7. Từ một xã hội bị đóng chặt thời căng thẳng chiến tuyến, từ khi mở cửa biên giới, Tân Thanh đã trở thành nơi hội tụ của mọi phương, người tứ xứ kéo đến làm ăn, sinh sống. Không chỉ mang lại sự thay đổi trong đời sống kinh tế như sự đa dạng hóa ngành nghề và tăng thu nhập, sự biến đổi trong sinh kế của người Tày ở Tân Thanh hiện nay còn tác động không nhỏ tới đời sống văn hóa - xã hội trên nhiều chiều cạnh từ văn hóa vật chất đến văn hóa tinh thần, những biến đổi trong quan hệ gia đình, dòng họ, làng bản. Việc thành lập Khu kinh tế cửa khẩu Tân Thanh cùng những chính sách ưu đãi đã biến nơi đây thành một khu kinh tế - du lịch sầm uất. Vì thế đã có tác động thúc đẩy quá trình đô thị hóa ở khu vực này với sự xuất hiện của các trung tâm thương mại, các dãy phố san sát mọc lên. Qúa trình đô thị hóa trong khoảng 10 năm trở lại đây không chỉ làm thay đổi bộ mặt kiến trúc của Tân Thanh mà còn làm thay đổi mức sống và nếp sống của người Tày ở đây. Bên cạnh những tác động tích cực dễ nhận thấy, đó là một số phong tục, nghi lễ lạc hậu bị xóa bỏ để phù hợp với cuộc sống hiện đại thì cũng nảy sinh những yếu tố tiêu cực như sự mất dần văn hóa truyền thống và sự xuất hiện các tệ nạn xã hội.
8. Sự biến đổi sinh kế của người Tày ở Tân Thanh đã đặt ra nhiều vấn đề cần suy nghĩ đối với sự phát triển bền vững của người dân ven biên. Đó là làm thế nào để tạo việc làm ổn định cho người dân trong thôn khi đất đai hạn chế; vấn đề gìn giữ văn hóa Tày truyền thống trước sự giao lưu và tiếp biến mạnh mẽ trong môi trường đa tộc người; làm thế nào để hạn chế những bất ổn và chênh lệch khoảng cách giàu - nghèo giữa các hộ gia đình? Nghiên cứu trường hợp này cho thấy vấn đề này cần được tiếp tục nghiên cứu bằng những công trình công phu hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Thị Mai An (2005), “Sinh kế người Cơ tu: Khả năng tiếp cận và cơ hội - Nghiên cứu trường hợp ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên - Huế”, Kỷ yếu Hội nghị Thông báo Dân tộc học.
2. Trần Bình (2001), Tập quán hoạt động kinh tế của một số dân tộc ở Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
3. Trần Bình (2005), Tập quán mưu sinh của các dân tộc thiểu số ở Đông Bắc Việt Nam, Nxb Phương Đông, Hà Nội
4. Lê Bé (1982), Kinh tế gia đình trong đời sống các dân tộc ở Lạng Sơn hiện nay, Tạp chí Dân tộc học, số 4.
5. Nguyễn Việt Cường, Tăng Văn Khiên (1994), Một số kết quả điều tra chọn mẫu xã hội học ở Lạng Sơn, Nxb Thống kê, Hà Nội.
6. Khổng Diễn (1987), Một số đặc điểm về dân tộc và dân cư tỉnh Lạng Sơn, Tạp chí Dân tộc học, số 1.
Có thể bạn quan tâm!
- Biến đổi sinh kế của người Tày ở biên giới tỉnh Lạng Sơn từ đổi mới 1986 đến nay nghiên cứu trường hợp thôn bản thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn - 14
- Vấn Đề Gìn Giữ Văn Hóa Truyền Thống
- Phát Triển Kinh Tế Gắn Với Đảm Bảo An Ninh Biên Giới
- Biến đổi sinh kế của người Tày ở biên giới tỉnh Lạng Sơn từ đổi mới 1986 đến nay nghiên cứu trường hợp thôn bản thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn - 18
- Biến đổi sinh kế của người Tày ở biên giới tỉnh Lạng Sơn từ đổi mới 1986 đến nay nghiên cứu trường hợp thôn bản thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn - 19
Xem toàn bộ 160 trang tài liệu này.
7. Khổng Diễn, Bế Viết Đẳng (1990), Văn Lãng - huyện biên giới Lạng Sơn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
8. Khổng Diễn (1996), Những đặc điểm kinh tế - xã hội các dân tộc ở miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
9. Trịnh Tất Đạt (2002), Tác động kinh tế - xã hội của mở cửa biên giới (Nghiên cứu trường hợp thị xã Lạng sơn và thị xã Đồng Đăng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Bế Viết Đẳng (1993), Biến đổi đời sống các dân tộc từ sau Đại hội VI đến nay, Tư liệu Viện Dân tộc học.
11. Bế Viết Đẳng (1993), Những biến đổi về kinh tế - văn hoá ở các tỉnh miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
12. Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
13. Lê Đăng Giảng (1992), Định canh định cư với phát triển kinh tế xã hội ở các tỉnh biên giới miền núi phía Bắc, Luận án Phó Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân.
14. Lê Sĩ Giáo (1989), Canh tác nương rẫy với vấn đề xây dựng kinh tế hộ gia đình, Tạp chí Dân tộc học, số 4.
15. Lê Sĩ Giáo (1990), Kinh tế hộ gia đình ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số phía Bắc, Tạp chí Thông tin lý luận, số 5.
16. Bùi Thị Thanh Hà (2005), Vai trò giới trong cải thiện sinh kế của người Xơ đăng - nghiên cứu trường hợp xã Đắk Pxi, huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum, Tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 1.
17. Trần Văn Hà (1999), Các dân tộc Tày - Nùng với tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệ (Nghiên cứu xã hội học - tộc người tại các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam từ năm 1989 - 1995), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
18. Trần Văn Hà (2007), Phát triển nông thôn miền núi và dân tộc trong thời kỳ kinh tế chuyển đổi - từ thực tiễn một xã vùng cao Tây Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
19. Trần Văn Hà (2008), Biến đổi chức năng kinh tế hộ gia đình dân tộc Tày huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện, Viện Dân tộc học.
20. Trần Hồng Hạnh (2008), Những biến đổi trong văn hóa phi vật thể của người Tày, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, Đề tài tiềm năng, Viện Dân tộc học.
21. Trần Hồng Hạnh (2008), Rủi ro và cách ứng phó của các dân tộc thiểu số ở Lạng Sơn, Tạp chí Dân tộc học, số 6.
22. Trịnh Thị Hạnh (2008), Biến đổi sinh kế của người Mường vùng hồ thủy điện Hòa Bình, Luận văn Thạc sĩ Dân tộc học, Trường ĐHKHXH&NV Hà Nội.
23. Trần Hồng Hạnh, Nguyễn Quang Tân (2009), Cơ chế ứng phó với tình trạng khan hiếm lương thực tại cộng đồng người Thái và người Khơ mú ở vùng cao tỉnh Nghệ An, Việt Nam: Từ góc nhìn kinh tế học, Tạp chí Dân tộc học, số 1&2.
24. Nguyễn Minh Hằng (2001), Buôn bán qua biên giới Việt - Trung, lịch sử
- hiện trạng - triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
25. Trương Thúy Hằng (2009), Hoạt động sinh kế chính của hộ gia đình tại một số làng tái chế ở Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Xã hội học, Trường ĐHKHXH&NV Hà Nội.
26. Phạm Quang Hoan (2009), Cơ chế ứng phó với tình trạng khan hiếm lương thực của các dân tộc thiểu số ở vùng cao Việt Nam và Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào: Nâng cao năng lực và hợp tác nghiên cứu giữa Viện Dân tộc học (Việt Nam) và Viện Nghiên cứu Văn hóa (Lào), Tạp chí Dân tộc học, số 1&2.
