Hệ Số Chi Phí Trực Tiếp Dạng Phi Cạnh Tranh Năm 2012 Của Việt Nam


3.1.2. Thu thập, tổng hợp và xử lý thông tin từ Bảng I-O

Thực hiện theo bước 2 tại mục 2.3 của Chương 2, số liệu trong Bảng I-O năm 2012 giá cơ bản của TCTK, gồm 164 ngành sản phẩm được gộp thành 8 nhóm ngành sản phẩm du lịch, tương ứng với các khoản chi tiêu của khách du lịch trong điều tra cũng do TCTK thực hiện.

Từ đó tính toán ma trận hệ số chi phí trực tiếp dạng phi cạnh tranh (không bao gồm sản phẩm nhập khẩu) Ad theo công thức (2.5); hệ số chi phí toàn phần bằng (I- Ad)-1 và ma trận hệ số chi phí gián tiếp theo công thức (2.12). Kết quả tính toán các ma trận được trình bày trong Bảng 3.7, 3.8 và 3.9 dưới đây.

Bảng 3.7: Hệ số chi phí trực tiếp dạng phi cạnh tranh năm 2012 của Việt Nam


1

Thương nghiệp

0,007

0,007

0,016

0,026

0,002

0,020

0,009

0,029

2

Vận tải

0,009

0,008

0,010

0,010

0,060

0,008

0,012

0,011

3

Dịch vụ lưu trú

0,001

0,000

0,003

0,000

0,036

0,000

0,004

0,000

4

Dịch vụ ăn uống

0,007

0,002

0,010

0,002

0,068

0,002

0,017

0,002

5

Thăm quan

0,000

0,000

0,000

0,000

0,004

0,000

0,000

0,000

6

Dịch vụ y tế

0,000

0,000

0,000

0,000

0,000

0,005

0,001

0,000

7

Vui chơi

0,000

0,000

0,000

0,000

0,001

0,000

0,022

0,000

8

Các ngành còn lại

0,246

0,408

0,276

0,449

0,095

0,248

0,191

0,399

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả.

Bảng 3.8: Hệ số tác động gián tiếp dạng phi cạnh tranh năm 2012 của Việt Nam

STT

Ngành

1

2

3

4

5

6

7

8

1

Thương nghiệp

0,020

0,028

0,031

0,049

0,013

0,033

0,020

0,050

2

Vận tải

0,014

0,017

0,016

0,020

0,066

0,014

0,017

0,020

3

Dịch vụ lưu trú

0,002

0,001

0,003

0,001

0,036

0,001

0,005

0,001

4

Dịch vụ ăn uống

0,008

0,004

0,011

0,004

0,069

0,003

0,019

0,004

5

Thăm quan

0,000

0,000

0,000

0,000

0,004

0,000

0,000

0,000

6

Dịch vụ y tế

0,000

0,000

0,000

0,000

0,000

0,005

0,001

0,000

7

Vui chơi

0,000

0,000

0,000

0,000

0,001

0,000

0,022

0,000

8

Các ngành còn lại

0,435

0,706

0,492

0,784

0,278

0,440

0,361

0,702

Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả.

Bảng 3.9: Hệ số chi phí toàn phần dạng phi cạnh tranh năm 2012 của Việt Nam


STT

Ngành

1

2

3

4

5

6

7

8

1

Thương nghiệp

1,020

0,028

0,031

0,049

0,013

0,033

0,020

0,050

2

Vận tải

0,014

1,017

0,016

0,020

0,066

0,014

0,017

0,020

3

Dịch vụ lưu trú

0,002

0,001

1,003

0,001

0,036

0,001

0,005

0,001

4

Dịch vụ ăn uống

0,008

0,004

0,011

1,004

0,069

0,003

0,019

0,004

5

Thăm quan

0,000

0,000

0,000

0,000

1,004

0,000

0,000

0,000

6

Dịch vụ y tế

0,000

0,000

0,000

0,000

0,000

1,005

0,001

0,000

7

Vui chơi

0,000

0,000

0,000

0,000

0,001

0,000

1,022

0,000

8

Các ngành còn lại

0,435

0,706

0,492

0,784

0,278

0,440

0,361

1,702

Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả.

