Đánh giá hiệu quả của hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện tuyên hóa, tỉnh Quảng Bình - 7

PHẦN BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Nguồn vốn tín dụng của ngân hàng thực sự có một vai trò to lớn trong việc đáp ứng nhu cầu về nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ sản xuất. Với nguồn vốn này các hộ sản xuất đã chú trọng đầu tư vào sản xuất, từ đó góp phần đáng kể trong việc chuyển dịch cơ cấu và phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

Trên cơ sở sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu luận văn đã hoàn thành một số nhiệm vụ sau:

1. Góp phần hệ thống hoá những luận điểm cơ bản về kinh tế trong nền kinh tế hộ nước ta, cũng như những vấn đề cơ bản về vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế nói chung và việc phát triển kinh tế hộ sản xuất nói riêng trong nền kinh tế thị trường.

2. Luận văn đã phân tích tổng quát thực trạng việc đầu tư tín dụng của ngân hàng NN&PTNT đối với hộ sản xuất ở huyện Tuyên Hóa. Từ đó rút ra những tồn tại, hạn chế cùng nguyên nhân của nó trong quá trình đầu tư, trên cơ sở đó luận văn đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay đối với kinh tế hộ.

3. Đồng thời từ đó đưa ra một số kiến nghị đối với chính quyền địa phương, ngân hàng và bản thân hộ sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng, đáp ứng những yêu cầu phát triển kinh tế hộ sản xuất hàng hoá ở nông thôn nước ta. Cũng như sự cần thiết phải mở rộng đầu tư đồng bộ của ngân hàng cho thành phần kinh tế này.

Ngày nay kinh tế hộ nông đã được xác định đúng vị trí của nó trong nền kinh tế xã hội, kinh tế nông nghiệp nông thôn là thị trường rộng lớn nó đã và đang đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội nước ta. Kinh tế hộ nông dân phát triển đã góp phần đưa sản lượng lương thực ngày càng tăng, hàng hoá nông sản ngày càng nhiều chuyển dần kinh tế nông nghiệp nông thôn thành kinh tế hàng hoá nông phẩm đồng thời nó cũng góp phần giải quyết hàng loạt những vấn đề mà nhà nước đang quan tâm để đưa kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển. Vì thế đầu tư tín dụng cho nó là hết sức cần thiết và quan trọng. Đầu tư tín dụng cho kinh tế hộ là một lĩnh vực rộng lớn, phong phú và phức tạp, những kết quả nghiên cứu của bản luận văn chỉ là một đóng góp nhỏ, giới hạn phạm vi nghiên cứu chỉ là đánh giá hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT huyện Tuyên Hóa, do đó khó có thể

tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Ngoài kết quả đóng góp của luận văn, chắc chắn sẽ còn nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu rộng thêm để không ngừng cải tiến, tăng cường, mở rộng và nâng cao hiệu quả đầu tư tín dụng cho kinh tế hộ sản xuất ở nước ta. Vì vậy tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô, bạn bè và bất cứ ai quan tâm tới đề tài này.

2. Kiến nghị

2.1. Đối với chính quyền địa phương

Cần xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, đồng thời phát

triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn.

Cần xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội nông thôn gắn với phát triển các đô thị.

Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn, nhất là vùng khó khăn.

Cần đổi mới và xây dựng các hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu quả ở nông thôn. Phát triển nhanh nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, tạo đột phá để hiện đại hoá nông nghiệp, công nghiệp hoá nông thôn.

Đổi mới mạnh mẽ cơ chế, chính sách để huy động cao các nguồn lực, phát triển

nhanh kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân.

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, phát huy sức mạnh

của các đoàn thể chính trị - xã hội ở nông thôn.

2.2. Đối với ngân hàng NN&PTNT tỉnh Quảng Bình và chi nhánh ngân hàng NN&PTNT huyện Tuyên Hóa

Để hoàn thành tốt mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra, đóng góp ngày càng quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, chúng tôi xin đưa ra một số kiến nghị đối với ngân hàng NN&PTNT tỉnh Quảng Bình và chi nhánh NH NN&PTNT huyện Tuyên Hóa như sau:

Thứ nhất, thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước, UBND tỉnh đang tích cực chỉ đạo các ngành, các địa phương xây dựng nhiều đề án nhằm phát triển lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp, khu vực nông thôn, cải thiện đời nông nông dân. Trong điều kiện hiện nay, ngân hàng cần tiếp tục chú trọng đối với lĩnh vực và khu vực này, nhất là gắn với các chương trình, dự án của Chính phủ và của tỉnh phù hợp giữa lợi ích của ngân hàng, doanh nghiệp, đồng thời, góp phát thúc đẩy phát triển kinh tế của tỉnh, tạo việc làm cho người dân địa phương.

Thứ hai cần tiếp tục đẩy mạnh hỗ trợ lãi suất và triển khai bảo lãnh tín dụng theo chính sách của Chính phủ. Trong quá trình thực hiện, phải đảm bảo đúng quy định, thủ tục; mặt khác, cần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, hộ sản xuất tiếp cận nguồn vốn này; tập trung nâng cao tỷ trọng các doanh nghiệp, hộ sản xuất hoạt động trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp.

Thứ ba, cần nâng cao hơn nưa trình độ chuyên môn nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức đối với CBTD. Áp dụng chặt chẽ hơn quy trình tín dụng và cần mạnh dạn cho vay không cần tài sản thế chấp.

Thứ tư, cần chủ động phối hợp với các cấp các ngành triển khai có hiệu quả công tác tín dụng trên địa bàn; đôn đốc, kiểm tra việc triển khai thực hiện các chính sách tiền tệ tại các chi nhánh ngân hàng trên địa bàn, chấn chỉnh kịp thời các sai phạm, báo cáo UBND tỉnh và ngân hàng Nhà nước các tồn tại vướng mắc để có biện pháp xử lý.

2.3. Đối với hộ sản xuất

Cần xây dựng kế hoạch sản xuất hợp lý, cụ thể, tận dụng những lợi thế, tiềm năng của địa phương, gia đình. Bám sát các chủ trương, đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương để từ đó đưa ra các dự án, phương án đầu tư hợp lý theo đường lối phát triển kinh tế - xã hội.

Cần nâng cao tinh thần trách nhiệm, có ý thức tự giác và thực hiện đúng theo hợp đồng tín dụng trong vấn đề vay và sử dụng vốn tín dụng của ngân hàng, tạo dựng uy tín với ngân hàng, thường xuyên cập nhật và trao đổi thông tin về chính sách tín dụng của ngân hàng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, Trường Đại học kinh tế quốc dân, NXB Giao thông vận tải.

2. TS. Nguyễn Minh Kiều. Giảng viên ĐH Kinh tế TPHCM và chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB tài chính năm 2006.

3. Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng, Hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm đổi mới hoạt động ngân hàng trong điều kiện hội nhập quốc tế (Kỷ yếu hội thảo khoa học), NXB thống kê Hà Nội_2003.

4. TS. Phùng Thị Hồng Hà (2008), Bài giảng Tài chính vi mô, Trường Đại học

Kinh tế Huế.

5. TS. Phùng Thị Hồng Hà (2006), Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, Trường ĐH Kinh tế Huế.

6. GS.VS Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB Chính trị quốc gia,

Hà Nội.

7. PGS.PTS Đỗ Thị Ngà Thanh – PTS Ngô Thị Thuận Ms Nguyễn Mộng Kiều – Đặng Xuân Lợi – Phạm Văn Hùng, Thống kê nông nghiệp, NXB nông nghiệp năm 1997.

8. UBND huyện Tuyên Hóa, UBND xã Hương Hóa, UBND xã Thanh Hóa Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2009, phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2010.

9. Báo cáo tổng kết công tác Ngân hàng chi nhánh huyện Tuyên Hóa – Quảng Bình qua 3 năm 2007 – 2009.

10. Niên giám thống kê 2008 huyện Tuyên Hóa (7/2009), Phòng thống kê huyện Tuyên Hóa.

11. Một số Website: Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam, Vietnamnet, Đảng cộng

sản, Diễn đàn ngân hàng, Nguoihatinh.net,...

12. Một số khóa luận tốt nghiệp các khóa trước.

PHỤ LỤC


Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra



Chỉ tiêu


ĐVT

Hương Hóa

Thanh Hóa


Số lượng

Giá trị

(Trđ)


Số lượng


Giá trị (Trđ)

Nhà xưởng

m2

225

125

60

40

Xe máy

Cái

3

50

3

46

Xe kéo

Cái

4

23

4

17,5

Máy cưa_Xẻ

Cái

6

55,5

7

69

Máy xay xát

Cái

2

28

1

15

Máy tuốt

Cái

0

0

1

12

Máy cày

Cái

1

10

0

0

Chuồng trại

m2

365

175,85

342

161

Trâu bò cày kéo

Con

20

252

18

281,5

Trâu bò sinh sản

Con

23

169,9

11

90,5

Lợn nái

Con

10

59,5

6

34.8

Quán bán hàng

m2

202

130,95

164,5

119,1

Công cụ, dụng cụ khác



69,3


34,95

Tổng (trđ)



1.149


921.35

BQH (trđ/hộ)



38,30


30.71

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 66 trang tài liệu này.

Đánh giá hiệu quả của hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện tuyên hóa, tỉnh Quảng Bình - 7


Đầu tiên cho phép tôi được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy cô giáo trường Đại Học Kinh Tế Huế đã tận tình giảng dạy, truyền đạt và trang bị cho tôi những kiến thức, giúp tôi thực sự trưởng thành trong cuộc sống.

Đặc biệt cho tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, Ths Lê Thị Hương Loan đã tận tâm hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập.

Tiếp đến cho phép tôi được gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể các cô chú và anh chị trong ngân hàng NN&PTNT huyện Tuyên Hóa đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực tập tại chi nhánh.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới nhân dân hai xã Hương Hóa và Thanh Hóa đã nhiệt tình cung cấp thông tin, ý kiến và kinh nghiệm thực tế, giúp tôi có những đánh giá chính xác về hiệu quả vay vốn tại địa phương.

Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã động viên

giúp tôi có được tinh thần làm việc tốt.

Sinh viên Hoàng Thị Thắm



79

i

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v

DANH MỤC SƠ ĐỒ vi

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU viii

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2. Mục đích nghiên cứu 3

1.3. Đối tượng nghiên cứu 3

1.4. Phạm vi nghiên cứu 3

1.5. Phương pháp nghiên cứu. 3

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5

1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5

1.1.1.Cơ sở lý luận 5

1.1.1.1. Hộ sản xuất và vai trò của kinh tế hộ đối với nền kinh tế 5

1.1.1.2. Một số vấn đề chung về tín dụng ngân hàng đối với kinh tế HSX 6

1.1.1.3. Hệ thống các chỉ tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 11

1.1.2. Cơ sở thực tiễn 13

1.1.2.1. Tình hình hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất của Việt Nam trong thời gian

qua 13

1.1.2.2. Những thành tựu trong hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất của ngân hàng NN&PTNT Việt Nam trong thời gian qua 15

CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI

HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NN&PTNT HUYỆN

TUYÊN HOÁ – QUẢNG BÌNH 17

2.1. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 17

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 17

2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội 19

2.1.2.1. Kết cấu hạ tầng 19

2.1.2.2. Tình hình xã hội 20

2.1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế 20

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NN&PTNT HUYỆN TUYÊN HÓA 21

2.2.1. Tình hình cơ bản của ngân hàng NN&PTNT huyện Tuyên Hoá 21

2.2.1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của chi nhánh 22

2.2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của người quản lý và các phòng ban 22

2.2.2. Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng NN&PTNT huyện Tuyên Hóa giai đoạn 2007 – 2009 23

2.2.2.1. Công tác huy động vốn 23

2.2.2.2. Doanh số cho vay đối với hộ sản xuất 27

Tuyên Hóa giai đoạn 2007 – 2009 28

2.2.2.3. Doanh số thu nợ đối với hộ sản xuất 30

huyện Tuyên Hóa giai đoạn 2007 - 2009 31

2.2.2.4. Dư nợ cho vay đối với hộ sản xuất 33

2.2.2.5. Nợ xấu của hộ sản xuất 36

2.2.3. Tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay của các hộ điều tra tại địa bàn nghiên cứu

.......................................................................................................................................39 2.2.3.1. Tình hình chung về nhóm hộ điều tra...............................................................39

2.2.3.2. Tình hình vay vốn của nhóm hộ điều tra 43

hộ điều tra theo mục đích vay vốn 45

2.2.3.3. Tình hình sử dụng vốn vay của các hộ điều tra 47

của các hộ điều tra 48

2.2.3.4. Kết quả và hiệu quả sử vốn vay của các hộ điều tra 51

2.2.3.5. Một số đánh giá về nguồn vốn tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng NN&PTNT huyện Tuyên Hóa 59

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG CỦA CÁC HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NN&PTNT HUYỆN TUYÊN HÓA 66

3.1. ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NN&PTNT HUYỆN TUYÊN HÓA 66

3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG CỦA CÁC HỘ SẢN XUẤT 66

3.2.1. Một số giải pháp chung nhằm góp phần thúc đẩy sản xuất, đảm bảo an toàn, hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng 66

3.2.2. Các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ sản xuất

.......................................................................................................................................68

3.2.2.1. Những giải pháp thuộc về chính quyền địa phương 68

3.2.2.2. Những giải pháp thuộc về ngân hàng NN&PTNT huyện Tuyên Hóa 69

PHẦN BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74

1. Kết luận 74

2. Kiến nghị 75

2.1. Đối với chính quyền địa phương 75

2.2. Đối với ngân hàng NN&PTNT tỉnh Quảng Bình và chi nhánh ngân hàng NN&PTNT huyện Tuyên Hóa 75

2.3. Đối với hộ sản xuất 76

TÀI LIỆU THAM KHẢO 77

82

PHỤ LỤC 78


iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


SXKD Sản xuất kinh doanh

CNH-HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

NN&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

NHTM Ngân hàng thương mại

NHNN Ngân hàng nhà nước

NH Ngân hàng

HSX Hộ sản xuất

TLSX Tư liệu sản xuất

LĐ Lao động

TDND Tín dụng nhân dân

KHKT Khoa học kỹ thuật

DSCV Doanh số cho vay

DSTN Doanh số thu nợ

TCTD Tổ chức tín dụng

NHNo Ngân hàng nông nghiệp

HTX Hợp tác xã

P.Giám đốc Phó giám đốc

KH – KD Kế hoạch – Kinh doanh

KT – NQ Kế toán - Ngân quỹ

TGTK Tiền gửi tiết kiệm

TCKT Tổ chức kinh tế

UTĐT Ủy thác đầu tư

NHTW Ngân hàng trung ương

CBTD Cán bộ tín dụng

TLSX Tư liệu sản xuất

BQ Bình quân

BQC Bình quân chung

NK/LĐ Nhân khẩu trên lao động

BQDT Bình quân diện tích

SX Sản xuất

TĐVHBQ Trình độ văn hóa bình quân

STV BQH Số tiền vay bình quân hộ

STBQH Số tiền bình quân hộ

QĐ Quyết định

Trđ Triệu đồng

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy quản lý của chi nhánh NH No&PTNT huyện Tuyên Hoá 22

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Tình hình huy động vốn tại NH NN&PTNT huyện Tuyên Hóa giai đoạn 2007

– 2009 ............................................................................................................................25

Bảng 2: Doanh số cho vay đối với HSX theo thời hạn vay của chi nhánh NH

NN&PTNT huyện 28

Bảng 3: Doanh số thu nợ đối với hộ sản xuất theo thời hạn tại chi nhánh NH

NN&PTNT 31

Bảng 4: Hệ số thu nợ đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NH NN&PTNT huyện Tuyên

Hóa giai đoạn 2007 - 2009 33

Bảng 5: Dư nợ cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NH NN&PTNT huyện 35

Tuyên Hóa giai đoạn 2007 - 2009 35

Bảng 6: Nợ xấu của hộ sản xuất tại chi nhánh NH NN&PTNT huyện 37

Tuyên Hóa giai đoạn 2007 – 2009 37

Bảng 7: Tỷ lệ nợ xấu của hộ sản xuất tại chi nhánh NH NN&PTNT huyện Tuyên Hóa giai đoạn 2007 – 2009 38

Bảng 8: Tình hình chung về nhóm hộ điều tra 40

Bảng 9: Thực trạng nhà ở của các hộ điều tra 42

Bảng 10: Tình hình vay vốn vào theo các lĩnh vực sản xuất của các 45

Bảng 11: Thời hạn vay vốn của các hộ điều tra 46

Bảng 12: Tình hình sử dụng vốn vay phân theo mục đích 48

Bảng 13: Tình hình sử dụng vốn vay thực tế của các hộ điều tra 50

Bảng 14: Kết quả hoạt động sản xuất của các hộ điều tra 52

Bảng 15: Hiệu quả sản xuất của các hộ điều tra 56

Bảng 16: Hiệu quả sản xuất của hoạt động trồng rừng của các hộ điều tra 58

Bảng 18: Một số nhận xét, ý kiến của các hộ điều tra 63

Bảng 17: Một số chỉ tiêu đánh giá chung về nguồn vốn tín dụng đối với hộ sản xuất .59 Biểu đồ 1: Tình hình huy động vốn tại chi nhánh giai đoạn 2007 – 2009 26

Biểu đồ 2: Doanh số cho vay đối với hộ sản xuất 29

Biểu đồ 3: Doanh số thu nợ đối với hộ sản xuất 32

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/04/2022