Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp phát triển trồng rừng cung cấp gỗ lớn ở tỉnh Phú Thọ - 11


- Thị trường trong nước: Đ y mạnh tổ chức kênh phân phối, tiêu thụ sản ph m từ gỗ. Tổ chức hệ thống tiếp thị, buôn bán sản ph m từ gỗ (đồ gỗ mỹ nghệ, gia dụng cao cấp) tại các địa phương có nhu cầu lớn như: Hà Nội, Thành phố Hải Phòng và các địa phương phát triển công nghiệp, các vùng có nhu cầu tiêu thụ cao các sản ph m từ gỗ.

4.5.3.6. Giải pháp về cơ chế, chính sách

- Cần có các chính sách hỗ trợ trồng và chuyển hóa rừng gỗ nhỏ sang gỗ lớn

- Hỗ trợ cấp chứng chỉ rừng bền vững (FSC);

- Chủ động triển khai cụ thể hóa các cơ chế chính sách của Nhà nước liên quan đến hoạt động quản lý bảo vệ và phát triển rừng, chế biến kinh doanh lâm sản.

- Ban hành các chính sách hỗ trợ như: hỗ trợ các Hợp tác xã, trang trại và hộ nông dân trồng rừng thâm canh, chuyển hóa rừng gỗ lớn, cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững (FSC), cải tạo trồng thay thế diện tích Bạch đàn chồi kém hiệu quả.

- Chính sách liên kết giữa các hộ trồng rừng, các Công ty Lâm nghiệp với các cơ sở, công ty chế biến gỗ; khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lâm nghiệp theo mô hình khép kín từ sản xuất, chế biến, tiêu thụ, người nông dân góp vốn với doanh nghiệp bằng quyền sử dụng đất để cùng đầu tư để chia sẽ lợi ích.


ẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ HUYẾN NGHỊ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 148 trang tài liệu này.

5.1. Kết luận

Thực trạng phát triển rừng trồng và trồng rừng sản xuất cung cấp gỗ lớn:

Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp phát triển trồng rừng cung cấp gỗ lớn ở tỉnh Phú Thọ - 11

- Diện tích rừng trồng tỉnh Phú Thọ biến động khá mạnh trong giai đoạn 2005 - 2015, diện tích rừng trồng sản xuất giai đoạn 2010 - 2015 cơ bản là không có nhiều biến động.

- Diện tích rừng trồng do các doanh nghiệp nhà nước và hộ gia đình xây dựng tăng mạnh trong giai đoạn từ năm 2005 - 2010, sau đó lại giảm xuống trong 5 năm tiếp theo. Diện tích rừng các chủ thể là Ban Quản lý rừng phòng hộ, lực lượng vũ trang có xu hướng tăng lên.

- Cơ cấu cây trồng rừng sản xuất của tỉnh khá nghèo về thành phần loài cây, chủ yếu là các loài Keo tai tượng và Keo lai, một số ít diện tích trồng rừng Bạch đàn. Các biện pháp kỹ thuật trồng rừng đã tuân thủ các hướng dẫn kỹ thuật, các biện pháp kỹ thuật này mới chủ yếu hướng đến kinh doanh gỗ nhỏ.

- Diện tích rừng trồng gỗ lớn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ không nhiều, chủ yếu là một số mô hình trong các đơn vị do nhà nước quản lý. Loài cây trồng rừng gỗ lớn trên địa bàn tỉnh khá đa dạng:Nhóm cây trồng mọc nhanh chủ yếu (Keo tai tượng, Keo lai, Bạch đàn), nhóm cây trồng ít (Bạch đàn, Mỡ, Bồ đề). Nhóm loài cây bản địa trồng rừng gỗ lớn như Chò nâu, Lim xanh, Giổi xanh, Lát hoa, Trám đen, Dẻ đỏ (mới được trồng 4 năm tuổi).

- Kỹ thuật trồng rừng gỗ lớn nhìn chung đã đạt được những yêu cầu đề ra theo tiêu chu n hướng dẫn, tuy nhiên mật độ còn dày, cần có những thâm canh để phát triển rừng tốt hơn.

Tổng kết và đánh giá một số mô hình rừng trồng gỗ lớn:

- Đề tài đã lựa chọn 5 mô hình rừng trồng gỗ lớn khá tập trung (3 mô hình Keo tai tượng và 2 mô hình Chò nâu) để đánh giá. Các mô hình rừng trồng gỗ lớn được lựa chọn đánh giá có diện tích tập trung không lớn ngoại trừ mô hình rừng trồng Keo tai tượng do Công ty Cổ phần Thương mai Lương Sơn xây dựng ở xã Khải Xuân, huyện Thanh Ba (50ha).


- Các mô hình rừng trồng gỗ lớn đều sinh trưởng tốt, tăng trưởng trữ lượng bình quân đạt từ 17,6 - 22,7 m3/ha/năm (Keo tai tượng) và 19,5 - 29 m3/ha/năm (Chò nâu)

Đánh giá tình hình chế biến và tiêu thụ gỗ rừng trồng

- Tỉnh Phú Thọ rất đa dạng các cơ sở chế biến (743 cơ sở chế biến): Giấy, bột giấy, dăm mảnh, ván bóc, ván xẻ, đồ mộc gia dụng, ván ghép thanh,... Sản ph m sau chế biến được tiêu thụ ở thị trường trong và ngoài tỉnh, một phần được xuất sang thị trường Trung Quốc, Đài Loan. Trong những năm gần đây, ngành chế biến gỗ của tỉnh đã có sự chuyển biến và tăng trưởng mạnh mẽ về số lượng cũng như về chất lượng, chủng loại sản ph m. Số lượng các cơ sở chế biến gỗ tăng nhanh dẫn đến mất cân đối giữa cung và cầu trong việc cung cấp nguyên liệu đầu vào; xảy ra việc khai thác quá mức. Hầu hết các cơ sở chế biến gỗ sản xuất có quy mô nhỏ, còn mang t nh tự phát, chưa tập trung; phát triển từ mô hình sản xuất nhỏ kiểu hộ gia đình với công nghệ thiết bị lạc hậu (tiêu hao nhiều nguyên nhiên vật liệu, năng lượng). Chưa có mối liên kết giữa các cơ sở chế biến với người trồng rừng để hình thành chuỗi tiêu thụ sản ph m ổn định.

Phân tích và đánh giá chính sách khuyến khích phát triển rừng trồng gỗ lớn:

- Vấn đề trồng rừng gỗ lớn nhận được nhiều sự quan tâm của chính phủ, chính sách đầu tư phát triển rừng trồng đáp ứng mục tiêu gỗ lớn được quan tâm và chỉ đạo rất chặt chẽ, các văn bản hướng dẫn đồng bộ từ trung ương đến địa phương.

- Việc triển khai các văn bản tại tỉnh còn rất chậm, tuy Sở NN&PTNT đã có văn bản chỉ đạo thực hiện theo định hướng tái cơ cấu ngành, nhưng đề án định hướng chung chung cho cả ngành Nông nghiệp, chưa tập trung sâu các vấn đề Lâm nghiệp, đặc biệt là phát triển gỗ rừng trồng gỗ lớn.

Đề tài đã đề xuất các giải pháp góp phần phát triển rừng trồng cung cấp gỗ lớn tại tỉnh Phú Thọ:

- Giải pháp về quy hoạch vùng trồng rừng gỗ lớn;

- Giải pháp về Khoa học - công nghệ và khuyến lâm;

- Giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực;


- Giải pháp phát triển công nghiệp chế biến gỗ;

- Giải pháp thị trường;

- Giải pháp cơ chế, chính sách.

5.2. Tồn tại

Ngoài các kết quả đã đạt được, đề tài còn tồn tại một số vấn đề cụ thể sau:

- Đề tài chỉ đánh giá các mô hình rừng trồng gỗ lớn, không đánh giá các mô hình rừng trồng gỗ lớn mới trồng.

- Đề tài chưa đánh giá phân t ch tiềm năng rừng trồng các loài cây mọc nhanh để chuyển hoá rừng.

5.3. Khuyến nghị

- Cần tiếp tục theo dõi các mô hình rừng trồng gỗ lớn mới trồng để có những đánh giá cụ thể hơn trong thời gian tiếp theo.

- Cần lựa chọn các mô hình rừng trồng tiềm năng để chuyển hoá rừng.


TÀI LIỆU THAM HẢO

1. Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2014), Ban hành danh mục các loài cây chủ lực cho trồng rừng cung cấp gỗ lớn theo các vùng sinh thái lâm nghiệp theo Quyết định số 4961/QĐ-BNN-T LN ngày 17/11/2014 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT, Hà Nội.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), QĐ số 16/2005/QĐ-BNN, Ban hành danh mục các loài cây chủ yếu cho trồng rừng sản xuất theo 9 vùng sinh thái Lâm Nghiệp, Hà Nội.

3. Nguyễn Bá Chất (1990). Báo cáo tổng kết đề tài ―Nghiên cứu kỹ thuật nuôi dưỡng rừng Lát hoa (Chukrasia tabularis). Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - 1990.

4. Trần Văn Con, Nguyễn Toàn Thắng (2006), Kết quả xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật tỉa thưa rừng trồng Thông đuôi ngựa thuần loài và Thông đuôi ngựa xen Keo lá tràm ở vùng dự án KFW1. Phòng nghiên cứu Kỹ thuật lâm sinh Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

5. Phạm Thế Dũng. 2004. Ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học xây dựng mô hình trồng rừng năng suất cao làm nguyên liệu giấy, dăm. Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học công nghệ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

6. Phạm Thế Dũng, Kiều Tuấn Đạt, Lê Thanh Quang, Phạm Văn Bốn and Vũ Đình Hưởng. 2012. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật bảo vệ và nâng cao độ phì của đất nhằm nâng cao năng suất rừng trồng Bạch đàn, Keo ở các luân kỳ sau. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nam, Hà Nội, p. 138.

7. Bùi Thanh Hằng, (2005), Bước đầu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo lai ở vùng Đông Nam Bộ, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội.

8. Lê Đình Khả. 2003. Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam. NXB Nông Nghiệp, 292 trang.


9. Nguyễn Thanh Minh (2006), Chuyển hóa rừng trồng Keo lai nguyên liệu giấy thành rừng gỗ công nghiệp bằng phương pháp tỉa thưa. Trung tâm Khoa học và sản xuất lâm nghiệp Đông Nam Bộ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

10. Trịnh Khắc Mười, Đào Công Khanh (1984). Nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng Mỡ và Bồ đề cho nguyên liệu giấy sợi. Đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ.

11. Nguyễn Hoàng Ngh a. 2003. Phát triển các loài Keo Acacia ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, 132 trang.

12. Nguyễn Huy Sơn (2013), ― ơ sở khoa học bước đầu chuyển hóa rừng trồng Keo tai tượng cung cấp gỗ nhỏ thành gỗ lớn ở Đông Bắc Bộ‖, Tạp ch KHLN số 1/2013 – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

13. Nguyễn Huy Sơn và Nguyễn Thanh Minh (2012). ơ sở khoa học bước đầu chuyển hóa rừng trồng keo lai cung cấp gỗ nhỏ thành rừng gỗ lớn ở Đông Nam Bộ.

14. Nguyễn Huy Sơn (2009), Nghiên cứu các biện pháp KH N để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất khẩu, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà nước – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

15. Nguyễn Hữu Thiện (1011). Chuyển hóa rừng trồng Mỡ (Manglietia glauca Dandy) và Sa mộc (Cunninghamia lanceolata Hook) sản xuất gỗ nhỏ ở miền bắc việt nam thành rừng trồng cung cấp gỗ lớn. Báo cáo luận án Tiến sỹ Nông nghiệp – 2011.

16. Đặng Văn Thuyết (2012), Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật gây trồng Tống Quá Sủ, Thông aribe, Bạch Đàn, Keo vùng cao cho vùng Tây Bắc, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Viện KHLN Việt Nam.

17. Đặng Văn Thuyết. 2010. Nghiên cứu hệ thống biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo, Bạch đàn và Thông ca-ri-bê để cung cấp gỗ lớn. Báo cáo tổng kết đề tài Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

18. Nguyễn Quang Trung. 2010. Nghiên cứu sử dụng gỗ Bạch đàn Uophylla để sản xuất gỗ xẻ - nguyên liệu đóng đồ mộc. Trung tâm Nghiên cứu chuyển giao công ngệ công nghiệp rừng. Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.


19. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2006), Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 2001-2005, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

20. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (1994), ơ cấu loài cây trồng rừng và phát triển Lâm nghiệp cho các vùng lâm nghiệp trên toàn quốc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Tài liệu nước ngoài

21. Affendy, H., M. Aminuddin. W. Razak, A. Arifin and A. R. Mojiol, 2009. Growth increments of indigenous species planted in secondary forest area. Res. J. For., 3: 23-28.

22. Akhtar J., Saqib Z.A., Qureshi R.H., Haq M.A., Iqbal M.S. and Marcar N.E. 2008. The effect of spacing on the growth ofEucalyptus camaldulensison salt-affected soils of the Punjab, Pakistan. Canadian Journal of Forest Research 38: 2434-2444.

23. Allen, D. (1992). Blackwood Plantations in Tasmania. Tasmania NRCP Report No. 8. Forestry Commision, Tasmania, 88pp.

24. Arnold, R. and Cuevas, E., 2003. Genetic variation in early growth, stem straightness and survival in Acacia crassicarpa, A. mangium and Eucalyptus urophylla in Bukidnon province, Philippines. Journal of Tropical Forest Science 15(2), 332-351.

25. Awang K. and Taylor D. 1993. Acacia for rural, industrial and environmental development. In: Awang K. and Taylor D. (eds), Acacia for rural, industrial and environmental development, Bangkok, Thailand.

26. Baggayan J. L. and Baggayan R. L., 1998. Potential of selected Acacia species in Cebu province, Phillipines. In: Turnbull, J.W., Crompton, H.R. and Pinyopusarerk, K. (eds). Recent Developments in Acacia Planting. Proceedings of an international workshop, Hanoi, Vietnam, 27–30 October 1997. ACIAR Proceedings No. 82, 125-129.

27. Barton, I. (1993). A system for blackwood – Acacia melanoxylon. A farm forester’s experience. New Zealand Tree Grower 14 (3), 11-16.


28. Beadle, CL and Barry, KM and Hardiyanto, EB and Irianto, RSB and Junarto, R and Mohammed, CL and Rimbawanto, A (2007) Effect of pruning Acacia mangium on growth, form and heart rot. Forest Ecology and Managerment, 238 (1-3) pp. 261-267. ISSN 0378-1127.

29. Beadle C. 2006. Developing a strategy for pruning and thinning Acacia mangium to increase wood value. In: Potter K., Rimbawanto A. and Beadle

C. (eds), Heart rot and root rot in tropical Acacia plantations. ACIAR, Yogyakarta, Indonesia.

30. Bernardo A.L., Reis M.G.F., Reis G.G., Harrison R.B. and Firme D.J. 1998. Effect of spacing on growth and biomass distribution in Eucalyptus camaldulensis, E. pellita and E. urophylla plantations in southeastern Brazil. Forest Ecology and Management 104: 1-13.

31. Eldridge, K.; Davidson, J.; Hardwood, C. & van Wyk, G. 1993. Eucalypt Domestication and Breeding. Oxford Science Publications. USA. 288 p.

32. Evans, 1992. Plantation forestry in the tropics. Ed. 2. Oxford University Press, New York. 403 p.

33. Florence, R.G. (1996) Ecology and Silviculture of Eucalypt Forests. CSIRO, Australia.

34. Forrester, D, Medhurst, L, Wood, M, Beadle, C.L and Valencia, J.C., 2010. Growth and physiological responses to silviculture for producing solid-wood products from Eucalyptus plantations: An Australian perspective, Forest Ecology and Management, vol 259, pp. 1819-1835.

35. Geoff, R., Smith, B and Brennan, p., 2006. First thinning in sub-tropical eucalypt plantations grown for high-value solid-wood products: a review, Unpublished paper.

36. Hardiyanto E.B. and Wicaksono A. 2008. Inter-rotation site management, stand growth and soil properties in Acacia mangium plantations in South Sumatra, Indonesia. In: Nambiar E. K. S. (ed), Site management and

Xem tất cả 148 trang.

Ngày đăng: 04/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí