Ý Kiến Đánh Giá Của Các Cơ Sở Kinh Doanh Về Yếu Tố Quan Trọng Nhất Trong Kinh Doanh Ăn Uống


An ninh và an toàn 12%

Thái độ phục vụ 13%

CSHT & VCKTDL 19%

Chất lượng sản phẩm 19%

Môi trường tự nhiên 15%

Giá cả sản phẩm 22%

Thái độ phục vụ Chất lượng sản phẩm Giá cả sản phẩm Môi trường tự nhiên CSHT & VCKTDL

An ninh và an toàn


Biểu đồ 4. Ý kiến đánh giá của các cơ sở kinh doanh về yếu tố quan trọng nhất trong kinh doanh ăn uống

Nguồn: Kết quả phỏng vấn sâu của tác giả


Đối với các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống với các loại hình và sản phẩm khác nhau, tác giả phỏng vấn cách đánh giá yếu tố quan trọng trong kinh doanh dịch vụ ăn uống của các cơ sở thì yếu tố giá cả sản phẩm lại đóng vai trò quan trọng nhất chiếm 22%, trong khi đó, chất lượng sản phẩm chỉ chiếm 19% và 59% các yếu tố còn lại... Việc xác định yếu tố kinh doanh sẽ ảnh hưởng và dẫn dắt lối kinh doanh của các cơ sở từ đó các biểu hiện kinh doanh sẽ được thể hiện trước khách hàng.

Dựa trên kết quả và phân tích, các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống chưa đồng nhất về tư tưởng, phong cách nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ chưa chuyên nghiệp; các mặt hàng kinh doanh còn nhỏ lẻ, không đa dạng phong phú mặc dù các loại hình cơ sở kinh doanh tại địa phương vẫn đang ngày càng được mở rộng, nâng cao chất lượng và sự tiện nghi để tiếp đón nhiều khách hàng hơn. Bên cạnh đó, việc các cơ sở kinh doanh không xác định đúng yếu đó kinh doanh để xác định chiến lược kinh doanh đúng đắn và tầm nhìn lâu dài sẽ ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ kinh doanh, đặc biệt là kinh doanh ăn uống tại phường.

2.2.1.2. Kết quả phỏng vấn chính quyền địa phương


Các đối tượng tham gia phỏng vấn gồm các đại diện từ UBND quận Đồ Sơn (3 người), Trung tâm Dịch vụ và Phát triển du lịch quận Đồ Sơn (3 người), CAQ Đồ Sơn (2 người), UBND Vạn Hương (3 người), Cơ quan CSĐT Công an quận (2 người), đều là những người có chức vụ quan trọng và nắm rõ tình hình quản lí du lịch tại Vạn Hương, Đồ Sơn trong quá trình tổ chức và xây dựng du lịch tại đây. Mỗi đối tượng được phỏng vấn riêng biệt với cùng một bộ câu hỏi trong khoảng thời gian từ 20 – 30 phút. Sau quá trình phỏng vấn, tác giả thu thập được những kết quả như sau:

5

4.5

4

3.5

3

2.5

2

1.5

1

0.5

0

Vấn đề lao Thái độ

động phục vụ

Chất lượng thực phẩm

Cơ sở hạ Giá cả và tầng và vật giá trị sản

An ninh và Môi trường

an toàn

tự nhiên

Nhóm đối tượng chính quyền tham gia phỏng vấn gồm 9 nam và 4 nữ với độ tuổi trung bình từ 29 – 45 tuổi với vai trò và chức năng quản lí khác nhau nhưng đều chịu trách nhiệm kiểm sát, quản lí khu vực Vạn Hương. Đối với tình hình phát triển về cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống du lịch tại địa phương hiện nay thì có đến 100% các cán bộ đều có chung ý kiến về sự cải thiện chất lượng kinh doanh và ý thức kinh doanh của các cơ sở đã thay đổi rất nhiều trong 6 - 7 năm trở lại đây.



chất kĩ thuật

phẩm


UBND quận

3.5

3.7

4.5

3.6

4.5

4.2

3.7

Trung tâm Dịch vụ và Phát triển du lịch quận

3.7

4

4.3

3.5

4.6

4.3

3.8

Cơ quan công an quận

3.8

3.5

4.6

3.5

4.4

4.7

3.5

UBND phường

4

3.7

4.4

3.3

4.3

4.6

3.66

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 122 trang tài liệu này.

Đạo đức kinh doanh du lịch đối với các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống tại phường Vạn Hương, quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng - thực trạng và giải pháp - 7


Biểu đồ 5. Sự hài lòng của chính quyền về đạo đức kinh doanh ăn uống

Nguồn: Tác giả

Thu hồi và phạt ngay lần đầu vi phạm

Kiểm tra đột xuất Kiểm tra báo trước Gọi điện thoại kiểm tra Nhắc nhở, cảnh cáo

Sử dụng thiết bị kiểm tra

Trực tiếp kiểm tra

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Dựa vào biểu đồ 5, tác giả thu được các ý kiến đánh giá của chính quyền các cấp về các biến đo lường đánh giá đạo đức kinh doanh dịch vụ ăn uống của các cơ sở kinh doanh với kết quả thu được với mức hài lòng dao động từ 3,5 – 4,7 tương đương với mức độ hài lòng và rất hài lòng. Từ đó, cho thấy đạo đức kinh doanh dịch vụ ăn uống đang biểu hiện tốt và đã đạt tiêu chuẩn với kế hoạch kì vọng của các cấp chính quyền. Việc quản lí, giám sát và kiểm tra đang được các cơ quan chức năng thực hiện thông qua các hình thức sau:




Trực tiếp kiểm tra

Sử dụng thiết bị kiểm tra

Nhắc nhở, cảnh cáo

Gọi điện thoại kiểm tra

Kiểm tra báo trước

Kiểm tra đột xuất

Thu hồi và phạt ngay lần đầu vi phạm

Mức độ kiểm tra

85

45

90

30

55

45

87


Biểu đồ 6. Hình thức quản lí, kiểm tra, giám sát kinh doanh ăn uống

Nguồn: Tác giả tổng hợp sau phỏng vấn sâu


Dựa vào biểu đồ 6 cho thấy, tỉ lệ lựa chọn điều tra, giám sát các hộ kinh doanh của các đối tượng quản lí là khác nhau và có nhiều hình thức kiểm tra. Chính quyền còn trực tiếp tra hỏi người kinh doanh để kiểm tra thực trạng kinh doanh của các cơ sở. Tuy nhiên, có thể thấy việc điều tra giám sát còn thủ công, chưa áp dụng nhiều công nghệ, kĩ thuật hỗ trợ giám sát hiện đại và mức độ giám sát chưa cao vì qua phỏng vấn, việc kiểm tra giám sát này chỉ tập trung theo mùa vụ du lịch và không thường xuyên. Hơn nữa, đối tượng được cấp phép có quyền đi điều tra giám sát chỉ tập trung ở một số phòng, ban thành một nhóm, tổ đi

khảo sát, điều tra nên điều này cho thấy sự hạn chế về nhân lực xử lí giám sát.

Điều này, sẽ tạo cơ hội cho các cơ sở kinh doanh có điều kiện thực hiện tránh né pháp luật.

Chính vì vậy, tại địa phương vẫn còn xảy ra các vụ vi phạm kinh doanh ăn uống phi đạo đức với các biểu hiện tiêu cực sau:


Sử dụng lao động vị thành viên Không hỗ trợ bảo hiểm cho lao động Khai báo thiếu sản phẩm kinh doanh Lấn chiếm vỉa hè

Khai báo giá không công khai Môi trường mất vệ sinh

Mất trật tự an ninh

Khác

10% 10%

16%

17%

13%

9%

5%

20%


Biểu đồ 7. Tỷ lệ các vấn đề vi phạm đạo đức kinh doanh dịch vụ ăn uống

Nguồn: Tác giả tổng hợp phân tích sau phỏng vấn


Biểu đồ 7 cho thấy các vấn nạn về đạo đức kinh doanh dịch vụ ăn uống tại địa phương hiện nay còn rất nhiều nhưng với số lượng ít và tập trung nhỏ lẻ. Do vậy, các cấp chính quyền vẫn cần phải tiếp tục tiến hành các biện pháp quản lí chặt chẽ, giám sát nghiêm ngặt và xử lí công khai đối với các vụ vi phạm đạo đức kinh doanh dịch vụ ăn uống còn tiếp diễn tại địa phương. Và đặc biệt, yêu cầu 100% các chủ nhà hàng, cửa hàng, quán ăn, tiệm nước… phải đăng kí và khai báo tường trình, không được vi phạm tệ nạn xã hội.

Bảng 4. Thống kê ý kiến đóng góp và đánh giá của khánh du lịch


STT

Các vấn đề

hài lòng của KDL

Các vấn đề chưa

hài lòng của KDL

Ý kiến đóng góp

của KDL

1

Bãi tắm thoáng và

Đồ ăn ít món, cơ sở

Bãi biển cần được



sạch hơn

xuống cấp

dọn dẹp sạch rác

2

Giá cả phải chăng

Hải sản còn kém tươi

ngon

Chính quyền cần

giám sát an ninh

3

Người dân thân thiện,

hòa đồng

Nhân viên chưa nhiệt

tình

Kiểm tra vệ sinh

thực phẩm

4

Người bán hàng dễ

thương, nhiệt tình

Khu vui chơi ít

Đào tạo nhân viên,

thái độ và kĩ năng


5

Đường xá rộng rãi, đẹp


Bãi biển không đẹp

Các cửa hàng cần thiết kế đẹp và sang

trọng hơn

6

Khí hậu mát mẻ, dễ

chịu

Vệ sinh môi trường

chưa tốt

Cần tổ chức nhiều

khu vui chơi hơn


7

Ẩm thực ngon, thiên nhiên đẹp

Nhân viên ăn mặc chưa

lịch sự

Người bán hàng cần chuyên nghiệp hơn

8

Đồ hải sản rất tươi

ngon và rẻ

Quán xá nhỏ lẻ, không

đa dạng

Thực phẩm cần

phong phú hơn

Nguồn: Kết quả phỏng vấn sâu của tác giả


Dựa vào bảng thống kê sự đóng góp của khách hàng từ phía các cấp chính quyền địa phương, ta có thể thấy có rất nhiều hướng ý kiến từ khách du lịch, với các vấn đề khác nhau nhưng không chi tiết, không thể đánh giá được cảm nhận và kì vọng của khách hàng đối với địa điểm du lịch và đạo đức kinh doanh dịch vụ ăn uống của các cơ sở được nhìn nhận như nào? Nguyên nhân, lí do khiến khách du lịch cảm thấy như vậy và nhu cầu của khách. Với các ý kiến của khách hàng, các cấp chính quyền đưa ra các hướng giải pháp sau nhằm khắc phục và thúc đẩy kinh tế du lịch tại Vạn Hương:

+ Tăng cường công tác đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xã hội, môi trường, phòng chống cháy nổ tại khu du lịch, điểm du lịch, nơi tập trung nhiều khách du lịch trên địa bàn. Quản lý tốt hoạt động của các cơ sở kinh doanh dịch vụ có điều kiện trên địa bàn.

+ Làm tốt công tác quản lý giá trong khu du lịch: thường xuyên theo dõi, nắm tình hình diễn biến giá cả thị trường để có biện pháp thích hợp bình ổn giá theo quy định của pháp luật; tăng cường thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định của pháp luật về giá của các tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch trên trong khu du lịch; Xử lý nghiêm các trường hợp tự ý tăng giá, ép giá, bán không đúng giá niêm yết.

+ Tiếp tục thực hiện tốt việc phát triển các sản phẩm du lịch: Tạo mọi điều kiện thuận lợi để các tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn đầu tư phát triển các sản phẩm du lịch dựa trên thế mạnh nổi trội và hấp dẫn về tài nguyên du lịch của địa phương.

+ Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực: Phối hợp với Sở Du lịch tổ chức các lớp bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ du lịch, ngoại ngữ, kỹ năng giao tiếp cho chủ, nhân viên các khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng; các cán bộ quản lý và nhân viên làm việc tại các khu du lịch.

+ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch, kết nối các tuyến, điểm du lịch trên địa bàn.

+ Nâng cấp cơ sở hạ tầng khu du lịch: Bổ sung, sửa chữa, thay thế hệ thống đèn biển, điện chiêu sáng, vỉa hè, đường giao thông đã cũ, xuống cấp nhằm đảm bảo mỹ quan đô thị khu du lịch; tổ chức thu gom rác thải, nước thải trong khu du lịch.

+ Tăng cường công tác quản lý, hướng dẫn, kiểm tra hoạt động lưu trú du lịch trên địa bàn khu du lịch.

+ Tăng cường đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống dịch bệnh trên địa bàn khu du lịch.

Như vậy, qua kết quả phỏng vấn sâu các cấp chính quyền về thực trạng kinh doanh dịch vụ ăn uống hiện nay và việc điều tra, giám sát của ban quản lí, và đánh giá của khách hàng từ phía chính quyền thì nhìn chung vấn đề đạo đức kinh doanh dịch vụ ăn uống đang ở mức độ hài lòng tương ứng với đạo đức tốt, mặc dù vẫn gặp phải các vấn đề từ phía khách du lịch nhưng ban ngành vẫn đang tiếp tục thực hiện việc điều tra, quản lí để tăng chất lượng dịch vụ tại Vạn Hương, Đồ Sơn.

2.2.2. Kết quả nghiên cứu định lượng (Thang đo Likert và Bảng hỏi khảo sát) 2.2.2.1.Kết quả khảo sát hoạt động của khách du lịch

Khách du lịch tham gia khảo sát đa số đều là những người đã đi du lịch Đồ Sơn với số lượng tham gia khảo sát 387 người, trong đó có 58 % KDL đi > 5 lần, 18% KDL đi 3 – 4 lần, 17% số KDL đi từ 1 – 2 lần và 7% rất thường xuyên đến Vạn Hương.


1 – 2 lần

3 – 4 lần

> 5 lần

Rất thường xuyên

Rất thường xuyên 7%

1 – 2 lần

17%

3 – 4 lần

18%

> 5 lần

58%


Biểu đồ 8. Mức độ đi du lịch của KDL tại Vạn Hương

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả

40

35

30

25

20

15

10

5

0

Dưới 1 triệu 2 -3 triệu 4 – 5 triệu >5 triệu

Đối với số liệu khảo sát thu được từ chi phí chi trả cho dịch vụ ăn uống có 13% KDL chi dưới 1 triệu, 27% KDL chi 2 - 3 triệu, với mức 4 – 5 triệu có 25% KDL và hơn 5 triệu có 35% KDL.




35



27


13





25
















Biểu đồ 9. Mức độ chi tiêu cho dịch vụ ăn uống của KDL

Nguồn:Kết quả khảo sát của tác giả


Qua kết quả khảo sát thu thập được có thể thấy, khách đã có trải nghiệm dịch vụ tại địa điểm du lịch. Nhu cầu trong ăn uống gần như chiếm tới 100% ở tất cả các đối tượng khách khi tới du lịch tại đây và mức chi cho loại dịch vụ này trung bình từ 3 – 5 triệu, đáng chú ý hơn là nhu cầu chi tiêu cho dịch vụ ăn uống

> 5 triệu chiếm tỷ lệ 35% lớn nhất. Đây là một kết quả đáng mong đợi cho sự phát triển dịch vụ ăn uống của du lịch địa phương nói chung và Hải Phòng nói riêng.

2.2.2.2. Kết quả thống kê mô tả về mức độ hài lòng của khách hàng


a. Mức độ hài lòng về thái độ phục vụ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 25/10/2023