Quan Hệ Giữa Khả Năng Ra Hoa Và Số Giờ Chiếu Sáng (Sun-Hours)


Bảng 4.18. Quan hệ giữa khả năng ra hoa và số giờ chiếu sáng (sun-hours)


Ký hiệu

dòng

Dạng quan

hệ

R2

Hệ số

Tham số

b1

b2

b3

-

Linear

-

-

-

-

-

-

Logarithmic

-

-

-

-

-

-

Inverse

-

-

-

-

-

OC*

Quadratic

0.169

677.429

71.189

-27.437

-

H2


0.634

3866.563

-3894.048

1255.007

-123.463

OC*


0.169

588.146

158.751

-53.948

2.523

741


0.297

2801.539

-1810.024

376.661

-21.516

788

Cubic

0.300

643.405

-28.668

-82.953

14.584

900


0.441

659.868

0.000

-89.684

18.952

695


0.220

-6650.050

7327.217

-2164.090

200.848

849


0.695

4344.248

-5226.208

1985.518

-217.530

-

Compound

-

-

-

-

-

-

Power

-

-

-

-

-

816

842

S

0.817

0.602

9.434

8.772

-11.813

-7.102

-

-

-

-

-

Growth

-

-

-

-

-

-

Exponential

-

-

-

-

-

-

Logistic

-

-

-

-

-

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 88 trang tài liệu này.

Kết quả bảng 4.18 cho thấy hầu hết các dòng Mắc-ca nghiên cứu đều thể hiện tồn tại mối quan hệ giữa khả năng ra hoa và số giờ chiếu sáng (sun-hours) với những mức độ khác nhau từ vừa (R2= 0.169) đến rất chặt (R2 = 0.817). Cũng tương tự lượng mưa, hàm Cubic (y = b0 + b1*x + b2*x2 + b3*x3) tỏ ra có khả năng phù hợp cao và thể hiện tốt cho mối quan hệ này.

4.3.4. Một số đặc điểm hoá học đất


Đất là một nhân tố cấu thành của điều kiện lập địa và là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng sinh trưởng và phát triển của thực vật thông qua một số tính


chất lý, hoá học. Trong giới hạn của nghiên cứu, đề tài quan tâm tới tính chất hoá học với hàm lượng của một số nguyên tố đa lượng (Nitơ –N, Phốt pho – P và Kali –

K) bởi lẽ đây được coi là những nhân tố có ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng và khả năng ra hoa, quả của thực vật. Một số nghiên cứu trước đó về ảnh hưởng của dinh dưỡng khoáng ở Australia cũng chỉ ra rằng N,P,K là những nhân tố chủ yếu chi phối sinh trưởng và khả năng ra hoa quả của Mắc-ca [7].

Kết quả phân tích hàm lượng các N,P,K dưới dạng chất dễ tiêu trong đất tại Canhkyna được trình bày ở bảng 4.19.

Bảng 4.19. Hàm lượng N,P,K dễ tiêu theo độ sâu tầng đất trồng Mắc-ca ở những tuổi khác nhau (trồng năm 2003 và 2006) và đối chứng



TT


Vị trí


Độ sâu tầng đất

NH(mg/100g

4

đất)

P2O5

(mg/100g đất)

K2O

(mg/100g đất)


1

Mắc- ca_2003

0 – 20 cm

4.73

4.14

6.31

20 - 50 cm

3.78

3.47

5.92

TB

4.16

3.74

6.07


2

Đối chứng Mắc-ca_ 2003

0 - 20 cm

4.65

4.36

5.92

20 - 50 cm

4.14

3.85

4.36

TB

4.34

4.05

4.98


3

Mắc- ca_2006

0 - 20 cm

4.64

4.35

6.23

20 – 50 cm

4.36

3.43

4.35

TB

4.47

3.79

5.10


4

Đối chứng Mắc-ca_ 2006

0 - 20 cm

4.64

3.77

5.81

20 – 50 cm

4.07

3.49

4.35

TB

4.30

3.60

4.93


Số liệu tại bảng 4.19 cho thấy biến động có tính quy luật của hàm lượng N,P, K dễ tiêu cả ở đất trồng Mắc-ca và đối chứng, theo đó hàm lượng các chất này giảm dần theo độ sâu từ trên mặt đất xuống dưới. Kết quả được mô hình hoá ở biểu đồ 4.14.


Biểu đồ 4.14. Xu hướng biến đổi hàm lượng các chất N, P, K trong đất theo độ sâu giữa mẫu nghiên cứu (MC2003 và MC2006) và đối chứng tương ứng (ĐC2003, ĐC2006)

4.3.4.1. Chỉ tiêu Nitơ dễ tiêu (NH4+)


Sự khác nhau lớn nhất giữa tầng đất từ 0-20cm so với tầng đất 20-50cm tìm thấy dưới đất trồng Mắc-ca trồng năm 2003 ( = 0.95mg/100g đất - bảng 4.15) với độ dốc lớn nhất được thể hiện ở biểu đồ 4.10. Trong khi đó sự chênh lệch giữa tầng đất trên và tầng đất dưới đối với Mắc-ca trồng năm 2006 có giá trị nhỏ nhất (biểu đồ

4.14 có độ dốc nhỏ nhất ứng với = 0.28mg/100g đất).

Biến động hàm lượng đạm dễ tiêu so với đối chứng ở biến đổi khác nhau theo độ sâu. Ở tầng đất từ 0 đến 20cm biến động ( N) đạt giá trị dương (>0) đối với đất trồng Mắc-ca 2003 và bằng 0 ( N =0) đối với đất trồng Mắc-ca 2006 (biểu đồ 4.14). Điều này có nghĩa hàm lượng nitơ dễ tiêu có trong lớp đất mặt của đất trồng Mắc-ca bằng (đối với mẫu trồng năm 2006) và cao hơn đối chứng tương ứng (đối với mẫu trồng năm 2003). Ở độ sâu từ 20-50cm, biến động hàm lượng nitơ đạt giá trị nhỏ hơn 0( N = -0.36) đối với mẫu đất trồng Mắc-ca năm 2003 nhưng lại lớn hơn 0 ( N>0) đối với mẫu trồng Mắc-ca năm 2006 ( N = 0.29) (biểu đồ 4.15).


Biểu đồ 4.15. Biến động hàm lượng nitơ dễ tiêu ( N) trong đất trồng Mắc-ca năm 2003 và 2006 so với các đối chứng tương ứng

(MC-ĐC03 và MC-ĐC06 tương ứng là ký hiệu mẫu so sánh giữa đất trồng Mắc-ca năm 2003 và đất trồng Mắc-ca năm 2006)

So sánh biến động nitơ dễ tiêu giữa đất trồng Mắc-ca năm 2003 và đất trồng Mắc-ca 2006 ( N2003-2006) cho thấy tại lớp đất mặt (0 đến 20cm) hàm lượng nitơ dễ tiêu trong đất trồng Mắc-ca năm 2003 lớn hơn, tỷ lệ N = 0.09 > 0, trong khi tỷ lệ này ở độ sâu từ 20 đến 50cm lại nhận giá trị âm ( N = - 0.58). Điều này có thể do khi Mắc-ca lớn, bộ rễ phát triển theo chiều sâu do đó sử dụng nhiều nitơ ở tầng đất sâu hơn so với tầng đất mặt, ngược lại đối với cây còn nhỏ.

Biểu đồ 4 16 So sánh hàm lượng nitơ dễ tiêu trong đất trồng Mắc ca năm 2003 7


Biểu đồ 4.16. So sánh hàm lượng nitơ dễ tiêu trong đất trồng Mắc-ca năm 2003 và năm 2006 theo độ sâu tầng đất

(MC03-06 là ký hiệu mẫu so sánh năm 2003 so với năm 2006).


4.3.4.2. Chỉ tiêu Phốt pho dễ tiêu (P2O5)


Số liệu tại bảng 4.19 cho thấy hàm lượng phốt pho dễ tiêu có xu hướng giảm dần theo độ sâu đối với tất cả các mẫu nghiên cứu (biểu đồ 4.14). Độ dốc của các đường đồ thị cho thấy mức độ biến đổi của đối tượng nghiên cứu, theo đó hàm lượng P dễ tiêu trong đất ở hai vị trí trồng Mắc-ca có tỷ lệ biến động lớn hơn giữa hai tầng đất, giữa hai đối chứng tỷ lệ biến động nhỏ hơn.

So với đối chứng, hàm lượng P dễ tiêu trong đất trồng Mắc-ca năm 2003 ít hơn so với đối chứng tương ứng cả ở hai tầng đất nghiên cứu ( P tương ứng bằng -0.22 và -0.38). Trong khi đó đối với mẫu nghiên cứu trên đất trồng Mắc- ca năm 2006 hàm lương P dễ tiêu ở tầng đất mặt lớn hơn khá nhiều so với đối chứng ( P = 0.58), ở tầng đất thứ hai (20- 50cm) tỷ lệ này có giá trị âm ( P = -0.06 <0) (biểu đồ 4.17).


Biểu đồ 4.17. Biến động hàm lượng P dễ tiêu ( P) giữa hai vị trí trồng Mắc-ca theo độ sâu tầng đất so với đối chứng

(MC-ĐC03, MC-ĐC06 là ký hiệu mẫu so sánh giữa đất trồng Mắc-ca năm 2003 và đất trồng Mắc-ca năm 2006 so với đối chứng).

Kết quả so sánh biến động hàm lượng P dễ tiêu giữa hai mẫu đất trồng Mắc-ca năm 2003 và 2006 được thể hiện ở biểu đồ 4.18. Có sự khác nhau đáng kể giữa hai tầng đất. Ở tầng đất từ 0-20cm, hàm lượng P dễ tiêu ở đất trồng Mắc-ca 2003 ít hơn khá nhiều so


Biểu đồ 4.18. So sánh hàm lượng P dễ tiêu trong đất trồng Mắc-ca năm 2003 và 2006 theo độ sâu tầng đất.


với ở đất trồng Mắc-ca 2006 ( P = - 0.21). Ngược lại ở tầng đất từ 20-50cm, hàm lượng P dễ tiêu trong đất trồng Mắc-ca 2003 lớn hơn so với trong đất trồng Mắc-ca 2006 (( P = 0.04).

4.3.4.3. Chỉ tiêu Kali dễ tiêu (K2O)


Hàm lượng Kali dễ tiêu (K) được thể hiện tại bảng 4.19. Cũng giống như đối với chỉ tiêu P2O5, hàm lượng K có xu hướng biến đổi giảm dần theo độ sâu tầng đất. Biểu đồ

4.14 thể hiện mức độ biến động này thông qua độ dốc của các đồ thị, theo

đó mẫu đất trồng Mắc-ca năm 2003 có sự biến động ít nhất. Các mẫu còn lại đều có mức độ biến động khá lớn.

Biểu đồ 4.19. Biến động hàm lượng K dễ tiêu ( K)

giữa hai vị trí trồng Mắc-ca theo độ sâu tầng đất so với đối chứng.

Hàm lượng K dễ tiêu tại cả hai vị trí nghiên cứu (Mắc-ca 2003 và Mắc-ca trồng năm 2006) đều có giá trị cao hơn so với đối chứng tương ứng ngoại trừ tại độ sâu tầng đất từ 20-50cm của đất trồng Mắc-ca năm 2006 (biểu đồ 4.19).

So sánh hàm lượng K dễ tiêu giữa đất trồng Mắc-ca 2003 và đất trồng Mắc- ca 2006 nhận thấy ở cả hai tầng đất, hàm lượng K ở đất trồng Mắc-ca năm 2003 đều lớn hơn so với ở đất trồng Mắc-ca năm 2006 song ở tầng đất từ 20 – 50cm tỷ lệ chênh lệch này lớn hơn gần 20 lần so với ở tầng đất từ 0-20cm (biểu đồ 4.20).


Biểu đồ 4.20. So sánh hàm lượng K dễ tiêu trong đất trồng Mắc-ca năm 2003 và năm 2006 theo độ sâu tầng đất.

(MC03-06 là ký hiệu mẫu so sánh năm 2003 so với năm 2006)


Thảo luận.


Hàm lượng dinh dưỡng khoáng N,P,K trong đất trồng Mắc-ca có nhiều biến động. Một số đặc điểm tuân theo quy luật (biến động theo độ sâu) song một số không thể hiện quy luật rõ rang (biến động giữa đất trồng Mắc-ca năm 2003 và 2006). Điều này có thể được giải thích trên cơ sở phát sinh của các chất khoáng N,P,K. Nitơ chủ yếu được tổng hợp từ không khí và phân giải vật rơi rụng do đó tỷ lệ thuận với lượng vật rơi rụng, hàm lượng mùn trong khi đó, P, K là những chất có nguồn gốc chủ yếu từ đá khoáng và rất dễ tích tụ trong quá trình rửa trôi. Sự sai biến động của P, K trong các mẫu đất trồng Mắc-ca 2003 và 2006 có thể do đất bị xáo trộn, hoặc do đá mẹ trong khu vực nghiên cứu không thuần nhất. Vấn đề này cần tiếp tục nghiên cứu thêm.

4.3.5. Hàm lượng NPK trong lá Mắc-ca


Căn cứ vào hàm lượng, các nguyên tố trong thực vật được chia làm 03 nhóm:

(1) - Nhóm các nguyên tố chiếm một lượng lớn, tỷ lệ từ 10-1 đến 10-4 chất khô gọi là các nguyên tố đa lượng bao gồm: C, H, O, N, S, P, K, Mg, Ca, Fe, Si, Na, Al. Các nguyên tố này chiếm 99,95% khối lượng khô của cây; (2) - Nhóm nguyên tố chiếm một lượng nhỏ, tỷ lệ từ 10-5 đến 10-7 chất khô gọi là các nguyên tố vi lượng (ví dụ: Mn, B, Sr, Cu, Ti, Zn, Ba, Li...); (3) - Nhóm nguyên tố chứa một lượng rất nhỏ, tỷ lệ từ 10-8 đến 10-14 chất khô gọi là các nguyên tố siêu vi lượng, bao gồm: As, I, Cs, Ge, Se... [9]. Mặc dù chiếm một lượng rất nhỏ song chính các nguyên tố vi lượng và siêu vi lượng lại đóng một vai trò rất quan trọng trong việc sinh trưởng và phát triển của thực vật (Liebige, 1840). Trong báo cáo này, do có nhiều hạn chế, đề tài chỉ trình bày một số nghiên cứu và phân tích về hàm lượng N, P, K là những chất đa lượng – những chất có ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng và phát triển của thực vật - trong lá Mắc-ca.

Tại sao lại là lá? Nhiều nghiên cứu về sinh lý thực vật đã chứng minh hàm lượng khoáng phân bố trong thực vật không giống nhau ở các bộ phận (lá, thân, cành, hoa, quả…) [7]. Hàm lượng các chất N, P, K trong lá biểu thị tốt cho nhu cầu


dinh dưỡng khoáng của Mắc-ca và có những biến đổi khác nhau theo giai đoạn sinh trưởng, ra hoa, quả (Paul O’Hare, 1996; Mike, Anagaw và cs, 1992)[16].

4.3.5.1. Trước khi ra hoa


Kết quả phân tích hàm lượng N,P,K tổng số trong lá Mắc-ca được thể hiện tại biểu 4.20 tương ứng với 10 dòng vô tính.

Bảng 4.20. Hàm lượng các chất N,P,K dễ tiêu tổng số trong lá Mắc-ca



STT


Dòng

Chất tổng số(%)

N

P

K

1

816

1.41

0.17

0.69

2

842

1.37

0.15

0.77

3

849

1.60

0.18

0.71

4

695

1.31

0.21

0.67

5

900

1.51

0.16

0.61

6

OC

1.51

0.14

0.68

7

H2

1.50

0.20

0.72

8

741

1.48

0.17

0.70

9

788

1.39

0.18

0.72

10

800

1.40

0.19

0.67

Trung bình

1.45

0.17

0.69

Số liệu phân tích trước thời điểm ra hoa. Mẫu được lấy ở trạm Canhkyna (20.01.09).

Số liệu ở bảng 4.20 và biểu đồ 4.21 cho thấy: Nitơ (N) tổng số chiếm tỷ lệ cao nhất trong số 3 chỉ tiêu được phân tích (trung bình 1.45%) trong khi hàm lượng Phốt pho (P) tổng số chiếm tỷ lệ thấp nhất (trung bình 0.17%).

So sánh hàm lượng các chất N, P, K trong lá giữa các dòng so với giá trị trung bình, kết quả được tổng hợp ở bảng 4.21.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/12/2022