Tuổi Trung Bình Của Trẻ Qua Các Giai Đoạn Phskt Và Thời Gian Từ Khi Phát Hiện Dhbt Đầu Tiên Đến Khi Được Chẩn Đoán Xác Định Theo Dạng Khuyết Tật


20,59 tháng. Trung bình thời gian từ khi phát hiện DHBT đầu tiên đến khi được chẩn đoán xác định khuyết tật là 8,72 tháng.

Bảng 3.4. Tuổi trung bình của trẻ qua các giai đoạn PHSKT và thời gian từ khi phát hiện DHBT đầu tiên đến khi được chẩn đoán xác định theo dạng khuyết tật

Dạng

khuyết tật (n)

Thời điểm phát hiện sớm (tháng tuổi)

1

2

3

4

5

6

TB ± SSC

TB ± SSC

TB ± SSC

TB ± SSC

TB ± SSC

TB ± SSC

Vận động (52)

6,83±1,05

7,09±0,98

7,4±1,02

9,45±1,66

11,28±1,97

4,46±1,56

Nghe/nói

(113)

11,07±0,99

11,51±0,99

13,42±1,45

18,42±1,71

20,64±1,79

9,58±1,37

Nhìn (56)

14,23±2,18

14,86±2,22

16,27±2,39

22,17±2,76

23,3±2,72

9,25±1,95

Trí tuệ (75)

13,83±1,81

14,02±1,77

15,75±1,94

18,38±2,08

19,93±2,05

6,1±1,16

Thần kinh/tâm

thần (22)


13,82±2,01


14,2±1,95


14,9±2,27


24,51±4,9


27,28±5,3


13,46±4,33

Khác (16)

11,19±4,19

11,56±4,2

12,43±4,3

12,87±4,3

16±4,78

4,53±2,63

1. Phát hiện có DHBT đầu tiên

4. Đi lần đầu tiên khám



2. Trao đổi với người khác


5. Được chẩn đoán



3. Khẳng định trẻ không bình thường

6. Thời gian từ khi phát hiện DHBT đầu tiên


đến khi được chẩn đoán



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 192 trang tài liệu này.

Đánh giá tác động của mô hình tăng cường phát hiện sớm khuyết tật đối với các bà mẹ có con dưới 6 tuổi tại huyện Hoài Đức - thành phố Hà Nội giai đoạn 2014 - 2016 - 9

Thời điểm phát hiện DHBT đầu tiên ở KT vận động là sớm nhất (trung bình là 6,83 tháng). KT nghe/nói và KT khác tương đương nhau (11,19 tháng). KT trí tuệ và KT thần kinh/tâm thần tương đương nhau là 13,82 tháng. KT nhìn muộn nhất 14,23 tháng.

Thời điểm được chẩn đoán sớm nhất là KT vận động (11,28 tháng). Muộn nhất KT thần kinh/tâm thần (27,28 tháng) tiếp theo là KT nhìn (23,3 tháng). KT về nghe/nói cũng được chẩn đoán tương đối muộn (20,64 tháng).

Khoảng cách thời gian từ khi phát hiện DHBT đầu tiên đến khi được chẩn đoán ngắn nhất là KT vận động (4,46 tháng) tiếp theo là đó KT khác (4,53 tháng), KT trí tuệ (6,1 tháng), KT nghe/nói và KT nhìn tương đương nhau (9,58 và 9,25 tháng). Dài nhất là KT thần kinh/tâm thần 13,46 tháng.


3.2.2 .Một số yếu tố liên quan đến các thời điểm phát hiện sớm khuyết tật

3.2.2.1. Một số yếu tố liên quan đến thời điểm phát hiện dấu hiệu bất thường đầu tiên

Phân tích đơn biến NCS trình bày chi tiết tại phụ lục 5.

Bảng 3.5. Mô hình hồi qui đa biến xác định yếu tố liên quan đến thời điểm phát hiện DHBT đầu tiên

Yếu tố

Coefficients

B

SEB

Hệ số (β)

t

Tuổi trẻ (tháng)

0,09

0,04

0,13

2,29*

Khuyết tật vận động





Không*

-

-

-

-

- 3,74

1,81

- 0,12

- 2,06*

Khuyết tật trí tuệ





Không*

-

-

-

-

7,46

1,66

0,26

4,49***

Đa khuyết tật





Không*

-

-

-

-

- 6,06

1,59

- 0,22

- 3,79***

Tình trạng mang thai





Bình thường*

-

-

-

-

Bất thường

- 4,79

1,61

- 0,16

-2,96**

Tiếp cận thông tin PHSKT





Không*

-

-

-

-

- 8,45

1,90

- 0,25

-4,43***

R2=0,338, R2 điều chỉnh = 0,319; F=18,089***; df(6); Hệ số β0=11,77

* Nhóm so sánh; B: Hệ số hồi qui chưa chuẩn hóa; β: Hệ số hồi qui chuẩn hóa

*p<0,05; **p<0,01; ***p<0,001

Phương trình tuyến tính: Thời điểm phát hiện DHBT đầu tiên = 11,77– 8,45*(tiếp cận

được thông tin PHSKT) – 4,79*(tình trạng mang thai bất thường) – 6,06*(Đa KT) + 7,46*(KT trí tuệ) – 3,74 *(KT vận động) + 0,09* (tuổi của trẻ)


Trong phân tích hồi quy tuyến tính đa biến với biến phụ thuộc là thời điểm phát hiện DHBT đầu tiên cho thấy: Mô hình có R2 = 0,338. Mô hình này dự đoán được 33,8% sự biến thiên của thời điểm phát hiện DHBT đầu tiên. Kiểm định ANOVA (F=18,089 và p<0,001). TKT có cùng điều kiện về tuổi, KT vận động, KT trí tuệ, tình trạng đa KT và tình trạng mang thai của bà mẹ, nếu bà mẹ tiếp cận được thông tin PHSKT thì thời điểm phát hiện DHBT đầu tiên sớm hơn 8,45 tháng với p<0,001.

TKT có cùng điều kiện về tuổi, KT vận động, KT trí tuệ, tình trạng đa KT và tiếp cận thông tin PHSKT của bà mẹ, nếu bà mẹ có bất thường khi mang thai thì thời điểm phát hiện DHBT đầu tiên sớm hơn 4,79 tháng với p<0,01.

TKT có cùng điều kiện về tuổi, KT vận động, KT trí tuệ, tình trạng mang thai của bà mẹ và tiếp cận thông tin PHSKT của bà mẹ, nếu đa KT thì thời điểm phát hiện DHBT đầu tiên sớm hơn 6,06 tháng với p<0,001.

TKT có cùng điều kiện về tuổi, KT vận động, đa KT, tình trạng mang thai và tiếp cận thông tin PHSKT của bà mẹ, nếu là KT trí tuệ thì thời điểm phát hiện DHBT đầu tiên muộn hơn 7,46 tháng với p<0,001.

TKT có cùng điều kiện về tuổi, KT trí tuệ, đa KT, tình trạng mang thai và tiếp cận thông tin PHSKT của bà mẹ, nếu là KT vận động thì thời điểm phát hiện DHBT đầu tiên sớm hơn 3,74 tháng với p<0,05.

TKT có cùng điều kiện về KT vận động, KT trí tuệ, đa KT, tình trạng mang thai và tiếp cận thông tin PHSKT của bà mẹ, nếu tăng lên 1 tháng tuổi thì thời điểm phát hiện DHBT muộn hơn 0,09 tháng với p<0,01.

Hệ số β cho thấy yếu tố “KT trí tuệ” đóng góp nhiều nhất vào sự thay đổi thời điểm phát hiện DHBT đầu tiên (β=0,26), sau đó là “tiếp cận thông tin PHSKT”, (β=0,25), đứng thứ 3 là yếu tố “đa khuyết tật “, (β=0,22), các yếu tố khác dao động từ 0,11 đến 0,13.


3.2.2.2. Một số yếu tố liên quan đến thời điểm chẩn đoán xác định khuyết tật

Phân tích đơn biến NCS trình bày chi tiết tại phụ lục 6.

Bảng 3.6. Mô hình hồi qui đa biến xác định yếu tố liên quan đến thời điểm trẻ được chẩn đoán xác định khuyết tật

Yếu tố

Coefficients

B

SEB

Hệ số (β)

t

Tuổi trẻ (tháng)

0,17

0,05

0,16

3,52**

Khuyết tật vận động





Không*

-

-

-

-

- 4,54

2,18

- 0,09

- 2,08*

Khuyết tật trí tuệ





Không*

-

-

-

-

6,12

2,06

0,14

2,96**

Đa khuyết tật





Không*

-

-

-

-

- 5,58

1,96

- 0,13

- 2,84**

Tình trạng mang thai





Bình thường*

-

-

-

-

Bất thường

- 5,65

1,96

- 0,13

- 2,88**

Tiếp cận thông tin PHSKT





Không*

-

-

-

-

- 8,18

2,37

- 0,16

- 3,44**

Thời điểm phát hiện DHBT đầu tiên

0,68

0,08

0,45

8,36***

R2=0,588, R2 điều chỉnh=0,574; F = 43,151***; df(8); Hệ số β0=9,429

*Nhóm so sánh; B: Hệ số hồi qui chưa chuẩn hóa; β: Hệ số hồi qui chuẩn hóa

*p<0,05; **p<0,01; ***p<0,001

Phương trình tuyến tính:Thời điểm chẩn đoán xác định = 9,429 + 0,68*(thời điểm phát hiện DHBT đầu tiên) – 8,18*(tiếp cận được thông tin PHSKT) – 5,65*(tình trạng mang thai) – 5,58*(Đa khuyết tật) + 6,123*(khuyết tật trí tuệ) – 4,54 *(khuyết

tật vận động) + 0,17* (tuổi của trẻ)


Trong phân tích hồi quy tuyến tính đa biến với biến phụ thuộc là thời điểm chẩn đoán xác định KT cho thấy: Mô hình có R2 = 0,588. Mô hình này dự đoán được 58,8% sự biến thiên của thời điểm chẩn đoán xác định. Kiểm định ANOVA (F=43,151 và p<0,001).

TKT có cùng điều kiện về tuổi, KT vận động, KT trí tuệ, đa KT, tình trạng mang thai và tiếp cận thông tin PHSKT của bà mẹ, nếu thời điểm phát hiện DHBT đầu tiên muộn hơn 1 tháng thì thời điểm chẩn đoán sẽ muộn hơn 0,68 tháng với p<0,001.

TKT có cùng điều kiện về tuổi, KT vận động, KT trí tuệ, đa KT, tình trạng mang thai của bà mẹ, thời điểm phát hiện DHBT đầu tiên, nếu bà mẹ tiếp cận được thông tin PHSKT thì sẽ được chẩn đoán sớm hơn 8,18 tháng với p<0,01.

TKT có cùng điều kiện về tuổi, KT vận động, KT trí tuệ, đa KT, tiếp cận thông tin PHSKT của bà mẹ và thời điểm phát hiện DHBT đầu tiên, nếu tình trạng mang thai của bà mẹ có bất thường thì thời điểm chẩn đoán sớm hơn 5,65 tháng với p<0,01.

TKT có cùng điều kiện về tuổi, KT vận động, KT trí tuệ, thời điểm phát hiện DHBT đầu tiên, tình trạng mang thai và tiếp cận thông tin PHSKT của bà mẹ, nếu đa KT thì thời điểm chẩn đoán sớm hơn 5,58 tháng với p<0,01.

TKT có cùng điều kiện về tuổi, KT vận động, đa KT, thời điểm phát hiện DHBT đầu tiên, tình trạng mang thai và tiếp cận thông PHSKT của bà mẹ, nếu KT trí tuệ thì thời điểm chẩn đoán muộn hơn 6,12 tháng với p<0,01.

TKT có cùng điều kiện về tuổi, KT trí tuệ, đa KT, thời điểm phát hiện DHBT đầu tiên, tình trạng mang thai và tiếp cận thông tin PHSKT của bà mẹ, nếu KT vận động thì thời điểm chẩn đoán sớm hơn 4,54 tháng với p<0,05.

TKT có cùng điều kiện về KT vận động, KT trí tuệ, đa KT, thời điểm phát hiện DHBT đầu tiên, tình trạng mang thai và tiếp cận thông tin PHSKT của bà mẹ, nếu tăng 1 tháng tuổi thì thời điểm chẩn đoán sẽ muộn hơn 0,17 tháng với p<0,01.

Hệ số β cho thấy yếu tố “thời điểm phát hiện DHBT đầu tiên” có đóng góp nhiều nhất vào sự thay đổi thời điểm chẩn đoán xác định (β=0,45), tiếp theo là yếu tố “tiếp cận thông tin phát hiện sớm” và “tuổi của trẻ” (β=0,16), các yếu tố khác dao động từ 0,09 đến 0,13.


3.3. Đánh giá hiệu quả của can thiệp tăng cường PHSKT lên sự thay đổi kiến thức, thái độ và thực hành PHSKT ở trẻ em của các bà mẹ có con từ 0 - 12 tháng tuổi

3.3.1. Sự thay đổi kiến thức PHSKT của bà mẹ có con từ 0 - 12 tháng tuổi trước và sau can thiệp

Bảng 3.7. Kiến thức về khuyết tật và các biện pháp phòng ngừa khuyết tật của bà mẹ có con từ 0 -12 tháng tuổi trước và sau can thiệp


Yếu tố

Trước can thiệp (n=710)

Sau can thiệp (n=710)

TB

khác biệt

CI 95%

(TB khác biệt)

TB ± SSC

TB ± SSC

Định nghĩa NKT

0,79 ± 0,02

0,83 ± 0,01

0,05*

[0,01; 0,09]

Dạng KT

0,59 ± 0,02

0,64 ± 0,02

0,05*

[0,01; 0,11]

Nguyên nhân KT

0,46 ± 0,02

0,65 ± 0,02

0,19***

[0,14; 0,25]

Phòng ngừa KT

0,39 ± 0,02

0,59 ± 0,02

0,2***

[0,15; 0,26]

*p<0,05; **p<0,01; ***p<0,001

Điểm trung bình bà mẹ trả lời đúng định nghĩa NKT và các dạng KT ở nhóm bà mẹ sau can thiệp đều cao hơn 0,05 điểm với p<0,05. Điểm trung bình kiến thức về phòng

ngừa KT có khác biệt lớn nhất (0,2 điểm với p<0,001).

Bảng 3.8. Kiến thức về PHSKT của bà mẹ có con từ 0 -12 tháng tuổi trước và sau can thiệp


Yếu tố

Trước can thiệp (n=710)

Sau can thiệp (n=710)

TB

khác biệt

CI 95%

(TB khác biệt)

TB ± SSC

TB ± SSC

Định nghĩa PHSKT

0,49 ± 0,02

0,64 ± 0,02

0,15***

[0,09; 0,19]

Các bước PHSKT

0,36 ± 0,02

0,54 ± 0,02

0,17***

[0,12; 0,22]

Đối tượng PHSKT

0,58 ± 0,02

0,64 ± 0,02

0,06*

[0,01; 0,11]

Tầm quan trọng PHSKT

0,51 ± 0,02

0,68 ± 0,02

0,17***

[0,12; 0,22]

Người tham gia PHSKT

0,28 ± 0,02

0,63 ± 0,02

0,35***

[0,31; 0,4]

Thời điểm PHSKT

0,58 ± 0,02

0,66 ± 0,02

0,08**

[0,03; 0,13]

Cách xử trí khi có DHBT

0,39 ± 0,02

0,53 ± 0,02

0,13***

[0,08; 0,19]

*p<0,05; **p<0,01; ***p<0,001

Điểm trung bình bà mẹ trả lời đúng các câu hỏi về PHSKT ở nhóm bà mẹ sau can thiệp cao hơn từ 0,13 - 0,35 điểm. Cao nhất là câu người tham gia PHSKT (0,35 điểm).


Bảng 3.9. Kiến thức về các dấu hiệu nhận biết TKT của bà mẹ có con từ 0 - 12 tháng

tuổi trước và sau can thiệp


Yếu tố

Trước can thiệp (n=710)

Sau can thiệp (n=710)

TB

khác biệt

CI 95%

(TB khác biệt)

TB ± SSC

TB ± SSC

TKT vận động

0,72 ± 0,02

0,76 ± 0,02

0,04

[-0,004; 0,09]

TKT nghe/nói

0,69 ± 0,02

0,79 ± 0,02

0,11***

[0,06; 0,15]

TKT nhìn

0,72 ± 0,02

0,76 ± 0,02

0,05*

[0,01; 0,09]

TKT trí tuệ

0,61 ± 0,02

0,74 ± 0,02

0,13***

[0,08; 0,18]

Trẻ có hành vi xa lạ

0,67 ± 0,02

0,82 ± 0,01

0,15***

[0,11; 0,2]

Trẻ động kinh

0,82 ± 0,01

0,92 ± 0,01

0,1***

[0,07; 0,14]

Trẻ giảm/mất cảm giác

0,81 ± 0,01

0,87 ± 0,01

0,06**

[0,03; 0,1]

Trẻ có khuyết tật khác

0,79 ± 0,02

0,85 ± 0,01

0,05**

[0,01; 0,09]

*p<0,05; **p<0,01; ***p<0,001

Điểm trung bình bà mẹ trả lời đúng các câu hỏi về dấu hiệu nhận biết TKT ở nhóm bà mẹ sau can thiệp đều cao hơn (từ 0,04 đến 0,15 điểm). Khác biệt lớn nhất là câu hỏi về dấu hiệu nhận biết trẻ có hành vi xa lạ (0,15 điểm, p<0,001).

Bảng 3.10. Kiến thức chung về PHSKT của các bà mẹ có con từ 0 - 12 tháng tuổi

trước và sau can thiệp


Kiến thức chung về PHSKT

Trước can thiệp (n=710)

Sau can thiệp (n=710)

TB

khác biệt

CI 95%

(TB khác biệt)

TB ± SSC

TB ± SSC

KT và phòng ngừa KT

2,22 ± 0,04

2,72 ± 0,05

0,5***

[0,38; 0,62]

Phát hiện sớm khuyết tật

3,2 ± 0,05

4,31 ± 0,09

1,11***

[0,91; 1,31]

Dấu hiệu nhận biết TKT

5,82 ± 0,09

6,53 ± 0,07

0,71***

[0,48; 0,93]

Kiến thức chung

11,24 ± 0,12

13,56 ± 0,13

2,32***

[1,98; 2,66]

*p<0,05; **p<0,01; ***p<0,001

Điểm trung bình 3 mục đánh giá kiến thức chung về PHSKT của nhóm các bà mẹ sau can thiệp đều cao hơn (từ 0,05 đến 1,11 điểm; p<0,001). Khác biệt lớn nhất là mục kiến thức về PHSKT (1,11 điểm). Kiến thức chung về PHSKT cao hơn 2,32 điểm ( p<0,001).


3.3.2. Sự thay đổi thái độ về PHSKT của bà mẹ có con từ 0 - 12 tháng tuổi

Bảng 3.11. Quan điểm/thái độ đối với TKT của bà mẹ có con từ 0 - 12 tháng tuổi ở nhóm trước và nhóm sau can thiệp


Yếu tố

Trước can thiệp (n=710)

Sau can thiệp (n=710)

TB

khác biệt

CI 95%

(TB khác biệt)

TB ± SSC

TB ± SSC

Thái độ tích cực với TKT

0,75 ± 0,02

0,86 ± 0,01

0,12***

[0,08; 0,16]

Thái độ tích cực khi có con KT

0,66 ± 0,02

0,8 ± 0,01

0,14***

[0,09; 0,18]

Không miệt thị TKT

0,83 ± 0,02

0,88 ± 0,01

0,05*

[0,01; 0,08]

Thái độ tích cực với khả năng

phục hồi

0,49 ± 0,02

0,7 ± 0,02

0,21***

[0,16; 0,26]

Thái độ tích cực với khả năng

sống, học tập của TKT

0,48 ± 0,02

0,7 ± 0,01

0,22***

[016; 0,26]

*p<0,05; **p<0,01; ***p<0,001

Điểm trung bình của năm câu hỏi về quan điểm/thái độ đối với TKT của nhóm bà mẹ sau can thiệp cao hơn từ 0,05 đến 0,22 điểm có ý nghĩa thống kê. Câu hỏi về thái độ tích cực đối với khả năng sống, học tập của TKT có khác biệt lớn nhất (0,22 điểm, p<0,001).

Bảng 3.12. Quan niệm/niềm tin về vai trò của bà mẹ trong việc PHSKT của bà mẹ có con từ 0 -12 tháng tuổi ở nhóm trước và nhóm sau can thiệp


Yếu tố

Trước can thiệp

(n=710)

Sau can thiệp

(n=710)

TB

khác biệt

CI 95%

(TB khác biệt)

TB ± SSC

TB ± SSC

Bà mẹ có vai trò quan trọng

0,89 ± 0,01

0,92 ± 0,009

0,03*

[0,002; 0,06]

Bà mẹ phát hiện được bất thường

0,86 ± 0,01

0,89 ±0,01

0,03*

[0,002; 0,07]

Thông tin từ các bà mẹ rất có ích

0,89 ± 0,01

0,93 ± 0,009

0,04*

[0,002; 0,06]

Cần lưu ý thắc mắc của bà mẹ

0,91 ± 0,01

0,94 ± 0,009

0,03*

[0,001; 0,05]

Nếu được hướng dẫn, bà mẹ có

thể biết cách PHSKT

0,9 ± 0,01

0,93 ± 0,009

0,03*

[0,001; 0,06]

*p<0,05; **p<0,01; ***p<0,001

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/04/2024