Kiểm Định Thang Đo Bằng Phân Tích Nhân Tố Khẳng Định (Cfa)


được thực hiện chung cho các thang đo đa hướng của vốn xã hội và thực hiện riêng cho từng thang đo đơn hướng các hoạt động nguồn vốn, sử dụng vốn và cung ứng dịch vụ của ngân hàng. Kết quả cho thấy các thang đo vốn xã hội tách ra thành 11 nhân tố, không có biến nào bị loại với tất cả các trọng số nhân tố đều lớn hơn 0,5, phương sai trích lớn hơn 50%, hệ số KMO lớn hơn 0,5 và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett nhỏ hơn 0,05 (xem phụ lục 9). Các biến quan sát sẽ tiếp tục đưa vào kiểm định bằng công cụ phân tích nhân tố khẳng định (CFA).

4.3 KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH (CFA)

Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) được thực hiện theo trình tự sau:

- Kiểm định thang đo thành phần bậc ba thuộc các thành phần bậc hai của khái niệm vốn xã hội;

- Kiểm định giá trị phân biệt và giá trị hội tụ giữa các thành phần bậc hai của vốn xã hội;

- Phân tích nhân tố chung cho các khái niệm trong mô hình nghiên cứu, bao gồm vốn xã hội và các hoạt động của ngân hàng.

4.3.1 Kiểm định các thang đo bậc ba của khái niệm vốn xã hội

4.3.1.1 Kiểm định thang đo vốn xã hội của lãnh đạo ngân hàng

Thang đo vốn xã hội lãnh đạo ngân hàng là thang đo đa hướng với bốn thành phần, là (1) mạng lưới bạn bè; (2) mạng lưới đồng nghiệp và (3) mạng lưới đối tác kinh doanh; và (4) mạng lưới quan chức thuộc cơ quan quản lý Nhà nước các cấp.

Kết quả CFA cho thấy mô hình đạt được độ tương thích với dữ liệu thị trường, với 2(42)=109,521 (P=0,000); TLI= 0,918; CFI= 0,948 và RMSEA= 0,080;

CMIN/dF=2,608. Kết quả cũng cho thấy trọng số CFA của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0,5 (nhỏ nhất là 0,510), điều này khẳng định tính đơn nguyên và giá trị hội tụ của các biến quan sát thuộc các thành phần vốn xã hội của lãnh đạo (xem Hình 4.1). Tiếp theo, hệ số tương quan của các thành phần thuộc khái niệm vốn xã hội lãnh đạo đều nhỏ hơn 1 đơn vị với mức ý nghĩa 1% (xem Bảng 4.2). Vì vậy, các thành phần này đạt được giá trị phân biệt trong cùng một khái niệm.


Bảng 4.2: Hệ số tương quan giữa các khái niệm của vốn xã hội của lãnh đạo ngân hàng


Mối quan hệ



Tương quan (r)


1-r

Giá trị tới hạn

(1-r)

Mạng lưới bạn bè

<->

Mạng lưới đồng

nghiệp


0,370


0,630


4,637

Mạng lưới bạn bè

<->

Mạng lưới đối tác

0,426

0,574

4,744


Mạng lưới bạn bè


<->

Mạng lưới quan

chức

0,319

0,681

3,920

Mạng lưới đồng

nghiệp


<->


Mạng lưới đối tác

0,404

0,596

5,337

Mạng lưới đồng

nghiệp


<->

Mạng lưới quan

chức

0,425

0,575

5,779


Mạng lưới đối tác


<->

Mạng lưới quan

chức

0,594

0,406

6,682

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 192 trang tài liệu này.

Đánh giá tác động của vốn xã hội đến hoạt động của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - 14

Nguồn: Ước lượng từ dữ liệu điều tra của tác giả luận án (xem mục 1, Phụ lục 10 )


Hình 4.1 : Kết quả CFA (đã chuẩn hóa) thang đo vốn xã hội của lãnh

đạo ngân hàng


L3

L2

L1

L4

0,96 0,65 0,88

0,86

0,335

L5

067

Mạng lưới bạn bè

0,431

Mạng lưới đồng nghiệp

0,90

L6

0,275

0,388

0,347

0,87

Mạng lưới quan chức

0,542

Mạng lưới đối tác

0,51

L7

L12

0,78

0,77

L11

0,83

L10

0,95

L9

L8


Nguồn: Tính tóan từ dữ liệu điều tra của tác giả luận án (xem mục 1, Phụ lục 10.)

4.3.1.2 Kiểm định thang đo vốn xã hội bên ngoài ngân hàng

Thang đo vốn xã hội bên ngoài ngân hàng là thang đo đa hướng với năm thành phần, là (1) mạng lưới khách hàng; (2) mạng lưới đối tác kinh doanh; (3) mạng lưới các hiệp hội; (4) mạng lưới truyền thông; và (5) mạng lưới chính quyền các cấp.

Kết quả CFA cho thấy mô hình đạt được độ tương thích với dữ liệu thị trường, với 2(80)=165,768 (P=0,000); TLI= 0,938; CFI= 0,952 và RMSEA= 0,067;

CMIN/dF=2,072. Kết quả cũng cho thấy trọng số CFA của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0,5 (nhỏ nhất là 0,573), điều này khẳng định tính đơn nguyên và giá trị hội tụ của các biến quan sát thuộc các thành phần vốn xã hội của lãnh đạo (xem Hình 4.1). Tiếp theo, hệ số tương quan của các thành phần thuộc khái niệm vốn xã hội bên ngoài đều nhỏ hơn 1 đơn vị với mức ý nghĩa 1% (xem Bảng 4.3). Vì vậy, các thành phần này đạt được giá trị phân biệt trong cùng một khái niệm.


Bảng 4.3: Hệ số tương quan giữa các khái niệm của vốn xã hội bên ngoài ngân hàng


Mối quan hệ

Tương quan (r)


1-r

Giá trị tới hạn

(1-r)

Mạng lưới khách

hàng

<->

Mạng lưới đối tác bên

ngoài

0,434

0,566

5,992

Mạng lưới khách

hàng


<->


Mạng lưới chính quyền


0,225


0,775


3,492

Mạng lưới khách

hàng


<->


Mạng lưới hiệp hội


0,460


0,540


5,451

Mạng lưới khách

hàng


<->


Mạng lưới truyền thông


0,292


0,708


4,113

Mạng lưới đối tác

bên ngoài


<->


Mạng lưới chính quyền


0,322


0,678


4,169

Mạng lưới đối tác

bên ngoài


<->


Mạng lưới hiệp hội


0,465


0,535


4,878

Mạng lưới đối tác

bên ngoài


<->


Mạng lưới truyền thông


0,283


0,717


3,485

Mạng lưới chính

quyền


<->


Mạng lưới hiệp hội


0,401


0,599


4,257

Mạng lưới chính

quyền


<->


Mạng lưới truyền thông


0,458


0,542


5,159

Mạng lưới hiệp hội

<->

Mạng lưới truyền thông

0,808

0,192

7,044

Nguồn: Tính tóan từ dữ liệu điều tra của tác giả luận án (xem mục 1, Phụ lục 10.).


Hình 4.2: Kết quả CFA (đã chuẩn hóa) của thang đo vốn xã hội bên ngoài ngân hàng



BN15


BN14


0,84


BN16

BN13 BN17


BN30


0,84

0,82 0,57


Mạng lưới khách


0,334


0,538


0,273


0,308

0,72


Mạng lưới đối tác


0,371

0,81


0,85


BN18


BN29 0,88

Công ty truyền

0,452

0,385



BN28


0,73

0,617 0,456


0,487

Mạng lưới


Mạng lưới

hiệp hội


0,85

0,366

chính

0,69


BN22

0,91


BN27

0,87


BN26


BN25

0,72


BN24

0,67


BN23

Nguồn: Tính tóan từ dữ liệu điều tra của tác giả luận án (xem mục 1, Phụ lục 10.)

4.3.1.3 Kiểm định thang đo vốn xã hội bên trong ngân hàng

Thang đo vốn xã hội bên trong ngân hàng là thang đo đa hướng với hai thành phần bao gồm: (1) sự hợp tác giữa cá nhân trong ngân hàng, (2) sự hợp tác giữa các bộ phận chức năng. Kết quả CFA cho thấy mô hình đạt được độ tương thích với dữ liệu thị trường, với 2(33) = 72,3 (P=0,000); CFI= 0,965 và RMSEA= 0,070; CMIN/DF=2,190. Kết quả cũng cho thấy trọng số CFA của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0,5 (nhỏ nhất là 0,60), điều này khẳng định tính đơn nguyên và giá trị hội tụ của các thành phần trong thang đo vốn xã hội bên trong (xem Hình 4.3). Tiếp theo, hệ số tương quan giữa hai thành phần của khái niệm vốn xã hội bên trong nhỏ hơn 1 đơn vị với mức ý nghĩa 1%. Vì vậy, các thành phần này đạt được giá trị phân biệt trong cùng một khái niệm.


Hình 4.3: Kết quả CFA (đã chuẩn hóa) của thang đo vốn xã hội bên trong ngân hàng


BT31

BT37

0,76

BT38

BT32 0,73

0,70

0,76

BT33

0,73

Sự hợp tác giữa các cá nhân

0,608

Sự hợp tác giữa các bộ phận chức năng

0,70

BT39

0,79

0,66

0,80

BT34

0,60

BT35

BT36

0,69

BT41

BT40


Nguồn: Tính tóan từ dữ liệu điều tra của tác giả luận án (xem mục 1, Phụ lục 10.)

4.3.2 Kiểm định các thang đo bậc hai của khái niệm vốn xã hội

Thang đo bậc hai của vốn xã hội bao gồm vốn xã hội của lãnh đạo, vốn xã hội bên trong và vốn xã hội bên ngoài. Ba thành phần này đo lường khái niệm vốn xã hội của ngân hàng, nên cần phải xem xét giá trị hội tụ và phân biệt giữa chúng. Mô hình được thiết kế chung để đánh giá mối liên hệ giữa các cặp1.

Kết quả CFA mô hình sau khi hiệu chỉnh đạt mức độ tương thích với dữ liệu thị trường, với: 2(37)=106,613 (P=0,000); CFI= 0,921, RMSEA= 0,080

CMIN/df=2,881. Kết quả cũng cho thấy trọng số CFA của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0,5 (nhỏ nhất 0,545), khẳng định tính đơn nguyên và giá trị hội tụ của các nhân tố trong các thang đo bậc hai của vốn xã hội (xem Hình 4.4.). Tiếp theo, hệ số tương quan giữa các thang đo bậc hai đều nhỏ hơn 1 đơn vị với mức ý nghĩa 1% (xem Bảng 4.4.). Vì vậy, các thành phần này đạt được giá trị phân biệt trong cùng khái niệm vốn xã hội của ngân hàng.


1 Do kích thước mẫu không đủ lớn nên biến trung bình của các thang đo thành phần vốn xã hội lãnh đạo, bên ngoài và bên trong được sử dụng cho phân tích CFA giữa chúng với nhau.


Bảng 4.4: Hệ số tương quan giữa các khái niệm bậc hai của vốn xã hội trong ngân hàng


Mối quan hệ

Tương quan

(r)


1-r

Giá trị tới hạn

(1-r)

Vốn xã hội của lãnh

đạo

<->

Vốn xã hội bên

ngoài

0,450

0,550

6,675

Vốn xã hội bên

ngoài

<->

Vốn xã hội bên

trong

0,372

0,627

6,626

Vốn xã hội của lãnh

đạo

<->

Vốn xã hội bên

trong

0,293

0,707

6,133

Nguồn: Tính toán từ dữ liệu điều tra của tác giả luận án (xem mục 1.2., Phụ lục 10).


Hình 4.4: Kết quả CFA (đã chuẩn hóa) của thang đo vốn xã hội trong ngân hàng


Đồng nghiệp


Đối tác

0,675

Bạn bè

Quan chức

0,545

0,717

0,672

Vốn xã hội lãnh đạo

0,747

0,725

0,54

Khách hàng

0,694

Vốn xã hội bên trong

0,793

Vốn xã hội bên ngoài

0,620

0,687

Hợp tác giữa các bộ phận

0,832

Truyền thông

0,644

Hợp tác giữa các cá nhân

0,770

Hiệp hội

Đối tác kinh doanh

Chính quyền


Nguồn: Tính toán từ dữ liệu điều tra của tác giả luận án (xem mục 1.2., Phụ lục 10).


4.3.2 Phân tích nhân tố khẳng định chung cho các thang đo vốn xã hội, các hoạt động của NHTM

Kết quả CFA cho thấy mô hình sau khi hiệu chỉnh đạt mức độ tương thích với dữ liệu thị trường, với: 2(146)=292,73 (P=0,000); CFI= 0,912, RMSEA= 0,079 và CMIN/df = 2,005. (xem mục 2, phụ lục 10.). Kết quả cũng cho thấy trọng số CFA của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0,5 (nhỏ nhất 0,56), khẳng định tính đơn nguyên và giá trị hội tụ của các thang đo thành phần của khái niệm vốn xã hội, các hoạt động của ngân hàng. Tiếp theo, hệ số tương quan giữa các thang đo đều nhỏ hơn 1 đơn vị với mức ý nghĩa 1%. Vì vậy, các thang đo vốn xã hội, các hoạt động của ngân hàng đều đạt được giá trị phân biệt.

Xem tất cả 192 trang.

Ngày đăng: 28/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí