Một Số Dạng Quan Hệ Giữa Các Chỉ Tiêu Sinh Trưởng Với Khả Năng Ra Hoa Của Mắc-Ca


trưởng khác nhau. Mối quan hệ này cũng biến động theo các dòng nghiên cứu. Ví dụ: với dòng 816, hầu hết các chỉ tiêu sinh trưởng (Hvn, Dt, Lt) đều không có quan hệ đáng kể đối với khả năng ra hoa song chỉ tiêu D00 lại có quan hệ biến động từ

yếu đến tương đối chặt (R2 biến động từ 0.21 tới 0.4) tuỳ thuộc dạng phương trình

nghiên cứu.


Dạng quan hệ

D00-hoa

Hvn-hoa

Dt-hoa

Lt_hoa

Dòng

R2

Sig.

Dòng

R2

Sig.

Dòng

R2

Sig.

Dòng

R2

Sig.

Linear

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

Logarithmic

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

Inverse

-

-

-

OC

0.1755

0.0296

-

-

-

-

-

-


Quadratic

816*

0.4292

0.0004

-

-

-

842

0.2919

0.0095

-

-

-

788*

0.2420

0.0445

-

-

-

-

-

-

-

-

-

741*

0.3312

0.0327

-

-

-

-

-

-

-

-

-


Cubic

741*

0.3312

0.0327

-

-

-

-

-

-

-

-

-

816*

0.4292

0.0004

-

-

-

-

-

-

-

-

-

788*

0.2420

0.0445

-

-

-

-

-

-

-

-

-

Compound

-

-

-

-

-

-

H2*

0.4264

0.0007

-

-

-

Power

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

S

695

0.3633

0.0135

-

-

-

849

0.1585

0.0266

-

-

-

Growth

-

-

-

-

-

-

H2*

0.4264

0.0007

-

-

-

Exponential

-

-

-

-

-

-

H2*

0.4264

0.0007

-

-

-

Logistic

-

-

-

-

-

-

H2*

0.4264

0.0007

-

-

-

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 88 trang tài liệu này.

Bảng 4.10. Một số dạng quan hệ giữa các chỉ tiêu sinh trưởng với khả năng ra hoa của Mắc-ca


(R2 là hệ số xác định của phương trình; Sig. là trị số để kiểm tra sự tồn tại của F)

Kết quả bảng 4.10 được tổng hợp bằng việc lựa chọn những dạng quan hệ có hệ số xác định cao nhất. Một số dòng có thể có nhiều hơn một dạng quan hệ có cùng hệ số xác định cũng được trình bày với ký hiệu(*).

Kết quả bảng 4.10 cho thấy:


- Hầu hết các dòng nghiên cứu đều có mối quan hệ giữa các chỉ tiêu sinh trưởng riêng rẽ và khả năng ra hoa ngoại trừ dòng 800 và 900 không thể hiện rõ


quan hệ (hệ số R2 rất nhỏ và trị số Sig. rất lớn so với 0.05). Các dạng quan hệ này đều không phải quan hệ đường thẳng mà là những dạng quan hệ rất phức tạp.

- Đường kính gốc (D00) và đường kính tán lá (Dt) là hai chỉ tiêu có ảnh hưởng nhiều nhất tới đại đa số các dòng nghiên cứu trong khi đặc biệt chiều dài tán lá (Lt) không thấy thể hiện sự ảnh hưởng. Điều này khác với một số “quan niệm” trước đó cho rằng do đặc điểm ra hoa ở trong tán của Mắc-ca nên chiều dài tán lá có ý nghĩa với khả năng ra hoa hơn là đường kính tán và các chỉ tiêu sinh trưởng khác.

Trên cơ sở đặc điểm ra hoa của Mắc-ca và những mối quan hệ riêng rẽ, đề tài tiến hành nghiên cứu mối quan hệ giữa chỉ số thể tích tán lá (Vt) với khả năng ra hoa trong đó Vt = Lt x Dt. Kết quả được trình bày ở bảng 4.11.

Bảng 4.11. Tổng hợp mối quan hệ giữa khả năng ra hoa với chỉ tiêu biểu thị thể tích tán lá (Vt)


Dòng


Các dạng quan hệ được kiểm tra

Line

Logarit

Inver

Quad

Cubic

Comp

Power

S

Growth

Exp

Logist

816

R2

0.137

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

Sig.

0.041

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

842

R2

-

-

-

-

0.303

-

-

-

-

-

-

Sig.

-

-

-

-

0.023

-

-

-

-

-

-

849

R2

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

Sig.

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

OC

R2

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

Sig.

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

H2

R2

-

-

-

-

-

0.404

-

-

0.404

0.404

0.404

Sig.

-

-

-

-

-

0.001

-

-

0.001

0.001

0.001

741

R2

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

Sig.

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

788

R2

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

Sig.

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

800

R2

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-



Dòng


Các dạng quan hệ được kiểm tra

Line

Logarit

Inver

Quad

Cubic

Comp

Power

S

Growth

Exp

Logist


Sig.

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

900

R2

-

-

-

0.301

0.31

-

-

-

-

-

-

Sig.

-

-

-

0.489

0.476

-

-

-

-

-

-

695

R2

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

Sig.

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

(-) có nghĩa không tồn tại hoặc quan hệ kém chặt hơn giá trị được trình bày

Kết quả bảng 4.11 cho thấy có bốn (04) dòng nghiên cứu có mối quan hệ đáng kể đối với chỉ tiêu Vt trong khi sáu (06) dòng còn lại không thể hiện rõ (hệ số xác định rất nhỏ). Đa số mối quan hệ được thể hiện dưới dạng những hàm phức tạp. Riêng dòng H2 có thể biểu diễn mối quan hệ giữa khả năng ra hoa và Vt dưới bốn dạng hàm khác nhau với hệ số xác định lớn nhất (0.404). Dòng 816 với mối quan hệ dạng đường thẳng có hệ số xác định nhỏ nhất (0.137).

4.2.2.2. Khả năng đậu quả


a) Hình thành và phát triển quả

Thời điểm hình thành quả của các dòng nghiên cứu khác nhau (xem bảng 4.7- thời gian ra hoa của Mắc-ca) được tính từ lúc kết thúc giai đoạn ra hoa. Mặc dù là loài cây có số lượng hoa lớn song tỷ lệ hình thành quả lại khá thấp (Hứa Huệ Xan, 1995) [8]. Quá trình hình thành và phát triển quả của Mắc-ca kéo dài trong khoảng thời gian trung bình từ 140 đến 160 ngày. Trong thời gian này, quả Mắc-ca biến đổi cả về hình thái, trọng lượng và hàm lượng các chất chứa trong nhân (hình 4.4).



Hình 4 5 Phát triển của quả Mắc ca dòng 849 theo thời gian Kết quả theo dõi 1Hình 4 5 Phát triển của quả Mắc ca dòng 849 theo thời gian Kết quả theo dõi 2

Hình 4.5. Phát triển của quả Mắc-ca (dòng 849) theo thời gian


Kết quả theo dõi động thái phát triển quả của Mắc-ca tại Cẩm Quỳ được trình bày ở bảng 4.12 và mô hình hoá thông qua biểu đồ 4.7.

Bảng 4.12. Phát triển đường kính quả Mắc-ca theo thời gian (ngày)



Dòng

Thay đổi đường kính quả theo thời gian (cm)

15/4

30/4

15/5

30/5

15/6

30/6

15/7

30/7

15/8

30/8

OC+

0.15

0.58

1.89

2.80

3.03

3.13

3.18

3.20

3.21

3.21

842+

0.16

0.49

1.50

2.33

2.40

2.45

2.51

2.78

2.80

2.80

849+

0.24

0.73

1.67

2.55

2.74

2.97

2.99

3.04

3.05

3.05

816+

0.13

0.41

1.30

2.09

2.77

2.93

2.99

3.01

3.02

3.02

741+

0.19

0.72

1.61

2.28

2.58

2.78

2.87

2.88

2.88

2.88

900*

0.32

1.28

2.65

3.17

3.19

3.21

3.25

3.26

3.26

3.26

800*

0.2

0.8

2.04

2.81

3.11

3.17

3.19

3.20

3.20

3.20

695*

0.21

0.84

2.22

2.78

3.05

3.08

3.11

3.14

3.15

3.15

(*): các dòng điều tra ở Canhkyna, (+): các dòng điều tra ở Cẩm Quỳ. (Nguồn: M.T.Kiên, 2008)



Bi ểu đồ 4 7 Phát triển đường kính quả của một số dòng Mắc ca theo thời 3


Biểu đồ 4.7. Phát triển đường kính quả của một số dòng Mắc-ca theo thời gian


Số liệu bảng 4.12 và biểu đồ 4.7 cho thấy, sự phát triển đường kính quả của tất cả các dòng đều có xu hướng tăng nhanh trong giai đoạn đầu sau đó chậm dần. Nhìn chung tốc độ tăng đường kính quả chậm dần sau khoảng 45 ngày hình thành quả. Biểu đồ 4.7 cũng cho thấy kích thước quả của các dòng khác nhau tại cùng thời điểm là khác nhau. Tuy nhiên sự khác nhau này không phải luôn luôn bất biến từ lúc mới hình thành cho tới khi quả chín. Điều này cho thấy, một số dòng quả mới hình thành có thể nhỏ song khi thành thục lại có thể có kích thước lớn, sự phát triển của quả có tính chất giai đoạn. Trên góc độ đánh giá đường kính quả, dòng 900 tỏ ra là dòng có trị số trung bình lớn nhất trong khi dòng 842 có kích thước quả nhỏ nhất. Việc khác nhau về kích thước và tốc độ phát triển của quả phụ thuộc nhiều vào đặc điểm của dòng song nó cũng ảnh hưởng bởi chế độ dinh dưỡng (Hứa Huệ Xan, 1995) [8] do đó trong quá trình chăm sóc, muốn nâng cao năng suất cần chú ý tới vấn đề này.

b) Khả năng đậu quả


Như đã trình bày, mặc dù Mắc-ca là loài cho nhiều hoa song tỷ lệ đậu quả rất ít. Quả từ sau khi đậu đến lúc chin cũng có tỷ lệ rụng rất cao. Thông thường chỉ có khoảng từ 6-13% tỷ lệ hoa đậu thành quả và khoảng từ 0.3-0.4% tỷ lệ hoa đậu thành quả thành thục tồn tại tới khi chín (Nguyễn Công Tạn, 2003) [8]. Kết quả theo dõi diễn biến quá trình ra hoa và đậu quả của Mắc-ca tại trạm Cankyna được tổng hợp tại bảng 4.13.

44


Bảng 4.13. Diễn biến khả năng ra hoa, đậu quả tại trạm Canhkyna



Dòng

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Nhoa/tổng


(cây)

Nđậuqua/tổng


(cây)

Nhoa/tổng


(cây)


Số quả chín/cây


Tỷ lệ rụng quả

Nhoa/tổng


(cây)

Nđậuqua/tổng


(cây)


Số quả/cây

Nhoa/tổng (cây)

Nđậuqua/tổng (cây)

Số quả/cây

816

16/31

0

30/31

25

15.8

29/31

25/31

627

31/31

31/31

203.00

849

2/31

0

24/31

9

66.4

27/31

26/31

-

31/31

31/31

196.80

842

7/30

0

29/30

27

66.2

27/30

27/30

534

30/30

30/30

129.60

O.C

13/33

0

26/33

26

65.5

24/33

15/33

35

33/33

33/33

626.40

800

7/29

0

15/29

27

18

15/29

15/29

-

29/29

29/29

80.30

900

0/7

0

4/7

22

25.3

5/7

5/7

-

7/7

7/7

40.43

H2

1/32

0

3/32

0

100

16/32

9/26

19

32/32

32/32

6.38

695

9/16

0

11/16

22

34

16/16

11/16

-

16/16

16/16

4.26

741

3/23

0

15/23

4

79.2

18/23

10/23

-

23/23

23/23

166.50

Ký hiệu (-) có nghĩa không có số liệu.


Số liệu tại bảng 4.13 cho thấy có sự biến động lớn giữa các dòng nghiên cứu về khả năng ra hoa, quả. Năm 2006, toàn bộ các dòng thử nghiệm đều không đậu quả mặc dù có một số cây đã ra hoa. Năm 2007 hầu hết các cây trồng khảo nghiệm đều ra hoa, tuy nhiên số lượng quả chín/cây rất ít, cùng với nó là tỷ lệ rụng quả rất cao (cao nhất 100% đối với dòng H2). Năm 2009, khả năng ra hoa, quả đã tương đối ổn định. Toàn bộ các cây trồng khảo nghiệm đều ra hoa và đậu quả. Số lượng quả/ cây rất khác nhau giữa các dòng. Lượng quả cao nhất tìm thấy ở các dòng OC, 816, 849, 741, 842. Các dòng 800, 900, H2, 695 cho lượng quả/cây rất thấp.

So sánh lượng quả/cây so với lượng hoa ở bảng 4.8 và 4.9 nhận thấy đối với các dòng 842, 816, OC tương ứng là những dòng có số lượng hoa lớn, tuy nhiên những dòng 741, 849 lại là những dòng có số lượng hoa ít hơn khá nhiều so với lượng hoa trung bình. Điều này cho thấy khả năng đậu quả và tồn tại của quả cho tới lúc chín không luôn luôn tỷ lệ thuận với số lượng hoa. Kết luận này giống với những kết quả theo dõi, nghiên cứu trước đó về Mắc-ca ở Trung Quốc, Hawaii và Australia. Nguyên nhân chủ yếu của việc rụng quả với tỷ lệ cao được cho là chủ yếu do yếu tố sinh lý và hiện vẫn đang tiếp tục được nghiên cứu.

Trên cơ sở số lượng hoa chét (bảng 4.9), tỷ lệ đậu quả tới lúc chín được trình bày ở bảng 4.14.


Bảng 4.14. Tỷ lệ chuyển hoá từ hoa thành quả chín của các dòng nghiên cứu (Số liệu tại trạm Canhkyna- 2009)


Dòng


Địa điểm


Số hoa/cây

Số hoa chét/cây

Tỷ lệ chuyển hoá từ hoa thành quả chín

(%)

695

Canhkyna

970.875

189320.6

0.002

741

Canhkyna

309.225

57206.63

0.291

800

Canhkyna

466.906

84043.08

0.096

816

Canhkyna

623.048

124609.6

0.163

842

Canhkyna

781.758

140716.4

0.092

849

Canhkyna

464.476

92895.2

0.212

900

Canhkyna

566.643

101995.7

0.040

H2

Canhkyna

254.712

44574.6

0.014

OC

Canhkyna

541.935

92128.95

0.680


Số liệu bảng 4.14 cho thấy tỷ lệ chuyển hoá từ hoa thành quả thành thục (tồn tại đến lúc thu hoạch) tại địa điểm nghiên cứu tương đối thấp. Giá trị cao nhất là 0.68% và thấp nhất là 0.002% song giá trị này cũng tương ứng một số dòng (H2,

246) được nghiên cứu ở Trung Quốc (Theo Viện nghiên cứu cây Nam á nhiệt đới) và với một số dòng trồng ở Australia và Hawaii [8]. Kết quả nghiên cứu của Hứa Huệ Xan (1995) đối với các dòng Mắc-ca trồng ở Trung Quốc cho thấy nguyên nhân chủ yếu của việc rụng quả non là do thiếu hàm lượng một số chất khoáng quan trọng đặc biệt N, P, K. Đối với trường hợp ở Ba Vì, vấn đề này cần tiếp tục nghiên cứu thêm.

Thảo luận


Mắc-ca là loài có biên độ sinh thái hẹp (Nguyễn Công Tạn, 2003), số lượng hoa nhiều song tỷ lệ đậu quả thấp trong khi tỷ lệ rụng quả non lại rất cao. Kết quả

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/12/2022