ đó biết mình làm sai, làm trái quy định tối thiểu của ngành nhưng hoặc vì nể nang, vì trả ơn, vì hám lợi hoặc để thoả mãn một số nhu cầu cá nhân khác mà quyết tâm làm.

Hình thức vi phạm:


đa phần các vụ việc là: không thẩm định hoặc thẩm định thiếu chặt chẽ, cho vay khách hàng không đủ điều kiện vay theo quy định, cho vay đối tượng vi phạm Điều 77,78 Luật các Tổ chức tín dụng, hồ sơ cấp tín dụng không đủ các yếu tố pháp lý (thiếu giấy phép kinh doanh, thiếu phương án kinh doanh), cho vay doanh nghiệp có điều kiện tài chính yếu kém dẫn đến nguy cơ khách hàng vay không thực hiện được cam kết trả nợ, rủi ro lớn cho ngân hàng. Thậm chí có những trường hợp giấy phép kinh doanh & giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đã hết hạn mà cán bộ tín dụng vẫn cho vay. Ngoài ra, có cán bộ lập hồ sơ tùy tiện, xét duyệt cho vay cao hơn số tiền đề nghị vay 100 triệu đồng kết quả trở thành khoản nợ không thu hồi được (trường hợp cho vay đối với doanh nghiệp tư nhân Tân Hưng Long- Vĩnh Long). Có cán bộ tín dụng vẫn tiếp tục cho khách hàng vay ngay cả khi họ làm ăn thua lỗ, công việc kinh doanh không khả quan, có trường hợp cá biệt cho khách hàng vay để xây dựng công trình nhưng công trình đã thi công song trước thời hạn vay vốn (Trà Vinh). Các lỗi vi phạm như vậy là quá sơ đẳng không một cán bộ nào không biết ngay cả khi họ không làm tín dụng nhưng vẫn cứ xảy ra, nhưng những vi phạm như vậy thường được nội bộ ngân hàng xử lý, rất hiếm trường hợp chuyển sang cơ quan điều tra.

Đối với công tác thẩm định, cho vay có tài sản đảm bảo thì trên giấy tờ rất hoàn chỉnh, hồ sơ pháp lý đầy đủ nhưng đó chỉ là hình thức để đáp ứng các yêu cầu về quy trình nghiệp vụ mà thôi, còn trên thực tế hoàn toàn ngược lại. Như vụ thế chấp giấy tờ giả để vay vốn tại Chi nhánh NHCT của Công ty TNHH Thương mại- dịch vụ Hoàng Đỉnh, Công ty TNHH thương mại- xây

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/11/2023