Hiệu Quả Hoạt Động Cho Vay Đối Với Hộ Nông Dân



nghiệp








4.209


­ Thủy

sản

825

24,09

15,84

340


7 1.232

149,33

­

1.717

­83,47


­ Khác

504

14,72

18,96

818


1 1.959

388,69

­

1.645

­66,79

2. Theo thời hạn

vay


­ Ngắn

hạn

2.820

82,36

87,13

1.957


4 8.497

301,31

­

9.360

­82,71

­ Trung ­

Dài hạn

604

17,64

12,87

2.798


5 1.068

176,82

1.126

67,34

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 81 trang tài liệu này.

Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tín dụng của các hộ nông dân vay vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú lộc – tỉnh Thừa Thiên Huế - 6

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2013­2015 của Chi nhánh NHNN&PTNT huyện Phú Lộc)


2.2.4. Hiệu quả hoạt động cho vay đối với hộ nông dân

Hiệu quả hoạt động cho vay được thể hiện ở cả 2 phía là NHNN&PTNT (bên cho vay) và các hộ nông dân (bên đi vay).

Qua Bảng 7 ta thấy:

Tỷ lệ hoàn trả vốn qua 3 năm luôn đạt trên 85%, tuy nhiên tỷ lệ này đang có xu hướng giảm dần. Một trong những nguyên nhân của tỷ lệ hoàn trả vốn thấp là do các mô hình sản xuất chưa khoa học chịu nhiều ảnh hưởng của thời tiết, trong khi đó thời gian thu hoạch thì dài hơn so với thời gian cho vay vốn của ngân hàng.

Tỷ lệ mất vốn: giai đoạn 2013 ­ 2015 tỷ lệ mất vốn có biến động không đều, năm 2013 là 0,60% thì đến năm 2014 là 0,78%, điều này có thể lý giải được vì tỷ lệ nợ xấu giai đoạn này tăng ở mức cao, đến năm 2015 tỷ lệ mất vốn đã được khống chế và đưa về mức 0,23%.

Về hiệu suất làm việc của CBTD: Qua số liệu ở Bảng 7 cho ta thấy năm 2013 mỗi cán bộ tín dụng quản lý 2.183,35 triệu đồng với 197 khách hàng vay vốn, năm 2014 là 2.894,50 triệu đồng/CBTD với 206 khách hàng vay vốn, năm 2015 là 2.532,00 triệu đồng/CBTD với 218 khách hàng vay vốn. Như vậy trong những năm qua ngân

hàng nông nghiệp huyện đã không ngưǹ g quan tâm đêń

hoat

động tiń

dun

g nhẳm để

giảm thiểu rủi ro trong hoat

động cho vay. Sốlươn

g nhân viên tiń

dụng tăng thêm sẽcó

tać dun

g thuć

đẩy hoat

động tiń

dun

g hiệu quả hơn trong nhưng năm tơí. Để nâng cao

chất lượng tín dụng và đảm bảo quyền lợi cho CBTD với cường độ ngày càng tăng, NHNN&PTNT cần có cơ chế về lương, thưởng và các chế độ đãi ngộ tương xứng với sự đóng góp ngày càng nhiều của đội ngũ CBTD.


Bảng 7: Hiệu quả hoạt động cho vay đối với hộ nông dân của Chi nhánh NHNN&PTNT huyện Phú Lộc qua 3 năm (2013 – 2015)

Chỉ tiêu

ĐVT

2013

2014

2015

1. Tỷ lệ hoàn trả vốn

%

90,59

89,38

85,92

2. Tỷ lệ nợ xấu

%

7,84

22,44

8,94

3. Số khách hàng có nợ xấu

KH

50

120

30

4. Tỷ lệ mất vốn

%

0,60

0,78

0,23

5. Hiệu suất

làm việc của CBTD


­ Số khách hàng/CBTD

KH/CB

197

206

218

­ Dư nợ/CBTD

Tr.đ/CB

2.183,35

2.894,50

2.532,00

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2013­2015 của Chi nhánh

NHNN&PTNT huyện Phú Lộc)

2.3. Tình hình sử dụng vốn vay của các hộ nông dân được điều tra

Để nắm được tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay thực tế, cũng như những đánh giá của người dân, những vấn đề khó khăn thường gặp trong quá trình vay vốn của các hộ nông dân nhằm đưa ra một số giải pháp để đồng vốn đến tay hộ nông dân ngày càng nhiều và hộ sử dụng vốn một cách có hiệu quả hơn, em tiến hành điều tra ngẫu nhiên 64 hộ nông dân đang vay vốn tại NHNN&PTNT huyện Phú Lộc thuộc 3 địa bàn: xã Lộc An (28 hộ), Thị trấn Lăng Cô (20 hộ) và Thị trấn Phú Lộc (16 hộ).

2.3.1. Thông tin chung của các hộ điều tra

Để nắm bắt được những thông tin cơ bản về 64 hộ được điều tra trên địa bàn huyện Phú Lộc, ta quan sát Bảng 8.

­ Về độ tuổi: Đối tượng được điều tra chủ yếu nằm trong khoảng 30 đến 40 tuổi, chiếm tỷ lệ 62,50%, đây là độ tuổi thích hợp để làm các công việc thuần nông


vì vừa còn đủ sức khỏe và có thể tiếp thu những cái mới cũng như có vốn kinh

nghiệm nhất định. Đối tượng dưới 30 tuổi chiếm 21,88%; từ 40 đến 50 tuổi chiếm 15,63% và không có ai trên 50 tuổi được điều tra.

– Về giới tính: Có 37 nam chiếm tỷ lệ 57,81% được phỏng vấn. Còn lại là nữ.

– Về trình độ học vấn: Đây là một chỉ tiêu quan trọng biểu hiện về mặt chất lượng của lao động, nó liên quan đến tính sáng tạo, khả năng áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên ở nông thôn, ngành nghề chủ yếu là nông nghiệp, vấn đề trình độ văn hóa nhiều khi chưa được các hộ nông dân quan tâm đúng mức, cái mà họ quan tâm đó là kỹ năng, kinh nghiệm sản xuất. Trình độ văn hóa của người vay vốn tất yếu sẽ ảnh hưởng đến việc sử dụng vốn vay của các hộ nghiên cứu. Qua điều tra ở địa bàn huyện thì trình độ văn hóa chủ yếu ở mức THPT và dưới THPT, chiếm tỷ lệ lần lượt là 68,75% và 25%, trình độ trung cấp hay cao đẳng chỉ chiếm 6,25% và không có Đại học và sau Đại học.

Bảng 8: Thông tin chung của các hộ điều tra


Chỉ tiêu

Người

%

Tổng

64

100,00

1. Tuổi


<=30

14

21,88

30 ­ 40

40

62,50

40 ­ 50

10

15,63

>50

0

0,00

2. Giới tính


Nam

37

57,81

Nữ

27

42,19

3. Trình độ học vấn


Dưới THPT

16

25,00

THPT

44

68,75

Trung cấp ­ Cao đẳng

4

6,25

Đại học và sau Đại học

0

0,00

(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2016)


2.3.2. Tình hình vay vốn của các hộ điều tra

Nhu cầu mức vốn vay của các hộ nông dân là cao hơn so với mức đáp ứng của

NHNN&PTNT. Nếu xét chung trên cả

3 vùng nghiên cứu thì tỷ lệ

đáp

ứng của

Ngân hàng so với nhu cầu về

vốn của các hộ

trong tất cả

các lĩnh vực đạt từ

50,33% đến 56,64%. Trong đó, tỷ lệ này thấp nhất ở lâm nghiệp và cao nhất ở chăn nuôi.

Nhìn vào Bảng 9 ta thấy, nhìn chung trong lĩnh vực thủy sản và lâm nghiệp có nhu cầu vay vốn cao, các lĩnh vực khác có nhu cầu vốn tương đương nhau. Mức nhu cầu vốn vay của các hộ nông dân chỉ trong khoảng từ 30 đến 60 triệu đồng, điều này cho thấy khả năng mở rộng sản xuất chỉ phục vụ gói gọn trong hộ gia đình là chủ yếu, với phương thức quy mô lớn chưa được nghĩ tới. Xét chung trên cả 3 địa bàn, mức độ đáp ứng nhu cầu vốn vay trung bình cho cả 5 lĩnh vực sản xuất đạt 53,35%; trong đó xã Lộc An là 54,21%, Lăng Cô là 54,89% và Phú Lộc là 50,63%. Tại xã Lộc An, mức độ đáp ứng vốn cho ngành nghề dịch vụ là cao nhất 66,67%, thấp nhất là lâm nghiệp 47,19%. Tại thị trấn Lăng Cô mức độ đáp ứng cao nhất cũng chỉ đạt 58,57% nhu cầu vay vốn. Còn ở thị trấn Phú Lộc, do có lợi thế là vùng trung tâm của huyện do đó nhu cầu vay vốn để phát triển ngành nghề dịch vụ cũng khá cao tuy nhiên mức đáp ứng của ngân hàng cũng chỉ đạt 50%, trong khi đó chăn nuôi được đáp ứng 55,17%. Ta thấy mức đáp ứng nhu cầu về vốn vay của ngân hàng ở 3 địa bàn đối với các ngành có sự khác nhau, tuy nhiên không đáng kể, sự khác nhau đó là do khi xem xét quyết định cho vay, ngân hàng sẽ nghiên cứu về lợi thế ngành nghề ở mỗi vùng cùng với đánh giá năng lực canh tác sản xuất của hộ nông dân và khả năng hoàn trả nợ của hộ, do đó sự đáp ứng này là khác nhau. Tuy nhiên, với tình hình trên NHNN&PTNT cần nghiên cứu nâng cao mức cho vay để đáp ứng mức vốn theo nhu cầu tạo điều kiện để hộ vay có mô hình và quy mô làm ăn lớn hơn.


Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn


Bảng 9: Nhu cầu và mức độ đáp ứng nhu cầu vốn vay của NHNN&PTNT cho các hộ điều tra

ĐVT: Triệu đồng



Lĩnh vực SX

Xã Lộc

An

TT Lăng

TT Phú

Lộc

Chung

Nhu cầu

Đáp

ứng

Đáp ứng/ Nhu cầu

(%)

Nhu cầu

Đáp

ứng

Đáp ứng/ Nhu cầu

(%)


Nhu cầu

Đáp

ứng

Đáp ứng/ Nhu cầu

(%)

Nhu cầu

Đáp

ứng

Đáp ứng/ Nhu cầu

(%)

Trồng trọt

39,44

22,22

56,34

47,50

25,00

52,63

40,00

18,33

45,83

40,71

21,79

53,51

Chăn nuôi

35,00

20,00

57,14

35,00

20,00

57,14

48,33

26,67

55,17

37,67

21,33

56,64

Lâm nghiệp

53,33

25,17

47,19

48,00

25,00

52,08

50,00

26,00

52,00

50,56

25,44

50,33

Ngành nghề

dịch vụ

30,00

20,00

66,67

47,50

22,50

47,37

60,00

30,00

50,00

46,25

23,75

51,35

Thủy sản

56,25

31,25

55,56

50,00

29,29

58,57

57,50

26,50

46,09

53,08

29,46

55,51

Cả 5 lĩnh

vực SX

43,21

23,43

54,21

46,00

25,25

54,89

49,38

25,00

50,63

45,65

24,36

53,35

(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2016)

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tun

2.3.3. Nhu cầu về thời hạn vay của các hộ điều tra

Thời hạn cho vay phụ thuộc vào chu kỳ phát triển của vật nuôi, cây trồng hay quá trình sản xuất thu hồi vốn của sản phẩm. Chính vì thế, thời hạn cho vay của các lĩnh vực sản xuất của hộ gia đình là một yếu tố quan trọng trong việc trả nợ của khách hàng đối với ngân hàng.

Từ số liệu ở Bảng 10 cho thấy trong các lĩnh vực sản xuất thì ngành nghề dịch vụ và lâm nghiệp có thời hạn cho vay cao nhất khi xét chung trên cả 3 địa bàn; cụ thể: tại xã Lộc An, thời hạn vay đối với các hộ làm lâm nghiệp là 40 tháng, tại Lăng Cô là thủy sản với thời hạn 48 tháng và tại Phú Lộc thì lâm nghiệp, ngành nghề dịch vụ và thủy sản đều được Ngân hàng cho vay với thời hạn bình quân là 48 tháng. Tại địa bàn thị trấn Phú Lộc thời hạn cho vay bình quân xét trên cả 5 lĩnh vực cao hơn 2 vùng còn lại, đạt 40,88 tháng; ta có thể nhận thấy trên cả 3 địa bàn nghiên cứu thời hạn cho vay đối với trồng trọt đều thấp hơn thời hạn bình quân cả 5 lĩnh vực, đó là vì đặc điểm ngành này cho thu hồi vốn nhanh hơn các ngành khác, điều này phụ thuộc vào chu kì cho thu hoạch của các loại cây mà ở đây chủ yếu là trồng cây lương thực có hạt (lúa, ngô) và cây hằng năm (mía, thuốc lá, hoa màu…). Tuy nhiên so sánh với nhu cầu về thời hạn vay trên cả 3 vùng và các lĩnh vực sản xuất ta thấy thời hạn NHNN&PTNT cho vay thấp hơn thời hạn nhu cầu của các hộ vay vốn. Với thời hạn cho vay của NHNN&PTNT thì sẽ ảnh hưởng một phần tới doanh số thu nợ của ngân hàng.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn


Bảng 10: Nhu cầu và mức độ đáp ứng về thời hạn vay của NHNN&PTNT cho các hộ điều tra

ĐVT: Tháng



Lĩnh vực SX

Xã Lộc An

TT Lăng Cô

TT Phú Lộc

Chung

Nhu cầu b.q

Thực tế được vay b.q

Nhu cầu b.q

Thực tế được vay b.q


Nhu cầu b.q

Thực tế được vay

b.q

Nhu cầu b.q

Thực tế được vay b.q

Trồng trọt

31,33

22,00

36,00

24,00

28,00

24,00

31,29

22,71

Chăn nuôi

41,25

33,00

45,00

42,00

40,00

34,00

42,00

35,60

Lâm nghiệp

56,00

40,00

56,40

42,00

60,00

48,00

57,67

43,67

Ngành nghề

dịch vụ

48,00

36,00

48,00

42,00

60,00

48,00

51,00

42,00

Thủy sản

55,50

36,00

48,00

39,43

60,00

48,00

52,15

39,69

Cả 5 lĩnh vực

SX

43,50

31,50

48,30

39,30

50,25

40,88

46,69

36,28

(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2016)


2.3.4. Tình hình sử dụng vốn vay và hiệu quả sử dụng vốn của các hộ điều tra

2.3.4.1. Tình hình sử dụng vốn vay của các hộ điều tra

Qua điều tra thực tế ta nhận thấy rằng có sự khác nhau về mục đích sử dụng vốn chủ yếu giữa 3 địa bàn. Ở xã Lộc An, vốn vay được các hộ sử dụng chủ yếu vào 2 mục đích là trồng trọt và chăn nuôi, chiếm tỷ lệ lần lượt là 32,14% và 28,57% trong tổng số 28 hộ điều tra; các loại cây được trồng ở đây chủ yếu là cây lương thực có hạt (lúa, ngô), rau, đậu, hoa cây cảnh, một số loại cây hằng năm khác; chăn nuôi ở đây chủ yếu là trâu, bò, lợn và gia cầm. Ở thị trấn Lăng Cô với các lợi thế về điều kiện tự nhiên thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản nên tỷ lệ hộ sử dụng vốn vào thủy sản là lớn nhất 35%. Còn ở thị trấn Phú Lộc trong tổng số 16 hộ điều tra có đến 7 hộ sử dụng vốn vay vào mục đích lâm nghiệp, chiếm tỷ lệ 43,75%.

Sở dĩ trên 3 địa bàn nghiên cứu, nhìn chung mỗi địa bàn có một lợi thế về

ngành nghề nhất định cùng với sự định hướng phát triển các ngành nghề của ban lãnh đạo huyện để phù hợp với lợi thế về điều kiện tự nhiên của mỗi vùng nên mục đích vay vốn của các hộ nông dân cũng tương đối khác nhau. Ở xã Lộc An, đây là một xã thuần nông của huyện Phú Lộc, diện tích đất nông nghiệp chiếm khoảng 33% và diện tích đất lâm nghiệp chiếm 32% nên ở đây các hộ vay vốn để đầu tư vào trồng trọt, chăn nuôi và lâm nghiệp là phần nhiều. Ở thị trấn Lăng Cô, đây được xem là vùng có kinh tế phát triển trên địa bàn huyện, với lợi thế về hệ thống sông ngòi đầm phá đa dạng cùng với diện tích đất lâm nghiệp chiếm đến 60% diện tích đất của thị trấn, nên các hộ nông dân ở đây vay vốn để đầu tư vào thủy sản và lâm nghiệp là nhiều nhất. Còn ở thị trấn Phú Lộc, mục đích vay vốn của các hộ nông dân khá dàn trải, nhưng trong đó các hộ vay với mục đích đầu tư vào lâm nghiệp là lớn nhất.

Qua phân tích về mục đích vay vốn trên địa bàn 3 xã, có thể nhận thấy trên cả 3 vùng, số hộ nông dân vay vốn để đầu tư vào lâm nghiệp là khá lớn, 18/64 hộ. Điều này có thể lí giải được khi mà diện tích đất lâm nghiệp có rừng chiếm đến 53,74% diện tích đất của huyện.


Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn


Bảng 11: Tình hình sử dụng vốn vay của các hộ điều tra



Lĩnh vực SX

Xã Lộc An

TT Lăng Cô

TT Phú Lộc

Chung


Số hộ (hộ)


Tỷ lệ (%)

Số

hộ (hộ)


Tỷ lệ (%)


Số hộ (hộ)

Tỷ lệ (%)


Số hộ (hộ)


Tỷ lệ (%)

Trồng trọt

9

32,14

2

10,00

3

18,75

14

21,88

Chăn nuôi

8

28,57

4

20,00

3

18,75

15

23,44

Lâm nghiệp

6

21,43

5

25,00

7

43,75

18

28,13

Ngành nghề

dịch vụ

1

3,57

2

10,00

1

6,25

4

6,25

Thủy sản

4

14,29

7

35,00

2

12,50

13

20,31

Tổng

28

100,00

20

100,00

16

100,00

64

100,00

(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2016)

Xem tất cả 81 trang.

Ngày đăng: 18/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí