Kết Quả Cfa (Đã Chuẩn Hóa) Giữa Các Khái Niệm Trong Mô


Hình 4.5: Kết quả CFA (đã chuẩn hóa) giữa các khái niệm trong mô

CU47: Cung ứng dịch vụ cho các TCKT

CU46: Cung ứng dịch vụ cho KH cá nhân

CV45: Cho vay các TCKT

CV44: Cho vay cá

nhân

HD43: Huy động vốn từ tiền gửi các TCKT

HD42: Huy động vốn từ tiền gửi cá nhân

hình nghiên cứu


0,71

0,70 0,65 0,73 0,70

0,68


Hoạt động nguồn vốn


0,66

0,86


0,73

Hoạt động sử dụng vốn


0,61

0,75


0,69

Hoạt động cung ứng dịch vụ


Vốn xã hội của ngân hàng


0,83 0,8

0,79


Vốn xã hội của lãnh đạo

Vốn xã hội bên trong

Vốn xã hội bên ngoài


0,65 0,73 0,7 0,82

Hợp tác giữa các cá nhân

Hợp tác giữa các phòng ban

Quan chức

Đối tác

Đồng nghiệp

Bạn bè

0,56 0,6

0,57


Chính quyền

Đối tác kinh doanh

Khách hàng

0,63


0,69


0,77

Truyền thông

Hiệp hội

0,60


Nguồn: ước lượng từ dữ liệu điều tra của tác giả (xem mục 2, phụ lục 10).


4.4. KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY TỔNG HỢP VÀ PHƯƠNG SAI TRÍCH

Độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích được tính trên cơ sở trọng số nhân tố ước lượng trong các mô hình CFA của các thang đo. Bảng 4.5 tóm tắt giá trị của độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích cùng với giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của các thang đo. Kết quả cho thấy tất cả các nhân tố thành phần của khái niệm đa hướng và các khái niệm đơn hướng đều đạt yêu cầu về độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích..

Bảng 4.5: Hệ số tin cậy tổng hợp và phương sai trích của các khái niệm


Khái niệm bậc

nhất

Thành phần bậc hai


Thành phần bậc ba


Trung bình


Độ lệch chuẩn

Độ tin cậy tổng

hợp


Phương sai trích

Vốn xã hội

Vốn xã hội lãnh đạo

Mạng lưới bạn bè

5,48

1,11

0,82

0,74

Mạng lưới đồng nghiệp

5,72

0,87

0,80

0,71

Mạng lưới đối tác

5,35

0,95

0,81

0,72

Mạng lưới quan chức

5,42

1,01

0,83

0,74

Vốn xã hội bên ngoài

Mạng lưới khách hàng

5,84

0,89

0,78

0,70

Mạng lưới đối tác kinh

doanh

5,64

0,99

0,84

0,75

Mạng lưới chính quyền

5,41

1,03

0,73

0,65

Mạng lưới hiệp hội

5,40

1,24

0,91

0,84

Mạng lưới truyền thông

5,22

1,10

0,85

0,77

Vốn xã hội bên trong

Sự hợp tác giữa các cá

nhân

5,64

0,82

0,84

0,56

Sự hợp tác giữa các bộ

phận chức năng

5,75

0,81

0,84

0,61

Hoạt động nguồn vốn

5,07

1,13

0,81

0,84

Hoạt động sử dụng vốn

5,36

0,94

0,73

0,81

Hoạt động cung ứng dịch vụ

5,54

0,98

0,73

0,79

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 192 trang tài liệu này.

Đánh giá tác động của vốn xã hội đến hoạt động của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - 15

Nguồn: Tính toán từ dữ liệu điều tra của tác giả (phụ lục 8,9)


4.5 MÔ TẢ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC NHÂN TỐ VÀ HIỆU CHỈNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

4.5.1 Mô tả đặc trưng của vốn xã hội

Bảng 4.6: Các tham số mô tả các thành phần bậc hai của vốn xã hội



Vốn xã hội

Giá trị trung

bình


Độ lệch chuẩn


Hệ số biến thiên

Vốn xã hội của lãnh đạo

5,49

0,71

12,9%

Vốn xã hội bên ngoài

5,50

0,77

14,0%

Vốn xã hội bên trong

5,69

0,73

12,8%

Nguồn: Tính toán từ dữ liệu điều tra của tác giả

Với thang đo có mức độ trung bình là 3,5 (do mức độ đánh giá từ 1 đến 7), có thể thấy các NHTMVN nhận thức về vốn xã hội là khá cao so với mức trung bình của thang đo. Trong đó vốn xã hội bên trong là cao nhất, kế đến là thang đo bên ngoài và của lãnh đạo cũng xấp xỉ nhau. Điều này hàm ý rằng các NHTMVN quan tâm đến các mối quan hệ hợp tác bên trong, kế đến là các mạng lưới quan hệ với các chủ thể bên ngoài và sau đó là cá nhân của lãnh đạo (bảng 4.6.)

Thực tế, bản thân các NHTM cũng đã khai thác các mối quan hệ bằng cách đặt ra các chỉ tiêu kinh doanh cao hơn thực lực của nhân viên như nếu năm trước đã đạt chỉ tiêu tăng 20% kế hoạch, thì năm nay sẽ yêu cầu đạt 25%, vậy 5% tăng thêm này, tự các nhân viên họ phải vận động sử dụng các mối quan hệ để đạt chỉ tiêu từ cấp trên giao xuống. Nếu bằng tư duy logic ta cũng thể thấy trong quá trình làm việc, bản thân các nhân viên cũng đã khai thác các mối quan hệ để đạt được chỉ tiêu và hoàn thành nhiệm vụ được giao. Tương tự như vậy, bản thân người lãnh đạo chi nhánh ngân hàng, họ cũng phải khai thác các mối quan hệ để hỗ trợ cho chi nhánh mình đạt chỉ tiêu kế hoạch mà hội sở giao xuống, điều này vừa giúp chi nhánh mà họ quản lý hoàn thành nhiệm vụ, vừa khẳng định uy tín và năng lực quản lý của chính họ.


4.5.2 Mô hình nghiên cứu điều chỉnh

Qua kết quả kiểm định thang đo cho thấy, các thang đo đạt mức độ tương thích với dữ liệu, tính đơn nguyên, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt, độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích. Do đó, về cơ bản các giả thuyết nghiên cứu không có sự điều chỉnh. Tuy nhiên, do mô hình không đủ bậc tự do để có thể ước lượng mô hình trên toàn bộ số quan sát, nên các biến thành phần bậc ba của vốn xã hội được tính trung bình của các biến quan sát đo lường chúng.

4.6 KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

4.6.1 Ước lượng mô hình nghiên cứu

Sau khi kiểm tra phân phối của các biến trung bình thuộc thành phần bậc hai của vốn xã hội và các biến quan sát thuộc các hoạt động của NHTM, cho thấy chúng không lệch nhiều với phân phối chuẩn (các biến quan sát có gía trị độ lệch phần lớn nằm trong khoảng [-1;+1], ( mục 1, Phụ lục 11). Do đó, phương pháp ước lượng hợp lý tối đa (Maximum Likelihood) được sử dụng để ước lượng các tham số trong mô hình (Muthen & Kaplan, 1985, trích trong Huỳnh Thanh Điền, 2011).

Giả thuyết đưa ra trong mô hình lý thuyết về tác động của vốn xã hội đến các hoạt động của NHTM như sau:

H1: Tăng cường vốn xã hội tác động đồng biến với việc gia tăng kết quả họat động nguồn vốn;

H2: Tăng cường vốn xã hội tác động đồng biến với việc gia tăng kết quả họat động sử dụng vốn;

H3: Tăng cường vốn xã hội tác động đồng biến với việc gia tăng kết quả họat động cung ứng dịch vụ.

H4: Tăng kết quả hoạt động nguồn vốn có tác động đồng biến với việc tăng kết quả hoạt động sử dụng vốn;

H5: Tăng kết quả hoạt động sử dụng vốn có tác động đồng biến với việc tăng kết quả hoạt động cung ứng dịch vụ;

Kết quả ước lượng SEM với: 2(146)=291,27 (P=0,000); CFI= 0,925, RMSEA=

0,079 và CMIN/df = 1,995. Theo Hu & Bentler (1999), mô hình được xem là thích hợp với dữ liệu khi các chỉ tiêu CFI từ 0,9 đến 1; RMSEA ≤ 0,08; CMIN/df ≤ 2 (Carmines & McIver 1981; Kline 2010). Dựa vào bảng tiêu chuẩn của các tác giả trên


cho thấy mô hình lý thuyết sau khi hiệu chỉnh đạt mức độ tương thích với dữ liệu thị trường. Kết quả mô hình được tổng kết ở Hình 4.6

CU47: Cung ứng dịch vụ cho các TCKT

CU46: Cung ứng dịch vụ cho KH cá nhân

CV45: Cho vay các TCKT

CV44: Cho vay cá

nhân

HD43: Huy động vốn từ tiền gửi các TCKT

HD42: Huy động vốn từ tiền gửi cá nhân

Hình 4.6: Kết quả SEM mô hình nghiên cứu (đã chuẩn hóa)


0,71 0,70

0,65 0,68

0,73 0,70


Hoạt động nguồn vốn (0,612)

0,518***(H4+)

Hoạt động sử dụng vốn (0,784)

0,450***(H5+)

Hoạt động cung ứng dịch vụ (0,709)



0,608***(H1+)

0,587***(H2+)


0,396***(H3+)


Vốn xã hội của ngân hàng


0,83 0,8

0,79


Vốn xã hội của lãnh đạo

Vốn xã hội bên trong

Vốn xã hội

bên ngoài


0,65 0,73 0,7 0,82

Quan chức

Đối tác

Bạn bè

0,56 0,6

0,57


Chính quyền

Đối tác kinh doanh

Khách hàng

Hợp tác giữa các cá nhân

Hợp tác giữa các phòng

Đồng nghiệp

0,63


0,69


0,77

Truyền thông

Hiệp hội

0,60


Nguồn: Ước lượng từ dữ liệu điều tra của tác giả (xem mục 2, phụ lục 11.)


Ghi chú: Hệ số xác định.

(***) là hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 1%.

Với hệ số xác định 0,612, các thành phần của khái niệm vốn xã hội của ngân hàng đã giải thích được 61,2% biến thiên của hoạt động nguồn vốn.

Với hệ số xác định 0,784, các thành phần của khái niệm vốn xã hội của ngân hàng đã giải thích được 78,4% biến thiên của hoạt động sử dụng vốn.

Với hệ số xác định 0,709, các thành phần của khái niệm vốn xã hội của ngân hàng đã giải thích được 70,9% biến thiên của hoạt động cung ứng dịch vụ.

4.6.2 Kiểm định các giả thuyết

Với các kết quả ước lượng (đã chuẩn hóa) của các tham số chính trong mô hình hiệu chỉnh được trình bày ở Bảng 4.7 và kết quả ước lượng đã chuẩn hóa được biểu diễn ở Hình 4.6 cho thấy giả thuyết đều được chấp nhận ở mức ý nghĩa 1%.

Bảng 4.7: Hệ số hồi quy (đã chuẩn hóa) của các mối quan hệ


Giả

Thuyết

Mối quan hệ giữa các khái niệm

Hệ số hồi

quy

H1

Tăng cường vốn xã hội của ngân hàng tác động đồng biến với việc gia tăng kết quả họat

động nguồn vốn

0,608

H2

Tăng cường vốn xã hội của ngân hàng tác động đồng biến với việc gia tăng kết quả họat

động sử dụng vốn

0,587

H3

Tăng cường vốn xã hội của ngân hàng tác động đồng biến với việc gia tăng kết quả họat

động cung ứng dịch vụ

0,396

H4

Tăng kết quả hoạt động nguồn vốn có tác động

đồng biến với việc tăng kết quả hoạt động sử dụng vốn

0,518


H5

Tăng kết quả hoạt động sử dụng vốn có tác động đồng biến với việc tăng kết quả hoạt

động cung ứng dịch vụ

0,450

Nguồn: Ước lượng từ dữ liệu điều tra của tác giả (xem mục 2, Phụ lục 11).

Giả thuyết H1 tăng cường vốn xã hội của ngân hàng tác động đồng biến với việc gia tăng kết quả họat động nguồn vốn, được chấp nhận ở mức ý nghĩa 1% (hệ số hồi quy đã chuẩn hóa 0,608).

Giả thuyết H2 tăng cường vốn xã hội của ngân hàng tác động đồng biến với việc gia tăng kết quả họat động sử dụng vốn, được chấp nhận ở mức ý nghĩa 1% (hệ số hồi quy đã chuẩn hóa 0,587).

Giả thuyết H3 tăng cường vốn xã hội của ngân hàng tác động đồng biến với việc gia tăng kết quả họat động cung ứng dịch vụ, được chấp nhận ở mức ý nghĩa 1% (hệ số hồi quy đã chuẩn hóa 0,396).

Giả thuyết H4 tăng kết quả hoạt động nguồn vốn có tác động đồng biến với việc tăng kết quả hoạt động sử dụng vốn, được chấp nhận ở mức ý nghĩa 1% (hệ số hồi quy đã chuẩn hóa 0,518).

Giả thuyết H5 tăng kết quả hoạt động sử dụng vốn có tác động đồng biến với việc tăng kết quả hoạt động cung ứng dịch vụ, được chấp nhận ở mức ý nghĩa 1% (hệ số hồi quy đã chuẩn hóa 0,450).

4.7 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH

Kết quả mô hình SEM đã chuẩn hóa (hình 4.6) cho thấy các thành phần của khái niệm vốn xã hội của ngân hàng đã giải thích được 61,2% biến thiên của hoạt động nguồn vốn (với hệ số xác định là 0,612); được 78,4% biến thiên của hoạt động sử dụng vốn (với hệ số xác định là 0,784); được 70,9% biến thiên của hoạt động cung ứng dịch vụ (với hệ số xác định là 0,709). Với việc khai thác được vốn xã hội của ngân hàng sẽ giúp các ngân hàng củng cố lòng trung thành của khách hàng cũ và gia tăng được khách hàng tiềm năng, thúc đẩy các hoạt động đạt kết quả tốt hơn.


Bên cạnh đó, kết quả tính toán từ mô hình SEM về tác động trực tiếp và gián tiếp của vốn xã hội của ngân hàng tới kết quả các hoạt động trong ngân hàng được trình bày trong bảng 4.8

Bảng 4.8: Tác động của vốn xã hội tới các hoạt động của NHTM


Biến phụ thuộc

Tác động

Vốn xã hội

của ngân hàng

Hoạt động nguồn vốn

Hoạt động

động sử dụng vốn

Hoạt động nguồn vốn

Trực tiếp

0,608



Gián tiếp

-



Tổng

0,608



Hoạt động động sử dụng vốn

Trực tiếp

0,587

0,518


Gián tiếp

0,315

-


Tổng

0,902

0,518


Hoạt động cung ứng dịch vụ

Trực tiếp

0,396

-

0,450

Gián tiếp

0,406

0,233

-

Tổng

0,802

0,233

0,450

Nguồn: Tính toán từ kết quả ước lượng ở Hình 4.6 (xem mục 2, Phụ lục 11).

4.7.1 Vốn xã hội của ngân hàng tác động đến hoạt động nguồn vốn của NHTM

Kết quả mô hình SEM đã chuẩn hóa (hình 4.6) cho thấy vốn xã hội của ngân hàng tác động trực tiếp đến hoạt động nguồn vốn của NHTM thể hiện qua việc chấp nhận giả thuyết H1 với hệ số hồi quy chuẩn hóa là 0,608 được chấp nhận ở mức ý nghĩa 1%. Kết quả này được giải thích như sau:

Thứ nhất, thông qua mạng lưới mối quan hệ cá nhân của người lãnh đạo giúp ngân hàng có những thuận lợi hơn trong các hoạt động của mình. Cụ thể thông qua các mối quan hệ với bạn bè, (có thể họ đã là khách hàng) và chính họ sẽ giới thiệu khách hàng cho ngân hàng, tạo nguồn khách hàng tiềm năng cho ngân hàng trong tương lai, từ đó góp phần nâng cao khả năng huy động vốn cho ngân hàng. Bên cạnh đó, mối quan hệ của lãnh đạo với các đối tác kinh doanh cũng rất quan trọng. Trong

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/04/2022