27. Nguyễn Xuân Hồng (2005), Sinh kế phụ thuộc vào tài nguyên rừng của người Tà ôi (pacoh) ở thôn Phú Thượng, xã Phú Vinh, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế trong bối cảnh hiện nay, Kỷ yếu Hội nghị Thông báo Dân tộc học.
28. Nguyễn Văn Huy (1984), Một số vấn đề về kinh tế gia đình hiện nay ở miền núi, Tạp chí Dân tộc học, số 4.
29. Lê Trọng Hùng (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng của chương trình giao đất, giao rừng đến người dân phụ thuộc vào rừng, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 155.
30. Nguyễn Thị Lê (2010), Các tộc người xuyên biên giới và vấn đề phát triển vùng biên Việt - Trung từ năm 1990 đến nay, Luận văn Thạc sĩ Dân tộc học, Trường Đại học KHXH & NV Hà Nội.
31. Phạm Văn Linh (2001), Các khu kinh tế cửa khẩu biên giới Việt - Trung và tác động của nó tới sự phát triển kinh tế hàng hoá ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
32. Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu các nhóm dân tộc Tày - Nùng - Thái ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
33. Lã Văn Lô, Hà Văn Thư (1984), Văn hóa Tày - Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội.
34. Đinh Trọng Ngọc (2001), Phát triển Kinh tế - xã hội miền núi phía Bắc và tác động của nó tới tăng cường sức mạnh bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới ở vùng này, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
35. Đặng Thanh Phương (2006), Sự biến đổi văn hóa của người Tày ở huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn hiện nay dưới tác động của kinh tế biên mậu, Đề tài tiềm năng, Viện Dân tộc học.
36. Đặng Thanh Phương (2009), Những thuận lợi và thách thức trong quản lý và sử dụng đất đai của người Tày, Nùng, Giáy trong quá trình phát triển kinh tế vùng biên ở Lạng Sơn và Lào Cai, Tư liệu Viện Dân tộc học.
37. Đặng Thanh Phương (2009), Những thuận lợi và thách thức về nguồn lực của đồng bào Tày, Nùng, Giáy trong quá trình phát triển kinh tế vùng biên ở Lạng Sơn và Lào Cai, Tư liệu Viện Dân tộc học.
38. Đặng Thanh Phương (2009), Một số vấn đề bức xúc trong việc giữ gìn và biến đổi, thích nghi và phát triển văn hóa tộc người Tày, Nùng, Giáy ở Lạng Sơn và Lào Cai, Tư liệu Viện Dân tộc học.
39. Hoàng Quyết, Tuấn Dũng (1995), Phong tục, tập quán dân tộc Tày Việt Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
40. Nguyễn Văn Sửu (2008), Tác động của công nghiệp hóa và đô thị hóa đến sinh kế nông dân Việt Nam: trường hợp một làng ven đô Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ III.
41. Nguyễn Văn Sửu (2010), Khung sinh kế bền vững - Một cách phân tích toàn diện về phát triển và giảm nghèo, Tạp chí Dân tộc học số 2.
42. Hà Đình Thành (2010), Văn hóa dân gian Tày - Nùng ở Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
43. Ngô Đức Thịnh (2002), Phát triển bền vững miền núi Việt Nam 10 năm nhìn lại và những vấn đề đặt ra, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
44. Vương Xuân Tình (2011), Một số vấn đề cơ bản về dân tộc dưới tác động của sự phát triển vùng biên giới Việt -Trung, Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ, Viện Dân tộc học.
45. Nguyễn Hữu Tiến, Dương Ngọc Thí, Ngô Văn Hải, Trịnh Khắc Thẩm (1997), Một số vấn đề về định canh, định cư và phát triển nông thôn bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
46. Hoàng Xuân Tý (1998), Kiến thức bản địa của đồng bào vùng cao trong nông nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
47. Hoàng Hoa Toàn (1998), Nguồn gốc lịch sử tộc người Tày - Nùng ở Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 2.
48. Vương Toàn, Phạm Văn Thanh (2010), Na Sầm - thị trấn vùng biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
49. Nguyễn Kiều Trang (2008), Quan hệ mậu dịch biên giới Việt Nam – Trung Quốc từ năm 1991 đến nay, Luận văn thạc sĩ Khu vực học, Trường Đại học KHXH & NV.
50. Bùi Xuân Trường (1998), Một số giải pháp nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Tạp chí Dân tộc học, số 4.
51. Trần Đức Viên, Nguyễn Vinh Quang, Mai Văn Thành (2005), Phân cấp trong quản lý tài nguyên rừng và sinh kế người dân, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
52. Vò Tòng Xuân, Trần Thị Phương, Lê Cảnh Tùng (2008), Phát triển nông thôn bền vững, chính sách đất đai và sinh kế, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
53. La Công Ý (2010), Đến với người Tày và văn hóa Tày, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
54. UBND tỉnh Lạng Sơn (1999), Địa chí Lạng Sơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
55. Viện Dân tộc học (1992), Các dân tộc Tày – Nùng ở Việt Nam, Nxb KHXH.
56. Schultz and H. Lavenda (2001), Nhân học - một quan điểm về tình trạng nhân sinh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
57. Koos Neefjes (2003), Môi trường và sinh kế - các chiến lược phát triển bền vững, Người dịch: Nguyễn Văn Thanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
58. Thomas Sikor, Sowerwine, Jeff Romm, Nghiêm Phương Tuyến (2008), Những chuyển đổi kinh tế - xã hội ở vùng cao Việt nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
59. UBND huyện Văn Lãng (2009), Báo cáo khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu Kinh tế cửa khẩu biên giới thuộc địa bàn huyện Văn Lãng.
60. UBND huyện Văn Lãng (2009), Báo cáo tình hình và kết quả thực hiện một số cơ chế, chính sách đối với các xã đặc biệt khó khăn, biên giới và vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
61. UBND huyện Văn Lãng (2010), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2011 – 2015).
62. UBND huyện Văn Lãng (2010), Báo cáo về công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn huyện.
63. UBND huyện Văn Lãng (2011), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2011 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012.
64. UBND huyện Văn Lãng (2011), Báo cáo về công tác dân tộc và kết quả tổ chức triển khai thực hiện các chính sách dân tộc năm 2011 trên địa bàn huyện Văn Lãng.
65. UBND huyện Văn Lãng (2011), Báo cáo tình hình thực hiện rà soát quy hoạch ổn định dân cư các xã biên giới.
66. UBND xã Tân Thanh (2011), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng năm 2011 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2012.
67. UBND xã Tân Thanh (2011), Thuyết minh tóm tắt quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới ở xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn. Giai đoạn 2011 đến 2020.
Tài liệu từ internet
68. Sở Ngoại vụ Hà Giang (2008), Tác động của buôn bán biên giới Việt - Trung tới quá trình đô thị hóa trong thời kỳ mở cửa, trên trang http://ngoaivuhagiang.gov.vn ra ngày 2/4.
69. Phạm Hoàng Hà (2008), Giấc mơ thoát nghèo bên cửa khẩu Tân Thanh, trên trang http://www.qdnd.vn ra ngày 7/12.
70. Phạm Anh (2009), Nhộn nhịp hàng lậu Trung Quốc, trên trang http://www.tienphong.vn ra ngày 29/12.
71. Hà Ly (2009), Muôn màu cửu vạn vùng biên, trên trang http://www.baomoi.com ra ngày 4/1.
72. Hà Ly (2009), Buôn lậu ở Lạng Sơn - sự tĩnh lặng của những con sóng ngầm, trên trang http://www.cand.com.vn ra ngày 21/9.
73. Hoàng Huy (2010), Những khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng và tạo việc làm cho người dân hậu thu hồi đất ở Tân Thanh, trên trang http://www.baolangson.com.vn , ra ngày 7/1.
74. Hoàng Huy (2011), Chương trình 120 ở Văn Lãng - tạo được niềm tin nơi người dân, trên trang http://www.baolangson.vn ra ngày 18/7.
75. Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (2009), Văn Lãng phát huy quyền làm chủ, biến tiềm năng thành sức mạnh, trên trang http://www.cpv.org.vn ra ngày 18/11.