Thái Độ Đối Phskt Tại Cộng Đồng Của Bà Mẹ Có Con Từ 0 -12 Tháng Tuổi Ở Nhóm Trước Và Nhóm Sau Can Thiệp


Điểm trung bình năm câu hỏi về quan niệm/niềm tin về vai trò của bà mẹ trong việc PHSKT ở nhóm bà mẹ sau can thiệp cao hơn từ 0,03 đến 0,4 điểm (p<0,05). Khác biệt lớn nhất là câu hỏi “Thông tin về phát triển của trẻ từ các bà mẹ rất có ích” đối với PHSKT (0,04 điểm, p<0,05).

Bảng 3.13. Thái độ đối PHSKT tại cộng đồng của bà mẹ có con từ 0 -12 tháng tuổi ở nhóm trước và nhóm sau can thiệp


Yếu tố

Trước can thiệp

(n=710)

Sau can thiệp

(n=710)

TB

khác biệt

CI 95%

(TB khác biệt)

TB ± SSC

TB ± SSC

PHSKT là rất cần thiết

0,91 ± 0,01

0,94 ± 0,008

0,03*

[0,001; 0,06]

Cần PHSKT từ khi mới sinh

0,9 ± 0,01

0,93 ± 0,009

0,03*

[0,002; 0,06]

PHS-CTS thì phục hồi cao

0,89 ± 0,01

0,92 ± 0,01

0,03*

[0,001; 0,06]

Tìm hiểu thông tin PHSKT

0,86 ± 0,01

0,9 ± 0,01

0,04*

[0,005; 0,07]

Muốn biết cách PHSKT

0,91 ± 0,01

0,94 ± 0,009

0,03*

[0,001; 0,06]

*p<0,05; **p<0,01; ***p<0,001

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 192 trang tài liệu này.

Đánh giá tác động của mô hình tăng cường phát hiện sớm khuyết tật đối với các bà mẹ có con dưới 6 tuổi tại huyện Hoài Đức - thành phố Hà Nội giai đoạn 2014 - 2016 - 10

Điểm trung bình 5 câu hỏi về thái độ tích cực của các bà mẹ đối với PHSKT tại cộng đồng ở nhóm bà mẹ sau can thiệp cao hơn từ 0,03 đến 0,04 điểm (p<0,05). Khác biệt lớn nhất là câu hỏi “tìm hiểu thông tin PHSKT” (0,04 điểm với p<0,05).

Bảng 3.14. Thái độ tham gia các hoạt động PHSKT tại cộng đồng của bà mẹ có con từ 0 - 12 tháng tuổi trước và sau can thiệp

Yếu tố

Trước can thiệp (n=710)

Sau can thiệp (n=710)

TB

khác biệt

CI 95%

(TB khác biệt)

TB ± SSC

TB ± SSC

Mong muốn được tập

huấn PHSKT

0,87 ± 0,01

0,94 ± 0,009

0,06***

[0,03; 0,09]

Sẵn sàng tham gia PHSKT ở trẻ em

0,87 ± 0,01

0,94 ± 0,009

0,07***

[0,04; 0,09]

Sẵn sàng sử dụng biện

pháp PHSKT

0,87 ± 0,01

0,95 ± 0,008

0,07***

[0,05; 0,10]

Động viên người khác

tham gia

0,9 ± 0,01

0,95 ± 0,008

0,05***

[0,02; 0,08]

PHSKT là trách nhiệm

của cả gia đình

0,91 ± 0,01

0,95 ± 0,008

0,04**

[0,01; 0,06]

*p<0,05; **p<0,01; ***p<0,001


Điểm trung bình 5 câu hỏi về thái độ tích của các bà mẹ với việc tham gia hoạt động PHSKT ở nhóm bà mẹ sau can thiệp đều cao hơn. Khác biệt lớn nhất là hai câu hỏi “sẵn sàng tham gia PHSKT” và “sẵn sàng sử dụng biện pháp PHSKT” (0,07 điểm, p<0,001).

Bảng 3.15. Thái độ PHSKT chung của các bà mẹ có con từ 0 -12 tháng tuổi trước và sau can thiệp

Yếu tố

Trước can thiệp (n=710)

Sau can thiệp (n=710)

TB khác biệt

CI 95% (TB

khác biệt)

TB ± SSC

TB ± SSC

Quan điểm/thái

độ đối với TKT

3,21 ± 0,05

3,95 ± 0,039

0,74***

[0,61; 0,86]

Quan niệm/niềm

tin trong PHSKT

4,48 ± 0,05

4,63 ± 0,03

0,15**

[0,04; 0,27]

Thái độ đối với

PHSKT

4,47 ± 0,05

4,63 ± 0,029

0,16**

[0,04; 0,27]

Thái độ trong

tham gia PHSKT

4,43 ± 0,05

4,72 ± 0,04

0,29***

[0,17; 0,4]

Thái độ chung

16,59 ± 0,17

17,93 ± 0,09

1,33***

[0,96; 1,71]

*p<0,05; **p<0,01; ***p<0,001

Điểm trung bình của cả 5 mục đánh giá về thái độ tích cực đối với PHSKT ở nhóm bà mẹ sau can thiệp đều cao hơn từ 0,15 đên 0,74 điểm có ý nghĩa thống kê. Khác biệt lớn nhất là mục quan điểm/thái độ đối với TKT (tăng 0,74 điểm, p<0,001). Khác biệt nhỏ nhất là mục quan niệm/niềm tin trong PHSKT (0,15 điểm, p<0,01). Trung bình điểm thái độ tích cực chung đối với PHSKT nhóm sau can thiệp cao hơn 1,33 điểm với p<0,001.

3.3.3. Sự thay đổi thực hành PHSKT của bà mẹ có con từ 0 - 12 tháng tuổi

Bảng 3.16. Thực hành theo dõi các dấu hiệu phát triển trẻ em của bà mẹ có con từ 0 -12 tháng tuổi trước và sau can thiệp

Yếu tố

Trước can thiệp (n=710)

Sau can thiệp (n=710)

TB

khác biệt

CI 95%

(TB khác biệt)

TB ± SSC

TB ± SSC

Kiểm tra cân nặng,

chiều cao

0,6 ± 0,018

0,74 ± 0,016

0,14***

[0,09; 0,18]

So sánh sự phát triển

0,48 ± 0,018

0,64 ± 0,018

0,16***

[0,11; 0,21]

Kiểm tra sức khỏe

định kỳ

0,39 ± 0,018

0,44 ± 0,018

0,05

[0,005; 0,09]

*p<0,05; **p<0,01; ***p<0,001


Điểm trung bình thực hành theo dõi sự phát triển ở trẻ của nhóm bà mẹ sau can thiệp đều cao hơn. Khác biệt lớn nhất là thực hành so sánh sự phát triển của con mình với trẻ khác cùng tuổi 0,16 điểm (p<0,001).

Bảng 3.17. Thực hành theo dõi các dấu hiệu phát triển vận động thô và vận động tinh của bà mẹ có con từ 0 -12 tháng tuổi trước và sau can thiệp

Yếu tố

Trước can thiệp (n=710)

Sau can thiệp (n=710)


TB

khác biệt

CI 95%

(TB khác biệt)

TB ± SSC

TB ± SSC

Để ý đến sự thay

đổi về hình thể

0,49 ± 0,018

0,6 ± 0,018

0,11***

[0,06; 0,16]

Để ý đến cử động

ở tay, chân…

0,53 ± 0,018

0,61 ± 0,018

0,085**

[0,03; 0,13]

Để ý đến các vận

động: lẫy/lật…

0,52 ± 0,018

0,58 ± 0,018

0,059*

[0,007; 0,11]

Để ý đến các vận

động tay

0,46 ± 0,018

0,55 ± 0,018

0,081**

[0,03; 0,13]

*p<0,05; **p<0,01; ***p<0,001

Điểm trung bình thực hành theo dõi các dấu hiệu phát triển vận động thô và vận động tinh của nhóm bà mẹ sau can thiệp đều cao hơn nhóm bà mẹ trước can thiệp. Khác biệt lớn nhất là thực hành thường xuyên để ý đến sự thay về hình thể (0,11 điểm với p<0,001).

Bảng 3.18. Thực hành theo dõi các dấu hiệu khiếm khuyết về nhìn của bà mẹ có con từ 0 -12 tháng tuổi trước và sau can thiệp

Yếu tố

Trước can thiệp (n=710)

Sau can thiệp (n=710)

TB

khác biệt

CI 95%

(TB khác biệt)

TB ± SSC

TB ± SSC

Để ý đến hình thể

mắt: lác, sụp mi...

0,48 ± 0,018

0,7 ± 0,017

0,22***

[0,17; 0,27]

Để ý đến phản

ứng với ánh sáng

0,47 ± 0,018

0,69 ± 0,017

0,22***

[0,17; 0,27]

*p<0,05; **p<0,01; ***p<0,001

Điểm trung bình thực hành theo dõi các dấu hiệu về nhìn của các bà mẹ ở nhóm sau can thiệp đều cao hơn nhóm bà mẹ trước can thiệp 0,22 điểm với p<0,001.


Bảng 3.19. Thực hành theo dõi các dấu hiệu khiếm khuyết về trí tuệ của bà mẹ có con từ 0 - 12 tháng tuổi trước và sau can thiệp

Yếu tố

Trước can thiệp (n=710)

Sau can thiệp (n=710)

TB

khác biệt

CI 95%

(TB khác biệt)

TB ± SSC

TB ± SSC

Nhìn theo tay của chính nó, bắt chước lè

lưỡi hay ho …

0,49 ± 0,02

0,68 ± 0,02

0,18***

[0,13; 0,23]

Gọi tên có đáp ứng, làm theo mệnh lệnh

đơn giản…

0,57 ± 0,02

0,7 ± 0,02

0,13***

[0,08; 0,18]

*p<0,05; **p<0,01; ***p<0,001

Điểm trung bình thực hành theo dõi các dấu hiệu khiếm khuyết về trí tuệ ở nhóm bà mẹ sau can thiệp đều cao hơn nhóm bà mẹ trước can thiệp. Khác biệt trung bình điểm lớn nhất là thường xuyên để ý đến các vận động như nhìn theo tay của chính nó, bắt chước lè lưỡi…0,18 điểm (p<0,001).

Bảng 3.20. Thực hành tìm kiếm và sử dụng tài liệu PHSKT của bà mẹ có con từ 0 -12 tháng tuổi trước và sau can thiệp

Yếu tố

Trước can thiệp (n=710)

Sau can thiệp (n=710)

TB

khác biệt

CI 95%

(TB khác biệt)

TB ± SSC

TB ± SSC

Tìm kiếm tài liệu

PHSKT

1,14 ± 0,03

1,62 ± 0,02

0,48***

[0,4; 0,55]

Có tài liệu

PHSKT

0,64 ± 0,03

1,43 ± 0,02

0,79***

[0,72; 0,86]

Sử dụng tài liệu

PHSKT

0,49 ± 0,02

1,31 ± 0,024

0,82***

[0,75; 0,89]

*p<0,05; **p<0,01; ***p<0,001

Điểm trung bình 6 câu hỏi đánh giá về thực hành tìm kiếm và sử dụng tài liệu PHSKT của trẻ em ở nhóm bà mẹ sau can thiệp đều cao hơn nhóm bà mẹ trước can thiệp. Khác biệt lớn nhất là thực hành sử dụng tài liệu PHSKT (0,82 điểm với p<0,001).


Yếu tố

Trước can thiệp (n=710)

Sau can thiệp (n=710)

TB khác biệt

CI 95% (TB

khác biệt)

TB ± SSC

TB ± SSC

Theo dõi phát triển

chung

1,48 ± 0,04

1,82 ± 0,04

0,34***

[0,23; 0,45]

Theo dõi phát triển

vận động thô, tinh

2,01 ± 0,06

2,34 ± 0,07

0,33***

[0,16; 0,51]

Theo dõi khiếm

khuyết về nhìn

0,95 ± 0,04

1,39 ± 0,03

0,44***

[0,35; 0,54]

Theo dõi khiếm

khuyết nghe/nói

1,54 ± 0,053

1,99 ± 0,04

0,45***

[0,31; 0,58]

Theo dõi khiếm

khuyết trí tuệ

1,07 ± 0,031

1,38 ± 0,03

0,31***

[0,22; 0,4]

Tìm kiếm và sử

dụng tài liệu

2,27 ± 0,07

4,36 ± 0,05

2,09***

[1,91; 2,26]

Thực hành chung

9,33 ± 0,19

13,29 ± 0,154

3,96***

[3,48; 4,45]

*p<0,05; **p<0,01; ***p<0,001

Bảng 3.21. Thực hành chung về PHSKT của bà mẹ có con từ 0 -12 tháng tuổi trước và sau can thiệp


Điểm trung bình của 6 mục đánh giá về thực hành PHSKT ở nhóm bà mẹ sau can thiệp đều cao hơn nhóm bà mẹ trước can thiệp. Khác biệt từ 0,31 điểm đến 2,09 điểm (p<0,001). Thực hành chung ở nhóm bà mẹ sau can thiệp cao hơn 3,96 điểm (p<0,001).

3.3.4. Sự thay đổi KAP về PHSKT của bà mẹ có con từ 0 - 12 tháng tuổi

Bảng 3.22. Điểm trung bình kiến thức, thái độ và thực hành PHSKT của bà mẹ có con từ 0 -12 tháng tuổi trước và sau can thiệp


Yếu tố

Trước can thiệp (n=710)

Sau can thiệp (n=710)

TB

khác biệt

CI 95%

(TB khác biệt)

TB

SSC

TB

SSC

Kiến thức, thái độ và

thực hành


37,16


0,32


44,78


0,25


7,62***


[6,82; 8,41]

*p<0,05; **p<0,01; ***p<0,001

Điểm trung bình kiến thức, thái độ và thực hành PHSKT của các bà mẹ ở nhóm sau can thiệp cao hơn 7,62 điểm so với nhóm bà mẹ trước can thiệp với p<0,001.

Sự thay đổi mức độ KAP của nhóm bà mẹ trước can thiệp và nhóm sau can thiệp NCS trình bày tại phụ lục 11 mục 1.4. Sự thay đổi KAP về PHSKT của các bà mẹ có con từ 0 – 12 tháng tuổi theo phân tầng kinh tế NCS trình bày tại phụ lục 12.


3.3.5. Mối liên quan giữa các hoạt động can thiệp với kiến thức, thái độ và thực hành PHSKT ở trẻ em của các bà mẹ có con từ 0 - 12 tháng tuổi

Bảng 3.23. Mối liên quan giữa các hoạt động can thiệp với kiến thức, thái độ và thực hành PHSKT của các bà mẹ có con từ 0 – 12 tháng tuổi

TT


Yếu tố

Mô hình hồi qui logistic trước

can thiệp

Mô hình hồi qui logistic sau

can thiệp

Tỷ lệ Bs/Bt

χ2 khác biệt của hệ số hồi

qui

Bt


S.Et


Bs


S.Es

1

Nhóm tuổi

0,83***

0,231

0,039

0,262

0,05

5,10*

2

TĐHV

-0,123

0,178

0,387

0,217

-3,14

3,31

3

Nghề nghiệp

0,424*

0,178

-0,143

0,215

-0,34

4,10*

4

Tình trạng mang thai

0,469

0,394

0,133

0,424

0,28

0,33

5

Số con trong gia đình

-0,007

0,174

0,322

0,214

-47,61

1,43

6

Số thế hệ chung sống

0,087

0,178

0,022

0,223

0,25

0,05

7

Có NKT trong gia đình

0,457

0,415

-0,635

0,470

-1,39

3,03

8

Thu nhập bình quân

0,189

0,178

-0,090

0,210

-0,47

1,02

9

Nguồn thông tin từ loa

phát thanh


0,619**


0,2


0,556**


0,214


0,89


0,04

10

Nguồn thông tin từ áp

phíc


-1,052*


0,433


0,646**


0,247


-0,61


11,58*

11

Nguồn thông tin từ tờ

rơi


-0,044


0,935


0,474*


0,212


-10,66


0,29

12

Nguồn thông tin từ

CBYT


0,916***


0,177


0,446*


0,209


0,487


2,95

*p<0,05; **p<0,01; ***p<0,001; Bt: hệ số hồi qui trước can thiệp; S.Et: Sai số chuẩn trước can

thiệp; Bs: hệ số hồi qui sau can thiệp; S.Es: Sai số chuẩn sau can thiệp

Mô hình hồi qui logistic liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ trước can thiệp và bà mẹ sau can thiệp được NCS trình bày chi tiết tại Phụ lục 14 phụ lục 16.


Bà mẹ có tuổi trên 30 sẽ làm tăng tỷ lệ Odds của mức độ kiến thức thái độ và thực hành không đạt khoảng 83% ở nhóm bà mẹ trước can thiệp có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Đối với nhóm bà mẹ sau can thiệp thì chỉ làm tăng 3,9% và không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (χ2 =5,10 và p<0,05).

Bà mẹ có nghề nghiệp là nông dân và nghề khác làm tăng tỷ lệ Odds của mức độ kiến thức thái độ và thực hành không đạt khoảng 42,4% ở nhóm bà mẹ trước can thiệp có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Đối với nhóm bà mẹ sau can thiệp thì làm giảm 14,3% nhưng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (χ2 =4,10 và p<0,05).

Bà mẹ không tiếp cận được thông tin PHSKT từ loa phát thanh làm tăng tỷ lệ Odds của mức độ kiến thức, thái độ và thực hành không đạt khoảng 61,9% ở nhóm bà mẹ trước can thiệp có ý nghĩa thống kê với p<0,01. Đối với nhóm bà mẹ sau can thiệp chỉ làm tăng 55,6% (p<0,01). Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (χ2 =0,04 và p>0,05).

Bà mẹ không tiếp cận được thông tin PHSKT từ áp phíc làm giảm tỷ lệ Odds của mức độ kiến thức, thái độ và thực hành không đạt khoảng 105,2% ở nhóm bà mẹ trước can thiệp có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Đối với nhóm bà mẹ sau can thiệp thì làm tăng 64,6%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (χ2 =11,58 và p<0,05).

Bà mẹ không tiếp cận được thông tin PHSKT từ tờ rơi làm giảm tỷ lệ Odds của mức độ kiến thức, thái độ và thực hành không đạt khoảng 4,4% ở nhóm bà mẹ trước can thiệp không có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Đối với nhóm bà mẹ sau can thiệp thì làm tăng 47,4% có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (χ2

=2,95 và p>0,05).

Nhóm bà mẹ không tiếp cận được thông tin PHSKT từ CBYT làm tăng tỷ lệ Odds của mức độ kiến thức, thái độ và thực hành không đạt khoảng 91,6% ở nhóm bà mẹ trước can thiệp có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Đối với nhóm bà mẹ sau can thiệp thì chỉ làm tăng 44,6% có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (χ2 =0,487 và p>0,05).


3.4. Đánh giá sự thay đổi tuổi phát hiện khuyết tật ở TKT dưới 6 tuổi sau can thiệp.

3.4.1. Cải thiện tuổi của TKT qua các giai đoạn PHSKT

Bảng 3.24. Tuổi trung bình các giai đoạn phát hiện sớm trước và sau can thiệp


Thời điểm (tháng tuổi)

Can thiệp

n

TB ± SSC

TB

khác biệt

CI 95%

(TB khác biệt)


Phát hiện DHBT đầu tiên

Trước

220

12,03 ± 0,89

3,98*

[0,64; 7,33]

Sau

66

8,05 ± 0,79


Trao đổi với người khác

Trước

220

12,16 ± 0,88

2,69

[-0,58; 5,97]

Sau

66

9,47 ± 0,81

Khẳng định trẻ không

bình thường

Trước

220

13,85 ± 0,98

3,62

[-0,037; 7,27]

Sau

66

10,19 ± 0,88


Đi khám

Trước

220

19,15 ± 1,32

5,22*

[0,25; 10,19]

Sau

66

13,92 ± 1,36


Chẩn đoán xác định

Trước

220

20,59 ± 1,36

5,96**

[0,83; 11,09]

Sau

66

14,64 ± 1,47

Thời gian từ khi phát hiện DHBT đầu tiên đến khi được chẩn đoán xác định

Trước

220

8,72 ± 0,98

3,66*

[0,03; 7,29]

Sau

66

5,06 ± 0,77

*p<0,05; **p<0,01; ***p<0,001

Tuổi trung bình ở thời điểm phát hiện DHBT đầu tiên ở nhóm sau can thiệp thấp hơn 3,98 tháng (p<0,05). Thời điểm gia đình trao đổi với người khác, thời điểm khẳng định trẻ không bình thường, thời điểm trẻ được đưa đi khám ở nhóm trước và nhóm sau can thiệp không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Tuổi trung bình ở thời điểm trẻ được chẩn đoán ở nhóm sau can thiệp thấp hơn 5,96 tháng (p<0,01). Trung bình thời gian từ khi phát hiện DHBT đầu tiên đến khi được chẩn đoán ở nhóm sau can thiệp thấp hơn 3,66 tháng với p<0,05.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/04/2024