Bảng I-O 5 năm được xây dựng một lần và áp dụng cho các năm đó. Hệ số Bảng I-O thường được sử dụng để đánh giá, phân tích vĩ mô nền kinh tế cho khoảng 5 tiếp theo nếu không có thay đổi lớn về ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất. Do đó Bảng I-O 2012 theo giá cơ bản năm của Việt Nam được sử dụng để ước lượng tác động của du lịch đến nền kinh tế cho năm 2013.

Bên cạnh việc cung cấp các hệ số định mức kỹ thuật của nền kinh tế, Bảng I-O còn cung cấp các tỷ lệ để tách phí thương nghiệp, phí vận tải và thuế sản phẩm từ chi tiêu của khách du lịch theo giá sử dụng. Từ đó chuyển chi tiêu của khách du lịch từ giá sử dụng về giá cơ bản theo nhóm ngành sản phẩm du lịch.

3.1.3. Thu thập, tổng hợp và xử lý khác về thu nhập và lao động

Phục vụ cho tính toán tác động tổng hợp của du lịch quốc tế và du lịch nội địa vào tăng trưởng kinh tế, ngoài các thông tin về chi tiêu của khách du lịch và các ma trận của Bảng I-O, cần thiết khai thác và xử lý thông tin về véc tơ hệ số lao động, VA và thu nhập của người lao động so với GO năm 2012. Kết quả khai thác, tổng hợp và xử lý thông tin nói trên được trình bày trong Bảng 3.10. Cụ thể:

- Thông tin về số lao động năm 2012 (cột 1) và GO năm 2012 (cột 2) do TCTK công bố năm 2015 trong Niên Giám Thống kê được tổng hợp theo 8 nhóm sản phẩm du lịch đã chọn, trình bày tại Bảng 3.10 .

Tính được véc tơ hệ số lao động theo các ngành (cột 3) như sau:


Véc tơ hệ số

lao động năm 2012 = (cột 3)

Lao động

năm 2012 :

(cột 1)

Giá trị sản xuất năm 2012

(cột 2)

- Bảng I-O 2012 cung cấp thông tin về véc tơ hệ số VA, thu nhập của người lao

động so với GO theo nhóm ngành.

Đây là cơ sở để ước lượng được số lao động tham gia phục vụ hoạt động du lịch hay lượng hóa được tác động của du lịch quốc tế và du lịch nội địa đến tạo việc làm trong nền kinh tế.

Bảng 3.10: Lao động, giá trị sản xuất và các véc tơ hệ số năm 2012



STT


Tên ngành


Số lao động năm 2012 (Người)


GO giá hiện hành 2012

Các véc tơ hệ số năm 2012


Lao

động/GO


VA/GO

Thu nhập của người lao động

/GO

A

B

1

2

3 =1/2

4

5


Tổng cộng

51.422.439

8.833.678.217

0,0058

0,3333

0,2139

1

Thương nghiệp

6.313.871

462.175.072

0,0137

0,6455

0,4313

2

Vận tải

1.498.315

243.477.085

0,0062

0,3059

0,1920

3

Dịch vụ lưu trú

187768

31800648

0,0059

0,6002

0,3587

4

Dịch vụ ăn uống

1949621

200361010

0,0097

0,3461

0,2423


5

Thăm quan

(Du lịch)


44782


7601117


0,0059


0,6261


0,2894

6

Dịch vụ y tế

482.411

83.842.808

0,0058

0,4356

0,3674

7

Vui chơi

256.042

9.927.052

0,0258

0,6639

0,4906

8

Các ngành còn lại

40.689.629

7.794.493.425

0,0052

0,3124

0,1994

Nguồn:Kết quả tổng hợp của tác giả


3.2. Tính toán các chỉ tiêu phản ánh tác động của du lịch tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2013

Áp dụng cách tính đã trình bày từ bước 3 đến bước 6 tại mục 2.3 của Chương 2 để tính toán các chỉ tiêu phản ánh tác động của du lịch vào tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2013. Kết quả tính toán gồm các chỉ tiêu: VA, GDP, nhu nhập của người lao động và lao động của du lịch quốc tế đến và du lịch nội địa theo cách đánh giá trực tiếp, gián tiếp và tổng hợp.

3.2.1. Giá trị sản xuất của du lịch năm 2013

Giá trị sản xuất trực tiếp, gián tiếp và tổng hợp của du lịch quốc tế đến và du lịch nội địa năm 2013 được ước tính theo Bước 3 trong mục 2.3 như sau:

- Giá trị sản xuất trực tiếp của du lịch bằng chi tiêu của khách du lịch quốc tế đến và du lịch nội địa theo giá cơ bản (cột 6 trong Bảng 3.5 và 3.6). Khi đó, chi tiêu của khách du lịch với vai trò là tác động ban đầu và trực tiếp đến nhu cầu của nền kinh tế. Theo phương trình cân bằng tổng thể, cầu sẽ cân bằng với cung tại điểm thực hiện giao dịch, mua bán hàng hóa. Khi đó:

Giá trị sản xuất trực tiếp của

du lịch quốc tế đến/ nội địa =

(Cột 1, 2 Bảng 3.11)

Chi tiêu của khách du lịch quốc tế đến/nội địa theo giá cơ bản

(Cột 6 bảng 3.5 và Cột 6 Bảng 3.6)


- Giá trị sản xuất gián tiếp của du lịch:

Áp dụng công thức (2.13) tại Bước 3 để tính GO gián tiếp của khách du lịch

được ước lượng cho khách du lịch quốc tế đến và khách du lịch nội địa như sau:


GO gián tiếp

của du lịch =

Tổng chi tiêu của khách

du lịch theo giá cơ bản X

(Cột 6 bảng 3.5 và 3.6)

Ma trận hệ số tác động gián tiếp

(Bảng 3.8)


Lưu ý: Tổng chi tiêu của khách quốc tế/nội địa theo giá cơ bản tại cột 6 của Bảng 3.6 và Bảng 3.7 được chuyển thành ma trận đường chéo để thực hiện bước tính.

- Giá trị sản xuất tổng hợp của du lịch

GO tổng hợp của khách du lịch quốc tế đến và khách du lịch nội địa bằng tổng GO sản xuất trực tiếp và gián tiếp. Kết quả tính toán GO của du lịch năm 2013 được trình bày trong Bảng 3.11 dưới đây:


Bảng 3.11: Giá trị sản xuất của du lịch năm 2013

Đơn vị tính: Tỷ VNĐ



STT


Ngành sản phẩm

GO của du lịch quốc tế đến

GO của du lịch nội địa


Tác động trực tiếp

Tác động gián

tiếp

Tác động tổng

hợp


Tác động trực tiếp

Tác động gián

tiếp

Tác động tổng

hợp

A

B

1

2

3 =1+2

4

5

6=4+5


Tổng số

158.479

124.223

282.702

110.828

83.767

194.595

1

Thương nghiệp

3.534

12.392

15.925

2.625

8.326

10.951

2

Vận tải

28.269

19.505

47.774

25.748

13.040

38.788

3

Dịch vụ lưu trú

44.037

14.160

58.196

25.567

9.515

35.082

4

Dịch vụ ăn uống

35.345

21.713

57.057

27.033

14.523

41.556

5

Thăm quan

12.540

13.369

25.908

7.746

9.431

17.177

6

Dịch vụ y tế

1.681

12.348

14.030

1.408

8.283

9.690

7

Vui chơi

6.514

11.174

17.688

3.136

7.545

10.680

8

Khác

26.559

19.562

46.122

17.565

13.105

30.670

Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả.

Theo kết quả trong Bảng 3.11, xét trên tổng số GO trực tiếp, gián tiếp và tổng hợp của du lịch quốc tế đến lớn hơn của du lịch nội địa lần lượt là 1,43; 1,48 và 1,45 lần. Điều này cho thấy, trong năm 2013 du lịch quốc tế đến ảnh hưởng tới GO lớn hơn so với du lịch nội địa. Tổng số GO tổng hợp so với GO trực tiếp của du lịch quốc tế đến là 1,784 lần; trong khi đó tỷ lệ này của du lịch nội địa là 1,756 lần. Tỷ lệ này cho biết trong năm 2013, du lịch quốc tế đến có tác động tốt hơn đến toàn bộ nền kinh tế.

3.2.2. Giá trị tăng thêm của du lịch năm 2013

Giá trị tăng thêm của du lịch bao gồm: VA trực tiếp, gián tiếp và tổng hợp của hoạt động du lịch quốc tế và du lịch nội địa được ước lượng cụ thể như sau:


- Ước lượng VA trực tiếp, gián tiếp

Từ đó VA trực tiếp, gián tiếp của du lịch quốc tế đến và du lịch nội địa được ước lượng theo công thức (2.15) bằng cách nhân (x) GO trực tiếp, gián tiếp của du lịch với hệ số VA so với GO (cột 4, Bảng 3.10).

- Ước lượng VA tổng hợp

VA tổng hợp của du lịch bằng tổng VA trực tiếp và gián tiếp. Kết quả ước lượng VA du lịch năm 2013 của Việt Nam được trình bày trong Bảng 3.12 dưới đây.

Bảng 3.12: Giá trị tăng thêm của du lịch năm 2013

Đơn vị tính: Tỷ VN đồng



S T T


Ngành sản phẩm

Giá trị tăng thêm của

du lịch quốc tế đến

Giá trị tăng thêm của

du lịch nội địa

Giá trị tăng thêm

trực tiếp

Giá trị tăng thêm

gián tiếp

Giá trị tăng thêm

tổng hợp

Giá trị tăng thêm

trực tiếp

Giá trị tăng thêm

gián tiếp

Giá trị tăng thêm

tổng hợp

A

B

1

2

3 =1+2

4

5

6=4+5


Tổng số

70.795

57.257

128.052

47.302

38.715

86.017

1

Thương nghiệp

2.281

7.999

10.281

1.694

5.375

7.069

2

Vận tải

8.647

5.966

14.613

7.875

3.988

11.864

3

Dịch vụ lưu trú

26.431

8.499

34.930

15.346

5.711

21.057

4

Dịch vụ ăn uống

12.231

7.514

19.745

9.355

5.026

14.381

5

Thăm quan

7.851

8.370

16.221

4.850

5.904

10.754

6

Dịch vụ y tế

732

5.379

6.111

613

3.608

4.221

7

Vui chơi

4.325

7.419

11.744

2.082

5.009

7.091

8

Khác

8.297

6.111

14.408

5.487

4.094

9.581

Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả.


Xét về ảnh hưởng của du lịch quốc tế, Bảng 3.12 và Sơ đồ 3.2 cho thấy, năm 2013 du lịch quốc tế tác động trực tiếp tới xuất khẩu tạo ra tổng VA là 70.795 tỷ đồng


và tác động gián tiếp, lan tỏa đến các ngành biểu hiện qua tổng VA gián tiếp là 57.257. Do đó, tác động tổng hợp đóng góp vào VA của toàn bộ nền kinh tế là 128.052 tỷ đồng, chiếm 3,6 % GDP của Việt Nam. Trong đó, du lịch quốc tế tác động tổng hợp đến VA của dịch vụ lưu trú là 34.930 tỷ đồng (chiếm 27,3% tổng tác động), dịch vụ ăn uống 19.745 tỷ đồng (15,4%), dịch vụ tham quan 16.221 tỷ đồng (12,7%) và dịch vụ vận tải hành khách 14.613 tỷ đồng (11,4%). Một điều thú vị cho thấy từ kết quả tính toán, việc chi tiêu của khách du lịch lan tỏa khá mạnh đến các ngành trong nền kinh tế tưởng chừng như không có liên quan đến hoạt động du lịch. Cụ thể, VA của các ngành khác do tác động tổng hợp của du lịch quốc tế là 14.408 tỷ đồng chiếm 11,3% tổng VA được tạo ra từ tác động tổng hợp của du lịch quốc tế đến toàn bộ nền kinh tế. Điều này phần nào cho thấy tầm quan trọng của hoạt động du lịch quốc tế trong tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.


Biểu đồ 3 2 Cơ cấu giá trị tăng thêm tổng hợp của du lịch quốc tế đến 1


Biểu đồ 3.2: Cơ cấu giá trị tăng thêm tổng hợp của du lịch quốc tế đến của Việt Nam năm 2013

Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả.

Xét về ảnh hưởng của du lịch nội địa, kết quả trình bày trong Bảng 3.12 và Biểu đồ

3.3 dưới đây thể hiện điều tương tự đối với tác động của du lịch nội địa đến VA của các ngành, tuy mức độ có khác nhau đôi chút. Chi tiêu khách du lịch nội địa lan tỏa đến VA của toàn bộ nền kinh tế là 86.017 tỷ đồng, chiếm 2,4% GDP. Tác động tổng


hợp của du lịch nội địa tạo ra VA của một số ngành tiêu biểu tương ứng như: dịch vụ lưu trú 21.057 tỷ đồng (chiếm 24,5% tác động tổng hợp của du lịch nội địa đến VA toàn nền kinh tế), dịch vụ ăn uống 14.381 tỷ đồng (16,7 %); tham quan 10.754 tỷ đồng (12,5%)… Du lịch nội địa lan tỏa đến VA của các ngành còn lại của nền kinh tế là

9.581 tỷ đồng (chiếm 11,1%), tương đương với tỷ lệ đóng góp vào VA của các ngành khác do tác động của du lịch quốc tế.

Biểu đồ 3 3 Cơ cấu giá trị tăng thêm tổng hợp của du lịch nội địa của 2


Biểu đồ 3.3: Cơ cấu giá trị tăng thêm tổng hợp của du lịch nội địa của Việt Nam năm 2013

Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả

Chi tiêu của khách du lịch quốc tế bằng 143 % so với chi tiêu của khách du lịch nội địa. Tuy nhiên do cấu trúc chi tiêu của khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa là khác nhau dẫn đến chi tiêu của khách du lịch quốc tế lan tỏa đến giá trị gia tăng của nền kinh tế cao hơn khách du lịch nội địa khá nhiều (149%). Trong đó ảnh hưởng trực tiếp của khách du lịch quốc tế đến VA cao hơn khách du lịch nội địa là 150% và ảnh hưởng gián tiếp của khách du lịch quốc tế so với khách du lịch nội địa là 148% (Bảng 3.12).

Từ tác động của du lịch đến VA có thể ước lượng được GDP tương ứng do hoạt

động du lịch quốc tế và nội địa đã tạo ra trong Bảng 3.13 dưới đây.

3.2.3. Tổng sản phẩm trong nước tạo ra từ tác động của du lịch năm 2013

Tổng sản phẩm trong nước được tạo ra từ tác động trực tiếp, gián tiếp và tổng hợp của du lịch quốc tế đến và du lịch nội địa được trình bày trong Bảng 3.13 dưới đây:

Xem tất cả 137 trang.

Ngày đăng: 19/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí