Sản Phẩm Vui Chơi Giải Trí Và Các Tiện Nghi Khác


lạt thì thịt sẽ mau bủng, ăn mất ngon. Ngoài ra, ba khía còn được chế biến bằng cách luộc sả ăn cùng với nước chấm, và nó sẽ là món ăn không thể quên đối với du khách.

Với món ăn độc đáo từ ba khía Rạch Gốc của vùng Đất Mũi, du khách nên đến tận địa phương vào những ngày tháng 7-8 Âm lịch để được thưởng thức một cách trọn vẹn.

Lẩu mắm U Minh

Nguyên liệu chính của món Lẩu mắm U Minh là mắm sặc (nhưng phải là mắm ngon). Bí quyết làm cho nước lẩu có vị béo, thơm và sánh người ta cho vào một ít sữa bò thay đường. Lẫu mắm hạp với nhiều loại thịt hay cá tùy thích. Nhưng Lẩu mắm U Minh nhất định phải được nấu với cá đồng. Ngon nhất là lươn, cá rô mề, cá lóc bự hoặc cá trê trắng mới đúng sách. Nhưng điều thú vị nhất khi ăn lẩu mắm là được thưởng thức rất rất nhiều loại rau đồng. Có thể nói rằng không có món ăn nào trên thế giới lại được ăn kèm với nhiều loại rau như lẩu mắm.

Lẩu mắm đã trở thành món ăn không thể nào thiếu ở nhiều nhà hàng sang trọng trong cả nước. Về nguyên tắc chế biến đều giống nhau. Tuy nhiên mỗi nơi chế biến và cách ăn kèm rau tùy theo phong thổ của mỗi địa phương. Song, dù bạn là người xứ nào, nhưng với bữa tiệc lẩu mắm ở rừng U Minh chắc chắn sẽ là dư vị đậm đà, dung dị và da diết không thể nào quên!

Chả trứng mực Đất Mũi

“Câu mực tuy cực mà vui

Khoái ăn trứng mực, lui cui câu hoài”

Trứng mực chiên thành chả có màu vàng rộm như chả quế. Đẹp mắt và có mùi thơm đặc trưng. Chả cắt từng lát, dọn ra bàn cùng rau thơm và bánh tráng. Cuốn từng cuốn, chấm nước mắm nhĩ, hay muối tiêu chanh.

Món đặc sản này đem đến cho người ăn cái mềm mại của rau, cái dai mềm của bánh tráng, cái dẻo xốp, béo bùi trứng mực, không lẫn được với bất kỳ món ăn nào.

Thường, món này người dân biển Cà Mau dành đãi khách phương xa. Nó

cũng là món quà quý dùng gửi tặng bà con quyến thuộc tha phương, ăn để ngậm


ngùi thương nhớ quê nhà. Nếu có dịp về xứ biển Cà Mau, bạn nhớ đòi ăn cho được

chả trứng mực, vì đó là món ngon chỉ có ở vùng đất mũi!

Không chỉ có những đặc sản trên. Khi nhắc đến mãnh đất chót mũi phương

Nam, du khách sẽ được thưởng thức nững đặc sản khác như: Cá kèo nướng ống tre.

Cá lóc nướng trui.

Các món ăn chế biến từ con Hàu. Tôm tích Cà Mau.

Rùa rang muối. Lươn um lá nhàu. Ốc len xào cốt dừa.

Vọp nướng chấm muối tiêu chanh.

2.4.4. Sản phẩm vui chơi giải trí và các tiện nghi khác

Trong chuyến đi du lịch thì các sản phẩm dịch vụ, vui chơi giải trí cũng góp phần làm tăng chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch. Trong thời gian gần đây, nhằm tăng cường quảng bá về hình ảnh và thu hút khách du lịch đến, Cà Mau đã tiến hành xây dựng các ấn phẩm quảng cáo, bên cạnh đó quan tâm xây dựng mới một số khu du lịch, trung tâm vui chơi, giải trí đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu phát triển du lịch. Đã tiến hành khảo sát, quy hoạch nâng cấp các tuyến điểm du lịch như khu du lịch Đất Mũi – Khai Long, khu du lịch quốc gia sinh thái rừng ngập mặn Cà Mau. Hai điểm này đã hoàn thiện cơ sở hạ tầng và cung cấp một số dịch vụ như nhà nghỉ, một số trạm dừng chân phục vụ giải khát và nhu cầu nghỉ dưỡng mùa hè.

Ngoài ra, hệ thống các điểm du lịch đã dưa vào khai thác như Hòn Đá Bạc, Hòn Khoai, các sân chim… đã được đầu tư ngày một lớn vẫn đang phát huy được hiệu quả, thu hút ngày càng nhiều du khách đến tham quan.

Trong khu vực thành phố các khu vui chơi, giải trí được xây dựng, cải tạo và nâng cấp nhằm tạo một sân chơi lành mạnh cho con em của tỉnh như: Công viên văn hóa 19-5, công viên văn hóa Hùng Vương, công viên văn hóa Hồng Bàng, nhà thiếu nhi tỉnh Cà Mau. Bên cạnh đó các dịch vụ bổ sung như dịch vụ massage, karaoke, vũ trường, quán bar đều xuất hiện hầu như khắp Cà Mau; tiện nghi thể thao vui chơi giải trí, tiện nghi phục vụ du lịch còn rất ít…Nhưng nhìn chung còn


rất đơn giản chưa đủ sức thu hút du khách. Do đó việc đưa ra định hướng để xây dựng nhiều trung tâm du lịch, nhiều sản phẩm vui chơi giải trí để phục vụ cho nhu cầu đa dạng của du khách là một điều hết sức cần thiết và quan trọng đối với tỉnh.

2.5. Đánh giá về thị trường du lịch

2.5.1. Khách nội địa

Khách du lịch nội địa đến Cà Mau lớn hơn nhiều so với du khách quốc tế, do tài nguyên du lịch ở đây phù hợp phục vụ cho khách du lịch nội địa hơn. Đồng thời xu thế khách du lịch đi du lịch trong nước ngày càng tăng.

Lượng khách du lịch nội địa đến Cà Mau trong những năm qua tăng liên tục, năm sau cao hơn năm trước. Năm 2000 Cà Mau đón được 96.000 lượt khách, 2002 là 164.000 lượt, 2004 là 289.116 lượt và năm 2006 là 449.063 lượt. Tốc độ tăng bình quân thời kỳ (2000-2006) là 29,41%/năm.

Theo số liệu thống kê năm 2009, ngành du lịch Cà Mau đón được 705.500 lượt khách tăng 5,29% so với năm 2008. Trong đó khách nội địa đạt 692.100 lượt khách.

2.5.2. Khách du lịch quốc tế

Lượng khách quốc tế đến với Cà Mau trong thời gian gần đây được cải thiện rất nhiều, năm sau cao hơn năm trước. Năm 2002 đón được 4.000 lượt khách quốc tế thì năm 2006 lượng khách quốc tế đến Cà Mau là 10.467 lượt khách, tăng 1.078 lượt so với năm 2000.

Theo số liệu thống kê năm 2009, ngành du lịch Cà Mau đón được 705.500 lượt khách tăng 5,29% so với năm 2008. Trong đó khách quốc tế đạt 13.400 lượt khách.

Bảng 4: Số lượt khách đến Cà Mau giai đoạn 2005-2009.

Đơn vị tính: lượt khách


Nội dung

2005

2006

2007

2008

2009

Tổng lượt khách

353.569

459.530

560.000

670.514

705.500

Quốc tế

9.364

10.467

12.500

16.614

13.400

Nội địa

344.205

449.063

547.500

653.900

692.100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển du lịch tỉnh Cà Mau - 7

Nguồn: Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Cà Mau.

2.6. Kết quả hoạt động kinh doanh du lịch của tỉnh Cà Mau (doanh thu du lịch)


Bảng 5: Doanh thu du lịch tỉnh Cà Mau giai đoạn 2005-2009.

Đơn vị tính: Tỷ đồng


Nội dung

2005

2006

2007

2008

2009

Doanh thu

74

90

130

170

181

Nguồn: Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh Cà Mau.

2.7. Các chỉ tiêu dự báo

Mục tiêu cụ thể đến năm 2020

Trong giai đoạn sắp tới cần tiếp tục thực hiện mục tiêu phát triển du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, nâng cao chất lượng hoạt động du lịch với sản phẩm du lịch đa dạng, dịch vụ du lịch phong phú…dựa trên cơ sở khai thác hợp lý nguồn tài nguyên du lịch sẵn có của tỉnh nhằm nâng cao doanh thu từ du lịch. Du lịch Cà Mau đang hướng đến trở thành một điểm đến của du lịch nghỉ dưỡng cao cấp trong tương lai. Theo định hướng trên, nếu từ nay đến năm 2020, tỉnh Cà Mau chủ yếu tập trung vào phát triển các nhóm khách nhỏ, khách có thu nhập trung bình thì sau năm 2020 phải nghỉ đến thị trường khách cao cấp với các khu du lịch 4 – 5 sao. Ngoài khách nước ngoài thì người Việt Nam với thu nhập được nâng cao họ cũng rất muốn về quê nghỉ dưỡng vào những ngày cuối tuần. Đây là một nhu cầu rất lớn cho các khu du lịch gần sông, biển, đảo…


2.7.1. Dự báo về du khách

Năm 2009, Cà Mau đã đón được 705.500 lượt khách, trong đó có13.400 lượt khách quốc tế. Dự báo đến hết năm 2010, Cà Mau sẽ đón được khoảng 750.000 lượt khách, trong đó khách quốc tế đón được 14.500 lượt.

2.7.1.1. Khách quốc tế

Do có xuất phát điểm thấp nên dự kiến loại khách này sẽ đạt mức tăng trưởng khoảng 12 – 16%/năm giai đoạn 2006 – 2010 và 9,5 – 11,5%/năm giai đoạn sau 2020.

Như vậy, theo phương án chọn, dự báo năm 2010 Cà Mau đón được 14,5 ngàn khách và đến năm 2020 đón được 40,0 ngàn khách quốc tế đến tham quan.

2.7.1.2. Khách nội địa


Dự kiến tốc độ tăng trưởng sẽ đạt 8,0 - 10,0%/năm giai đoạn trước 2005;

10,0 – 12,0%/năm giai đoạn 2006 – 2010 và 9,0 – 11,0% giai đoạn sau 2010.

Theo phương án chọn, năm 2010 Cà Mau đón được 550 ngàn khách; năm 2015 đón được 880 ngàn khách và năm 2020 đón được 1.400 ngàn khách du lịch nội địa. Theo phân tích và tính toán, có thể dự báo lượng khách đến Cà Mau đến năm 2020 như sau:

Bảng 6: Dự báo tốc độ tăng trưởng trung bình lượng khách du lịch đến Cà Mau thời kỳ 2010 và định hướng đến 2020.

Đơn vị tính: %


Phương án

Loại khách

2006 - 2010

2011 - 2020

Phương án thấp

Khách quốc tế

12,0

9,5

Khách nội địa

10,0

9,0

Phương án

chọn

Khách quốc tế

14,0

10,5

Khách nội địa

11,0

10,0

Phương án cao

Khách quốc tế

16,0

11,5

Khách nội địa

12,0

11,0

Nguồn: Viện nghiên cứu phân tích du lịch tỉnh Cà Mau.


Bảng 7: Dự báo khách du lịch đến Cà Mau thời kỳ 2010 và định hướng đến

2020.


Phương án

Loại khách

Hạng mục

Đơn

vị

2010

2015

2020

Phương án thấp

Khách quốc tế

Tổng số lượt khách

Ngàn

13,2

21,0

33,0

Ngày lưu trú trung

bình

Ngày

4,0

4,3

4,5

Tổng số ngày khách

Ngàn

52,8

90,0

148,5

Khách nội địa

Tổng số lượt khách

Ngàn

520,0

800,0

1.200,0

Ngày lưu trú trung

bình

Ngày

1,6

1,7

1,8

Tổng số ngày khách

Ngàn

832,0

1.360,0

2.160,0

Phương án chọn

Khách quốc tế

Tổng số lượt khách

Ngàn

14,5

24,0

40,0

Ngày lưu trú trung

bình

Ngày

4,0

4,3

4,5

Tổng số ngày khách

Ngàn

58,0

103,2

180,0

Khách

Tổng số lượt khách

Ngàn

550,0

880,0

1.400,0



nội địa

Ngày lưu trú trung

bình

Ngày

1,6

1,7

1,8

Tổng số ngày khách

Ngàn

880,0

1.496,0

2.520,0

Phương án cao

Khách quốc tế

Tổng số lượt khách

Ngàn

16,0

27,0

47,0

Ngày lưu trú trung

bình

Ngày

4,0

4,3

4,5

Tổng số ngày khách

Ngàn

64,0

116,1

211,5

Khách nội địa

Tổng số lượt khách

Ngàn

580,0

970,0

1.600,0

Ngày lưu trú trung

bình

Ngày

1,6

1,7

1,8

Tổng số ngày khách

Ngàn

928,0

1.649,0

2.880,0

Nguồn: Dự báo của Viện nghiên cứu du lịch tỉnh Cà Mau.

2.7.2. Dự báo về doanh thu du lịch

Bảng 8: Dự kiến chi tiêu của khách du lịch Cà Mau đến năm 2020.


Giai đoạn

Khách lưu trú

Khách quốc tế

Khách nội địa

2010 - 2015

55 USD

15 USD

2015 - 2020

65 USD

20 USD

Nguồn: Sinh viên thực hiện.

Như vậy tổng doanh thu của ngành du lịch Cà Mau thời kỳ 2010 – 2020

được tính toán và trình bày ở bảng sau:


Bảng 9: Dự báo thu nhập từ Du lịch Cà Mau đến năm 2020.

Đơn vị: Tỷ đồng


Phương án

Loại doanh thu

2010

2015

2020

Phương

Từ khách quốc tế

35,00

74,50

122,50

án

Từ khách nội địa

135,00

306,00

485,00

thấp

Tổng cộng

170,00

380,50

607,50

Phương

Từ khách quốc tế

45,00

85,00

140,50

án

Từ khách nội địa

145,00

335,00

560,00

chọn

Tổng cộng

185,00

420,00

700,50

Phương

Từ khách quốc tế

45,00

95,00

170,00

án

Từ khách nội địa

150,00

370,00

600,00

cao

Tổng cộng

195,00

465,00

770,00

Nguồn: Viện nghiên cứu phân tích du lịch tỉnh Cà Mau.

2.7.3. Dự báo về đầu tư phát triển du lịch

Tài nguyên du lịch chính là điều kiện cơ bản quyết định độ hấp dẫn của một điểm, khu du lịch nên cần phải có định hướng đầu tư phát triển du lịch cho phù hợp


với điều kiện cụ thể của địa phương thì mới khai thác được hết hiệu quả của tài nguyên, đồng thời phát huy được hiệu quả của vốn đầu tư. Và Cà Mau cần được đầu tư ở những hạng mục sau:

Phát triển hệ thống các cơ sở lưu trú và công trình dịch vụ du lịch: Lưu trú và ăn uống là hai dịch vụ cơ bản và chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong cơ cấu chi tiêu của du khách.

Phát triển các công trình vui chơi, giải trí, thể thao.

Đầu tư và làm mới các phương vận chuyển khách theo hướng hiện đại nhất

nhằm thỏa mãn nhu cầu của du khách.

Đầu tư và phát triển thêm các cơ sở sản xuất hàng lưu niệm, các cơ sở đào tạo nghiệp vụ du lịch.

Đầu tư tôn tạo các di tích văn hóa, lịch sử phục vụ du khách. Thông thường các di tích văn hóa lịch sử khi đưa vào khai thác du lịch qua một thời gian sẽ bị xuống cấp và giảm dần giá trị theo thời gian vì thế cần có chính sách đầu tư hợp lý mới có thể giữ gìn những giá trị văn hóa của tỉnh.

Bên cạnh đó, vấn đề về nguồn nhân lực đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong hoạt động kinh doanh du lịch. Vì vậy cần phải tăng cường đầu tư nâng cao trình độ quản lý và nghiệp vụ du lịch cho cán bộ và lao động trong ngành du lịch: sẽ là một lãng phí rất lớn nếu chỉ tập trung đầu tư vào phát triển cơ sở hạ tầng du lịch mà bỏ qua yếu tố con người vì con người là yếu tố quan trọng nhất cho mọi sự phát triển, cần phải thực hiện xã hội hóa du lịch, nâng cao nhận thức của cán bộ công nhân viên và nhân dân địa phương về du lịch.

Bảng 10: Dự báo các nguồn vốn đầu tư cho du lịch Cà Mau thời kỳ 2003 –

2010 và định hướng đến 2020.

Đơn vị tính: Triệu USD


STT

Nguồn Vốn

Trước 2010

Sau 2020

1

Vốn tích lũy từ GDP d lịch của các doanh

nghiệp du lịch trong tỉnh (15%)


3,405


11,595

2

Vốn vay ngân hàng và các nguồn khác

(10%)


2,27


7,73

3

Vốn đầu tư tư nhân (15%)

3,405

11,595

4

Vốn liên doanh trong nước (40%)

9,08

30,92

5

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI hoặc liên doanh với nước ngoài (20%)


4,54


15,46


Tổng cộng 100%

22,70

77,30

Nguồn: Viện nghiên cứu phân tích du lịch tỉnh Cà Mau.

Bảng 11: Dự báo chi tiêu và vốn đầu tư cho du lịch tỉnh Cà Mau năm 2010 và định hướng đến 2020 (theo phương án thấp).

(Theo giá 2000: 1USD = 15.000 đ)


Chỉ Tiêu

Đơn vị

2010

2015

2020

1. Tổng giá trị gia tăng

GDP của tỉnh. (*)

Tỷ đồng

Triệu USD

12.387,0

825,8

19.949,4

1.330,0

32.128,7

2.141,9

2. Tốc độ tăng trưởng trung

bình GDP của tỉnh. (*)

%/năm

10,5

10,3

10,0

3. Tổng GDP ngành Du Lịch của tỉnh.

Tỷ đồng

Triệu USD

127,5

8,5

285,4

19,0

455,6

30,4

4. Tốc độ tăng trưởng trung

bình GDP Du lịch của tỉnh.

%/năm

14,5

16,0

13,6

5. Tỷ lệ GDP du lịch so với

tổng GDP của tỉnh.

%

1,03

1,43

1,42

6. Hệ số đầu tư ICOR

chung cả nước.

_

4,0

4,0

4,0

7. Hệ số đầu tư ICOR cho

du lịch.

_

3,4

3,0

3,0

8. Tổng nhu cầu vốn đầu tư

cho du lịch.

Tỷ đồng

Triệu USD

213,2

14,2

473,6

31,6

510,8

34,1

Nguồn: - (*) Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau đến năm 2010.

- Số liệu còn lại: Dự báo của viện nghiên cứu phân tích du lịch.

2.7.4. Dự báo lao động du lịch

Để đáp ứng được xu thế phát triển du lịch của tỉnh chúng ta phải xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ làm công tác du lịch. Phấn đấu từ nay đến năm 2020 đạt được:

o 100% cán bộ quản lý nhà nước được đào tạo chuyên môn từ trung cấp trở lên, được bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý du lịch, đạt trình độ tin học và ngoại ngữ A trở lên.

o 90% cán bộ quản lý doanh nghiệp du lịch có trình độ đại học kinh tế,

quản lý du lịch, có trình độ ngoại ngữ B trở lên.

o 95% cán bộ nghiệp vụ du lịch đã được thông qua đào tạo đúng chuyên ngành và được bồi dưỡng dài hạn về nghiệp vụ du lịch, có trình độ ngoại ngữ B trở lên, 50% thông thạo hai ngoại ngữ.

o 100% nhân viên hoạt động trực tiếp trong ngành tiếp xúc với khách du

lịch có trình độ ngoại ngữ B trở lên và được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/03/2023