T Nh H Nh Hoạt Động C A Các Cơ Sở, Nhà Máy Chế Biến, Kinh Doanh Gỗ


4.3.2. T nh h nh hoạt động c a các cơ sở, nhà máy chế biến, kinh doanh gỗ

Trong những năm gần đây, ngành chế biến gỗ của tỉnh đã có sự chuyển biến và tăng trưởng mạnh mẽ về số lượng cũng như về chất lượng, chủng loại sản ph m đa dạng đã góp phần đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ trong và ngoài tỉnh. Bên cạnh đó, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa phương. Mặt khác, sự phát triển của các cơ sở kinh doanh chế biến lâm sản đã thúc đ y công tác bảo vệ và phát triển rừng, đặc biệt là việc tăng nhanh diện t ch và năng suất, chất lượng rừng trồng.

Tuy nhiên, do số lượng các cơ sở chế biến gỗ tăng nhanh dẫn đến mất cân đối giữa cung và cầu trong việc cung cấp nguyên liệu đầu vào; xảy ra việc khai thác quá mức, sử dụng cây chưa đủ tuổi, gây lãng ph , thiệt hại cho người sản xuất, tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh trong thu mua nguyên liệu; khả năng cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ còn hạn chế. Sự hình thành và phát triển ngành chế biến lâm sản trên địa bàn mang t nh tự phát, thiếu quy hoạch, sản ph m làm ra chủ yếu bán nguyên liệu thô, công nhân phần lớn không được đào tạo, các doanh nghiệp chưa tiếp cận được với nguồn vốn đầu tư qua các ch nh sách hỗ trợ của Nhà nước.

4.3.3. Ch nh sách phát triển trồng rừng và chế biến lâm sản

4.3.3.1. ơ chế chính sách phát triển vùng nguyên liệu và chế biên lâm sản

Toàn tỉnh Phú Thọ chưa có doanh nghiệp chế biến lâm sản được hỗ trợ theo Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Ch nh phủ về ch nh sách khuyến kh ch doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.

Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ đã ban hành Nghị quyết số 15/2014/NQ- HĐND, ngày 15/12/2014 về Quy định ch nh sách hỗ trợ đặc thù khuyến kh ch doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015 - 2020 trong đó hỗ trợ cho các nhà đầu tư có dự án đầu tư nhà máy chế biến gỗ rừng trồng, sản xuất gỗ ván MDF, HDF được ngân sách nhà nước hỗ trợ 50% chi ph nhưng không quá 05 tỷ đồng/nhà máy để xây dựng cơ sở hạ tầng: giao thông, điện, nước, nhà xưởng và xử l chất thải. Đây ch nh là động lực


khuyến kh ch các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh mạnh dạn đầu tư sản xuất kinh doanh các sản ph m chế biến tinh, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 148 trang tài liệu này.

Thực hiện các văn bản chỉ đạo của Trung ương về ―Tái cơ cấu ngành nông nghiệp‖, Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ đã ban hành Nghị Quyết số 16/2011/NQ- HĐND ngày 18 tháng 8 năm 2011 về Quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011- 2020; Nghị Quyết số 12/2015/NQ-HĐND ngày 14/12/2015 về Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, với mục tiêu giữ ổn định 60 nghìn ha vùng nguyên liệu giấy tập trung cung cấp nguồn nguyên liệu cho các nhà máy và các cơ sở chế biến gỗ rừng trồng trên địa bàn tỉnh. Hiện nay trên địa bàn tỉnh đã có 6/8 công ty Lâm nghiệp với diện t ch trên 10.000 ha được cấp chứng chỉ rừng bền vững (FSC), đây là phần diện t ch cung cấp nguồn nguyên liệu có năng suất, chất lượng cao cung cấp cho các nhà máy, cơ sở chế biến sản ph m xuất kh u.

4.3.3.2. Những tồn tại, khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách

Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp phát triển trồng rừng cung cấp gỗ lớn ở tỉnh Phú Thọ - 9

- Hầu hết các cơ sở chế biến gỗ sản xuất có quy mô nhỏ, còn mang t nh tự phát, chưa tập trung; phát triển từ mô hình sản xuất nhỏ kiểu hộ gia đình với công nghệ thiết bị lạc hậu (tiêu hao nhiều nguyên nhiên vật liệu, năng lượng).

- Các doanh nghiệp chưa mặn mà, chưa thực sự quan tâm đến các hộ trồng rừng trong việc hình thành liên kết chuỗi sản ph m trong sản xuất, kinh doanh lâm nghiệp. Các mô hình trồng rừng gỗ lớn, chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang rừng trồng gỗ lớn và diện t ch rừng trồng thâm canh trên địa bàn tỉnh còn hạn chế, vì vậy sản ph m khai thác chủ yếu là gỗ nhỏ phục vụ cho chế biến nguyên liệu giấy, ván bóc và dăm gỗ, còn sản lượng gỗ lớn chiếm rất t nên chưa đáp ứng được nhu cầu nguyên liệu gỗ lớn phục vụ chế biến trên địa bàn tỉnh.

- Nguồn lực thu hút đầu tư, nguồn vốn xã hội vào l nh vực lâm nghiệp chưa nhiều, nguồn vốn đầu tư trồng rừng, kể cả vốn t n dụng trong dân còn hạn hẹp, giá trị sản xuất lâm nghiệp còn thấp.


- Năng suất, chất lượng rừng trồng còn thấp, diện t ch rừng gỗ lớn t, sản lượng gỗ khai thác hàng năm cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lâm sản trong tỉnh còn hạn chế, gỗ rừng trồng (chủ yếu là Keo các loại và Bạch đàn) được khai thác ở độ tuổi từ 6-8 năm, đường k nh nhỏ, chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất sản ph m gỗ.

4.4. Phân tích và đánh giá các chính sách huyến hích phát triển rừng trồng sản xuất cung cấp gỗ lớn

4.4.1. Các chính sách phát triển rừng trồng cung cấp gỗ lớn c a Trung ương

Trong thời gian qua, Ch nh Phủ cũng đã quan tâm ban hành một số ch nh sách nhằm thúc đ y phát triển rừng trồng gỗ lớn, đáp ứng nhu cầu thị trường, phục vụ chế biến xuất kh u, có thể điểm qua một số ch nh sách chủ yếu như sau:

- Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng hính phủ về một số chính sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 - 2015: Đây là ch nh sách ưu tiên khuyến kh ch người dân trồng rừng sản xuất, trong đó có gỗ lớn, tuy nhiên ch nh sách này chưa thực sự tạo động lực thúc đ y người dân tham gia sản xuất gỗ lớn. Cụ thể, Điều 5 Quyết định 147 quy định điều kiện nhận hỗ trợ đầu tư trồng rừng là ―đối với chủ rừng thì phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; đối với doanh nghiệp nhà nước phải là đất trồng rừng sản xuất đã được giao khoán cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng ổn định lâu dài (50 năm)‖ – điều này khiến các hộ rất khó tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ. Thêm vào đó, mức hỗ trợ 3 triệu đồng/ha cho trồng rừng gỗ lớn và 2 triệu đồng/ha cho trồng rừng gỗ nhỏ là quá thấp, thủ tục phức tạp nên không hấp dẫn các hộ gia đình.

Năm 2011, Ch nh phủ ban hành Quyết định số 66/2011/QĐ-TTg về sửa đổi, bổ sung Quyết định 147/2007/QĐ-TTg theo hướng nâng mức hỗ trợ trồng rừng gỗ lớn lên 4,5 triệu đồng/ha. Riêng với các hộ gia đình thuộc 63 huyện nghèo, mức hỗ trợ được nâng từ 5 triệu đến 10 triệu đồng/ha (theo Quyết định số 2621/QĐ-TTg ngày 31/12/2012), tuy nhiên những định mức này cũng chưa thực sự khuyến kh ch người dân trồng rừng gỗ lớn. Theo đơn giá trồng rừng hiện nay (ở khu vực khó khăn trung bình), các hộ phải bỏ ra tổng chi ph 25 - 30 triệu đồng/ha/7 năm (đối


với cây chu kỳ kinh doanh ngắn), bao gồm: chi ph chu n bị hiện trường trồng rừng, giống, phân bón, nhân công, tiền chăm sóc cho 3 năm đầu, tiền bảo vệ rừng cho các năm tiếp theo đến khi khai thác. Đối với khu vực khó khăn như vùng dân tộc, miền núi, chi ph trồng rừng còn cao hơn rất nhiều. Do đó, phần kinh ph còn thiếu để trồng rừng, các hộ gia đình phải đi vay để bù vào, mặc dù được vay ưu đãi, song khoản chi ph này vẫn là gánh nặng cho các hộ nghèo, đặc biệt đối với các hộ trồng rừng có chu kỳ kinh doanh dài với nhiều rủi ro.

- Ngày 10/6/2013, Th tướng Ch nh ph đã ban hành quyết định số 899/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững:

Mục tiêu của đề án là nâng cao giá trị sản xuất, kinh doanh rừng trồng và phát triển lâm nghiệp bền vững về kinh tế, xã hội và môi trường; gắn kết theo chuỗi từ trồng rừng, chế biến và tiêu thụ sản ph m để nâng cao giá trị lâm sản hàng hóa, góp phần thực hiện thành công ―Đề án tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp‖. Cụ thể tập trung một số vấn đề như sau:

+ Đưa năng suất bình quân rừng trồng chuyển hóa sang kinh doanh gỗ lớn đạt từ 12 - 15 m³/ha/năm trở lên.

+ Nâng cao năng suất bình quân rừng trồng mới và trồng lại bằng cây sinh trưởng nhanh để kinh doanh gỗ lớn đạt trên 15 m³/ha/năm tại vùng Đông Bắc Bộ; trên 20 m³/ha/năm tại vùng Bắc Trung Bộ và vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ. Đối với cây sinh trưởng chậm, chu kỳ kinh doanh dài năng suất bình quân đạt trên 10 m³/ha/năm.

+ Đối với rừng trồng kinh doanh gỗ lớn: Đưa tỷ lệ gỗ lớn bình quân (gỗ xẻ có đường k nh > 15cm) từ 30 - 40% sản lượng khai thác hiện nay lên 50- 60% vào năm 2020 và trên 60% từ năm 2020 trở đi.

Để triển khai có hiệu quả Quyết định 899/QĐ-TTg của Thủ tướng Ch nh phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành một số văn bản quan trọng sau:


- Quyết định 774/QĐ-BNN-T LN ngày 18/4/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt kế hoạch hành động nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị rừng trồng sản xuất giai đoạn 2014 - 2020:

+ Nội dung thực hiện tập trung rà soát đánh giá công tác giống cây rừng, kỹ thuật lâm sinh, quản l tổ chức, cơ chế ch nh sách, vốn đầu tư.

+ Rà soát, đánh giá diện t ch đất trống và rừng trồng sản xuất hiện có để xác định: Diện t ch rừng có thể chuyển hóa để kinh doanh gỗ lớn; diện t ch rừng sẽ đến tuổi khai thác, có điều kiện lập địa phù hợp có thể trồng lại rừng theo hướng thâm canh để kinh doanh gỗ lớn; diện t ch đất trống có khả năng đưa vào trồng mới theo hướng thâm canh để kinh doanh rừng gỗ lớn;

+ Lập quy hoạch vùng nguyên liệu gỗ lớn gắn với các cơ sở chế biến để thực hiện chuyển hóa rừng trồng hiện có và trồng rừng thâm canh gỗ lớn.

+ Chỉ đạo các địa phương xây dựng mô hình th điểm chuyển hóa rừng, trồng rừng kinh doanh gỗ lớn. Trong năm 2014 thực hiện 04 mô hình tại 3 tỉnh là Bắc Giang (Keo lai; Vối thuốc), Thanh Hóa (Keo tai tượng), và Quảng Trị (Keo lai).

+ Giai đoạn 2014 - 2020, tại 19 tỉnh thuộc 3 vùng: Đông Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam trung Bộ dự kiến chuyển hóa 110.000 ha rừng trồng hiện có sang kinh doanh gỗ lớn (gỗ xẻ); trồng mới 100.000 ha và trồng lại 165.000 ha với mục đ ch kinh doanh gỗ lớn. Cụ thể như sau:

Vùng Đông Bắc Bộ (9 tỉnh): Diện t ch dự kiến chuyển hóa rừng trồng sang kinh doanh gỗ lớn là 25.420 ha; trồng mới 54.285ha và trồng lại 80.400 ha rừng kinh doanh gỗ lớn.

Vùng Bắc Trung Bộ (6 tỉnh): Diện t ch dự kiến chuyển hóa rừng trồng sang kinh doanh gỗ lớn là 58.281 ha; trồng mới 37.817 ha và trồng lại 76.543 ha rừng kinh doanh gỗ lớn.

Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (4 tỉnh): Diện t ch dự kiến chuyển hóa rừng trồng sang kinh doanh gỗ lớn là 26.299 ha; trồng mới 7.898 ha và trồng lại 8.057ha rừng kinh doanh gỗ lớn.


- Quyết định 986/QĐ-BNN-KH N ngày 9/5/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Kế hoạch thúc đẩy nghiên cứu và ứng dụng KH N phục vụ tái cơ cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững:

+ Đ y mạnh và nâng cao hiệu quả nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng hiện đại, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới.

+ Triển khai các nhiệm vụ KHCN nhằm chọn tạo và phát triển sản xuất các giống cây lâm nghiệp sinh trưởng nhanh (Keo, Bạch đàn), cây bản địa làm gỗ lớn, cây lâm sản ngoài gỗ có lợi thế cạnh tranh cao.

+ Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ tiên tiến trong khai thác, chế biến gỗ, lâm sản ngoài gỗ và sản xuất các nguyên liệu phụ trợ trong sản xuất đồ mộc xuất kh u và gỗ xây dựng từ nguồn nguyên liệu trong nước.

+ Ưu tiên nghiên cứu xây dựng gói kỹ thuật tối ưu về chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang rừng cung cấp gỗ lớn, trồng lại rừng sau khai thác, trồng rừng mới theo hướng thâm canh, giá thành phù hợp cho từng nhóm cây trồng ở các điều kiện lập địa khác nhau để chuyển giao vào thực tiễn.

+ Xây dựng các mô hình trình diễn giới thiệu chuyển giao các TBKT tập trung trên các đối tượng chủ lực gắn với đào tạo nông dân.

+ Tổ chức các hoạt động thông tin, tuyên truyền phổ biến các giống, công nghệ mới, quy trình công nghệ và TBKT mới phục vụ sản xuất hàng hóa, nâng cao thu nhập cho nông dân và phát triển bền vững.

+ Đổi mới cơ chế ch nh sách: Khuyến kh ch các tổ chức khoa học công nghệ công lập nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng khoa học công nghệ; Khuyến kh ch tư nhân nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng khoa học công nghệ

- Quyết định số 1656/QĐ-BNN-T LN ngày 08/7/2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt đề án tái cơ cấu ngành lâm nghiệp:

+ Phát triển lâm nghiệp bền vững cả về kinh tế, xã hội và môi trường; từng bước chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả,


năng lực cạnh tranh: Nâng cao giá trị gia tăng sản ph m và dịch vụ môi trường rừng; tăng giá trị sản xuất bình quân hàng năm 4 - 4,5%; Từng bước đáp ứng nhu cầu gỗ, lâm sản cho tiêu dùng trong nước và xuất kh u; Góp phần tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo, cải thiện sinh kế, bảo vệ môi trường sinh thái để phát triển bền vững.

+ Đối với rừng tự nhiên: Nâng cao trữ lượng rừng tự nhiên là rừng sản xuất lên 25% so với hiện nay, đạt tăng trưởng bình quân từ 4-5 m3/ha; Nâng cao chất lượng rừng tự nhiên để đạt tỷ lệ gỗ thương ph m bằng 75% trữ lượng gỗ cây đứng. Nuôi dưỡng 0,7 triệu ha rừng phục hồi; khoanh nuôi xúc tiến tái sinh 0,75 triệu ha; làm giàu 1,1 triệu ha rừng; cải tạo 0,35 triệu ha rừng nghèo kiệt. Đến năm 2015, diện t ch đủ điều kiện đưa vào khai thác chọn khoảng 50 ngàn ha, khoảng 117 ngàn ha vào năm 2020 và khoảng 215 ngàn ha vào năm 2030, với lượng khai thác bình quân 30 m3/ha.

+ Đối với rừng trồng: Nâng cao năng suất rừng đạt bình quân 15 m3/ha/năm,

đến năm 2020, diện t ch rừng trồng sản xuất đạt khoảng 3,84 triệu ha, mỗi năm khai thác và trồng lại 0,25 triệu ha, với trữ lượng bình quân khoảng 150 m3/ha đối với rừng gỗ lớn, chu kỳ bình quân 12 năm; 70 m3/ha đối với rừng gỗ nhỏ, chu kỳ bình quân 7 năm; Nâng cao chất lượng rừng để đạt sản lượng gỗ thương ph m bằng 80% trữ lượng, trong đó 40% gỗ lớn và 60% gỗ nhỏ; Đưa tỷ lệ giống cây trồng lâm nghiệp mới được công nhận vào sản xuất lên 60 - 70% vào năm 2020, đảm bảo cung cấp đủ giống có chất lượng, góp phần đưa năng suất rừng trồng tăng 10% vào năm 2015 và tăng 20% vào năm 2020 so với năm 2011.

- Quyết định số 886/QĐ-TTg ngày 16/6/2017 của Thủ tướng hính phủ phê duyệt hương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016 - 2020:

Mục tiêu nâng cao năng suất, chất lượng và phát huy giá trị của từng loại rừng, tăng giá trị rừng sản xuất trên đơn vị diện t ch; Tỷ lệ che phủ rừng toàn quốc đạt 42%, diện t ch rừng các loại đạt 14,4 triệu ha; Năng suất rừng trồng bình quân đạt 20 m3/ha/năm; Giá trị xuất kh u đồ gỗ và lâm sản đạt từ 8,0 đến 8,5 tỷ USD;


- Nhiệm vụ phát triển và nâng cao năng suất, chất lượng rừng:

+ Trồng mới và trồng lại rừng sau khai thác: 1.025.000 ha; trong đó: 75.000 ha rừng phòng hộ, đặc dụng; 200.000 ha rừng trồng thâm canh gỗ lớn.

+ Khoanh nuôi tái sinh rừng: 360.000 ha/năm.

+ Trồng cây phân tán: 250 triệu cây.

+ Chuyển hóa rừng trồng, kinh doanh gỗ nhỏ thành rừng kinh doanh gỗ lớn:

90.000 ha.

+ Tỷ lệ diện t ch rừng trồng được kiểm soát chất lượng giống: 75 - 80%.

+ Hỗ trợ cấp chứng chỉ quản l rừng bền vững: 100.000 ha rừng/năm, đảm bảo sản ph m gỗ của Việt Nam đủ điều kiện đáp ứng được yêu cầu quốc tế khi tham gia các hiệp định thương mại tự do.

4.4.2. Các ch nh sách khuyến kh ch phát triển rừng trồng cung cấp gỗ lớn tại tỉnh Phú Thọ

Ủy ban Nhân dân tỉnh đã ban hành Quyết định số 92/KH-UBND ngày 8/01/2014 về Kế hoạch hành động thực hiện ―Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững‖ tỉnh Phú Thọ đến năm 2020:

- Mục tiêu của đề án:

+ Cụ thể hóa nội dung, định hướng phát triển của Đề án ―Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững‖ tại Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Ch nh phủ và Chương trình hành động thực hiện Đề án của Bộ Nông nghiệp và PTNT đối với sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.

+ Định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn toàn diện, bền vững trên cơ sở phát huy tối đa lợi thế của từng vùng, từng địa phương. Nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng giá trị và khả năng cạnh tranh thông qua liên kết mở rộng quy mô sản xuất, tăng năng suất, chất lượng các sản ph m nông nghiệp. Xây dựng phát triển nền nông nghiệp hiện đại, đ y mạnh công nghiệp chế biến sâu.

Xem tất cả 148 trang.

Ngày đăng: 04/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí