Đánh giá mô hình bán trú cho học sinh người Mông huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên - 15

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

Bảng hỏi đánh giá của học sinh người dân tộc Mông về mức độ đáp ứng nhu cầu của mô hình bán trú

(Dành cho học sinh bán trú người dân tộc Mông)

Để đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu cá nhân về mô hình bán trú, em hãy cho ý kiến đánh giá của mình về các nội dung sau:

(Đánh dấu x các nội dung tương ứng)


STT

Các nội dung

Mức độ đánh giá

Tốt

Khá

TB

Yếu

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)


1

Học sinh bán trú người dân tộc Mông đã được nhà trường chăm sóc tốt về sức khỏe thông qua công

tác khám chữa bệnh định kỳ và thường xuyên






2

Học sinh bán trú người dân tộc Mông đã được nhà trường nuôi

dưỡng hàng ngày đảm bảo về chế độ dinh dưỡng tốt hơn ở nhà






3

Học sinh bán trú người dân tộc Mông được nhà trường tổ chức để tham gia các hoạt động văn hóa

văn nghệ, TDTT thường xuyên






4

Học sinh bán trú người dân tộc Mông đã được nhà trường tổ chức giáo dục ngoài giờ lên lớp về kỹ

năng sống tốt






5

Hoạt động học tập đảm bảo đủ nội

dung kiến thức theo chuẩn kiến thức kỹ năng.






6

Học sinh bán trú người dân tộc Mông nhận được sự quan tâm đầy đủ của cha mẹ, nhà trường và các

cấp, các ngành






7

Học sinh bán trú người dân tộc Mông được GD kỹ năng sống, trải nghiệm thực tế để biết lao động

tăng gia sản xuất để cải thiện đời sống hàng ngày.





8

Học sinh được tham gia học tập,

phụ đạo, học hai buổi/ngày.






Tổng cộng





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 125 trang tài liệu này.

Đánh giá mô hình bán trú cho học sinh người Mông huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên - 15

Phụ lục 2

Bảng hỏi đánh giá, nhân xét của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh về mức độ đáp ứng nhu cầu của mô hình bán trú

cho học sinh người dân tộc Mông.

(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh BTTHCS người dân tộc Mông)

Để đánh giá, nhận xét về hiệu quả của mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông tại huyện Nậm Pồ, xin đồng chí, và các em học sinh hãy cho ý kiến đánh giá của mình về các nội dung sau:

(Đánh dấu x vào các nội dung tương ứng)



Số TT


Các nhận định


Đối tượng

Mức độ nhận thức

Rất cần thiết

Cần thiết

Tương đối cần thiết

Không cần thiết

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)


1

Góp phần thực thi chính sách của Đảng, Nhà nước về giáo dục dân tộc và tạo điều kiện học tập cho HS người Mông

CBQL

phòng GD





CBQL

trường





GV





HS






2

Là cơ sở để huy động sự tham gia tích cực của các lực lượng GD trong và ngoài nhà trường trong công tác GD toàn diện học sinh

dân tộc Mông.

CBQL

phòng GD





CBQL

trường





GV





HS






3

Mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông là bước đột phá để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho hoc sinh vùng khó.

CBQL

phòng GD





CBQL

trường





GV





HS






4


Là giải pháp tối ưu huy động học sinh người dân tộc Mông ra lớp và duy trì tốt sĩ số học sinh.

CBQL

phòng GD





CBQL

trường





GV





HS





Số TT


Các nhận định


Đối tượng

Mức độ nhận thức

Rất cần thiết

Cần thiết

Tương đối cần

thiết

Không cần thiết

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)


5

Chế độ của học sinh bán trú làm giảm bớt gánh nặng chi phí học tập cho người dân tộc Mông.

CBQL

phòng GD





CBQL

trường





GV





HS






6


Là môi trường thuận lợi nhất để giáo dục kỹ năng sống cho hoc sinh người Mông.

CBQL

phòng GD





CBQL

trường





GV











7


Tạo lập được môi trường học tập thân thiện, an toàn, tích cực.

CBQL

phòng GD





CBQL

trường





GV





HS






8


Môi trường bán trú giáo dục tinh thần tập thể, giáo dục tính tự quản tốt nhất.

CBQL

phòng GD





CBQL

trường





GV





HS






9


Là môi trường rèn luyện Tiếng việt tốt nhất cho học sinh người dân tộc Mông.

CBQL

phòng GD





CBQL

trường





GV





HS






10

Mô hình bán là bước đột phá để đáp ứng nhu cầu được tham gia học tập của học sinh người dân tộc Mông.

CBQL

phòng GD





CBQL

trường





GV





HS






11

Mô hình bán trú cho học sinh người Mông là điều kiện thuận lợi tạo công bằng trong giáo dục giữa các vùng miền.

CBQL

phòng GD





CBQL

trường





GV





HS






Số TT


Các nhận định


Đối tượng

Mức độ nhận thức

Rất cần thiết

Cần thiết

Tương đối cần

thiết

Không cần thiết

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)


12

Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên bồi dưỡng và phụ đạo học sinh, nâng cao hiệu quả giáo dục.

CBQL

phòng GD





CBQL

trường





GV





HS






13

Mô hình bán trú nâng cao ý thức, tình thần trách nhiệm của đội ngũ CBQL, GV, NV.

Trong nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục học sinh

CBQL

phòng GD





CBQL

trường





GV





HS






14

Nâng cao trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền địa phương về vấn đề GD học sinh dân tộc

CBQL

phòng GD





CBQL

trường





GV





HS






15

Mô hình bán trú cho học sinh người Mông là mô hình giáo dục mang tính xã hội hóa giáo dục cao.

CBQL

phòng GD





CBQL

trường





GV





HS






16


Là mô hình chi phí cho giáo dục thấp mà hiệu quả cao đối với giáo dục tại huyện Nậm Pồ

CBQL

phòng GD





CBQL

trường





GV





HS






Phụ lục 3

Bảng hỏi đánh giá mức độ hài lòng của phụ huynh đối với mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông

(Dành cho phụ huynh học sinh người dân tộc Mông)

Để đánh giá mức độ hài lòng của mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông tại huyện Nậm Pồ, xin ông(bà) hãy cho ý kiến đánh giá của mình về các nội dung sau:

(Đánh dấu x vào các nội dung tương ứng)


Số TT


Các nội dung

Mức độ đánh giá

Tốt

Khá

TB

Yếu

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)


1

Chất lượng dạy học và giáo dục học sinh đảm bảo theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, phù hợp với đặc thù dân

tộc.






2

Hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy và học đáp ứng nhu cầu về nơi ăn, ở và

học tập cho học sinh.






3

Học sinh bán trú được nhận hỗ trợ

của nhà nước đã giảm bớt khó khăn kinh tế cho gia đình.






4

Việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo

dục học sinh của nhà trường đã làm cho gia đình yên tâm.






5

Môi trường giáo dục an toàn, thân

thiện, học sinh được phát huy hết vai trò, năng lực của bản thân.






6

Học bán trú các con, em có thêm nhiều kỹ năng sống và mạnh dạn,

tự tin hơn.






7

Đội ngũ CBQL, GV, NV thực hiện tốt vai trò chăm sóc, giáo dục

học sinh






Tổng





Phụ lục 4

Bảng hỏi đánh giá của cấp ủy chính quyền địa phương về hiệu quả của mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông

(Dành cho lãnh đạo, cán bộ cấp ủy chính quyền địa phương)

Để đánh hiệu quả của mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông tại huyện Nậm Pồ, xin đồng chí hãy cho ý kiến đánh giá của mình về các nội dung sau:

(Đánh dấu x vào các nội dung tương ứng)



Số TT


Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá

Rất hiệu quả

Hiệu quả

Ít hiệu quả

Không hiệu

quả

(1)

(2)

(3)

(3)

(4)

(5)


1

Góp phần thực thi chính sách của Đảng, Nhà nước về giáo dục dân tộc và tạo điều kiện học tập cho HS

nghèo, HS dân tộc Mông.






2

Là cơ sở để huy động sự tham gia

tích cực của các lực lượng GD trong và ngoài nhà trường.





3

Nâng cao chất lượng giáo dục toàn

diện cho học sinh.





4

Góp phần huy động học sinh ra lớp

và duy trì tốt sỹ số học sinh.





5

Giảm bớt được khó khăn cho các gia

đình có con, em đi học.






6

Tổ chức các hoạt động lao động cải

thiện đời sống, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.






Tổng





Phụ lục 5

Bảng hỏi đánh giá thực trạng năng lực quản lý về tổ chức đời sống cho học sinh bán trú dân tộc Mông

(Cán bộ quản lý các trường PTDTBT THCS)

Để đánh giá thực trạng, năng lực quản lý về tổ chức đời sống cho học sinh bán trú dân tộc Mông, xin đồng chí hãy cho ý kiến đánh giá các nội dung sau:

(Đánh dấu x vào các nội dung tương ứng)


Số TT


Nội dung đánh giá

Mưc độ đánh giá

Tốt

Khá

TB

Yếu

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)


1

Công tác xây dựng kế hoạch hoạt

động tổ chức đời sống cho học sinh bán trú





2

Công tác tổ chức quản lý HS bán

trú





3

Công tác chỉ đạo thực hiện quản

lý học sinh bán trú





4

Công tác kiểm tra đánh giá về

quản lý học sinh bán trú






Tổng cộng





Phụ lục 6

Bảng hỏi đánh gia tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp hoàn thiện mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông huyện Nậm Pồ (Dành cho lãnh đạo, cán bộ chuyên môn phòng GD&ĐT,

hiệu trưởng, hiệu phó)

Để đánh giá tính cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp hoàn thiện mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông tại huyện Nậm Pồ, xin đồng chí hãy cho ý kiến đánh giá của mình về các biện pháp sau:

(Ghi số 1, 2,3 vào các nội dung tương ứng)


STT

Biện pháp

Tính cấp thiết

Tính khả thi

1

2

3

1

2

3


1

Xây dựng hoàn thiện cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông tại

huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên







2

Quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục

toàn diện cho học sinh dân tộc Mông.








3

Thực hiện tốt các chế độ chính sách cho học sinh người dân tộc Mông và cán bộ

quản lý, giáo viên, nhân viên.








4

Đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở vật chất trang thiết bị, phương tiện dạy học đồng bộ, hiện đại đáp ứng nhu cầu sinh hoạt về ăn, ở, vui chơi, học tập. Tạo dựng môi

trường học tập an toàn, thân thiện.








5

Tổ chức lao động tăng gia sản xuất cải thiện đời sống và môi trường sống giáo dục tinh thần quý trọng lao động, thành

quả lao động.








6

Huy động sự tham gia của cấp ủy chính quyền địa phương trong hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục học sinh bán

trú người dân tộc Mông.








7

Thực hiện chức năng kiểm tra đánh giá hiệu quả mô hình bán trú cho học sinh

người dân tộc Mông.








Tổng cộng







+ Ghi chú

1. Cấp thiết - 1. Khả thi

2. Ít cấp thiết - 2. Ít khả thi

3. Chưa cấp thiết - 3.Chưa khả thi

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/06/2023