Tình Hình Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Và Thực Trạng Hoạt Động Tín Dụng Tại Công Ty Tài Chính Bưu Điện


quản lý Nhà nước có thẩm quyền cho phép

 Hoạt động ngoại hối;

 Hoạt động bao thanh toán;

 Các hoạt động khác.


2.1.2.4. Kết luận

Nhiệm vụ

của Công ty Tài chính Bưu Điện không chỉ

đơn thuần là các

nhiệm vụ

của một trung gian tài chính trong nền kinh tế

mà quan trọng hơn là

nhiệm vụ hoạt động kinh doanh tài chính thông qua việc tạo nguồn và cung cấp các dịch vụ tài chính cho VNPT và các đơn vị thành viên VNPT. Có thể nói rằng sự ra đời của Công ty Tài chính Bưu Điện cũng như tất cả các Công ty Tài chính trong tập đoàn khác đều được kỳ vọng sẽ đem lại cho các tập đoàn một công cụ hữu hiệu trong việc tìm kiếm nguồn vốn đầu tư, quản lý vốn chưa sử dụng, điều hoà vốn trong nội bộ, tư vấn và thực hiện các dịch vụ tài chính khác để trợ giúp cho tập đoàn và các đơn vị thành viên.

Đảm nhận các nhiệm vụ

quan trọng như

vậy song trước khi Nghị

định

79/2002/NĐ­CP ra đời, hoạt động của Công ty Tài chính Bưu Điện bị quy định rất hạn chế: phạm vi hoạt động chỉ giới hạn trong Tập đoàn, các đơn vị thành viên Tập đoàn và các đơn vị cùng ngành kinh tế kỹ thuật. Công ty Tài chính Bưu Điện không được phép hoạt động ngoại hối, các nghiệp vụ được thực hiện chỉ gói gọn trong một số nghiệp vụ truyền thống như tín dụng, đầu tư vào các dự án, góp vốn mua cổ phần, tư vấn đầu tư, tài chính.

Ngày 04/10/2002, Chính phủ đã ban hành Nghị định 79/2002/NĐ­CP về tổ chức và hoạt động của Công ty Tài chính, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong tiến trình hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động của công ty. Hiện nay các hoạt động chính của Công ty Tài chính Bưu Điện bao gồm các hoạt động như đã được quy định tại Nghị định 79/2002/NĐ­CP và đã được trình bày tại mục 1.1.4

Đồng thời ngày 30/07/2003, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã cấp Giấy phép hoạt động ngoại hối cho Công ty Tài chính Buu Điện số 15/GP­NHNN.Theo Giấy phép này thì Công ty Tài chính Buu Điện được huy động vốn và cho vay vốn bằng ngoại tệ nhưng chưa được phép kinh doanh ngoại hối.

Nhìn chung, theo quy định trên và theo Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Công ty Tài chính Bưu Điện thì phạm vi hoạt động của Công ty Tài chính Buu


Điện bao gồm cả trong và ngoài VNPT. Tuy nhiên trên thực tế hiện nay khách hàng của Công ty Tài chính Bưu Điện vẫn chủ yếu là các đơn vị thành viên trong VNPT.

2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty


2.1.3.1. Nguyên tắc tổ chức và cơ chế điều hành

PTF khai trương hoạt động ngày 25/11/1998 nhưng chính thức triển khai hoạt động vào đầu năm 1999. Trong giai đoạn đầu, đặc biệt là năm 1999, Công ty tập trung vào việc nghiên cứu chiến lược phát triển, tổ chức bộ máy, đào tạo, xây dựng quy chế quản lý điều hành, xây dựng các quy trình nghiệp vụ, hiểu và làm rõ các vấn đề về luật pháp có liên quan đến hoạt động của Công ty, đây là bước đi đầu tiên, căn bản. Tuy nhiên, vì mới đi vào hoạt động, gặp không ít những khó khăn cản trở nên Công ty luôn phải thay đổi chiến lược hoạt động của mình cho phù hợp, do đó trong mấy năm qua cơ cấu tổ chức của Công ty đã được thay đổi nhiều lần.

Về cơ chế tổ chức và điều hành hoạt động: tuân thủ nguyên tắc tập trung, thống nhất, đảm bảo tính mệnh lệnh, sự nhất quán, khoa học và sự phối hợp cao, Công ty Tài chính Bưu Điện được tổ chức và điều hành theo cơ chế sau:

­ Giám đốc Công ty là đại diện pháp nhân của PTF trước pháp luật, là người có quyền quyết định cao nhất về mọi hoạt động của Công ty, trực tiếp điều hành công việc hàng ngày, chịu trách nhiệm trước VNPT và Nhà nước về mọi hoạt động của PTF.

­ Các Phó Giám đốc Công ty là người giúp Giám đốc quản lý, điều hành một số lĩnh vực hoạt động của PTF theo phân công của Giám đốc Công ty, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật trong việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công.

­ Dưới sự quản lý, điều hành của Lãnh đạo Công ty, các bộ phận trong Công ty được tổ chức thành Trung tâm và các phòng theo 2 khối: Khối Kinh doanh và Khối Hỗ trợ. Trong đó, Khối Kinh doanh gồm: Trung tâm Dịch vụ Tư

vấn, Phòng Tín dụng và Phòng Đầu tư­Chứng khoán; Khối Hỗ

trợ

gồm:

Phòng Nghiên cứu ­ Thị trường, Phòng Kế toán ­ Ngân quỹ, Phòng Tổ chức ­ Lao động, Phòng Tin học ­ Thống kê và Phòng Hành chính ­ Lễ tân.


2.1.3.2. Cơ cấu tổ chức


Hội đồng quản trị:



Ông Nguyễn Bá Thước Ông Nguyễn Văn Nhiễn

Ông Trần Bá Trung

Chủ tịch Hội động quản trị Thành viên kiêm nhiệm

Thành viên chuyên trách

Ban Giám đốc



Ông Trần Bá Trung

Ông Nguyễn Công Minh Bà Nguyễn Thị Ngọc Lan Ông Nguyễn Xuân Đức

Giám đốc

Phó Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 82 trang tài liệu này.


 Hệ thống tổ chức của Công ty Tài chính Bưu điện

 Trụ sở chính

 Các chi nhánh, Văn phòng đại diện, Công ty trực thuộc

 Bộ máy giúp việc tại trụ sở chính, tại Chi nhánh của Công ty Tài chính Bưu điện; bao gồm : Văn phòng, các phòng (ban) chuyên môn, nghiệp vụ và các phòng giao dịch.

 Tổ chức bộ máy quản trị, kiểm soát và điều hành

 Cơ quan quản trị : Hội đồng quản trị Công ty Tài chính Bưu điện.

 Cơ quan kiểm soát: Ban kiểm soát Công ty tài chính Bưu điện.

 Cơ quan điều hành: Giám đốc Công ty Tài chính Bưu điện, các Phó Giám đốc và Kế toán trưởng.


H ì nh 1 1 – M ô h ì nh t ổ ch ứ c c ủ a C ô ng ty 2 1 3 3 Ch ứ c năng nhi ệ m v 1

Hình 1.1 – Mô hình tổ chức của Công ty


2.1.3.3. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban

 Hội đồng quản trị

Là cơ quan quản lý của Công ty Tài chính Bưu điện, được Tập đoàn giao quản trị Công ty Tài chính Bưu điện thep quy định của pháp luật và quy định của Tổng công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty Tài chính Bưu điện để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị của Tập đoàn.

 Ban kiểm soát

Là cơ quan kiểm tra hoạt động tài chính của Công ty Tài chính Bưu điện; giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm soát nội bộ của Công ty Tài chính Bưu điện.

 Ban giám đốc

 Giám đốc: Giám đốc Công ty là đại diện pháp nhân của Công ty Tài chính Bưu điện, là người chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, trước Tập đoàn, trước pháp luật về việc điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty


Tài chính Bưu điện

Giám đốc của Công ty do Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn bổ nhiệm, miễn nhiệm và phải được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chuẩn y. Giám đốc công ty không được kiêm nhiệm bất cứ một chức vụ điều hành nào tại tổ chức tín dụng khác, trừ trường hợp đó là đơn vị trực thuộc của Công ty

Tài chính Bưu điện và chỉ

được giữ

chức danh kiêm nhiệm về

quản trị,

kiểm soát tại đơn vị trực thuộc đó

 Phó giám đốc: Là người giúp giám đốc Công ty điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Công ty Tài chính Bưu điện theo sự phân công và ủy quyền của Giám đốc Công ty; chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, Giám đốc Công ty và pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ được phân công hoặc ủy quyền.

 Kế toán trưởng: Là người có nhiệm vụ thực hiện công tác tài chính, kế toán của Công ty Tài chính Bưu điện; giúp Giám đốc Công ty giám sát tài chính tại Công ty Tài chính Bưu điện theo Pháp luật về tài chính, kế toán, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, Giám đốc Công ty và pháp luật về nhiệm vụ được phân công hoặc ủy quyền.

 Các Phòng ban chức năng

 Khối hỗ trợ

 Ban hạn chế rủi ro : là một bộ phận độc lập thuộc khối Văn phòng của Công ty, chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc Công ty về nội dung công việc; là bộ phận trung gian giữa Giám đốc/Lãnh đạo Công ty với các bộ phận kinh doanh trong việc xem xét giải quyết các vấn đề có liên quan đến rủi ro về hoạt động kinh doanh

 Phòng Hành chính – Lễ

tân: là một bộ

phận độc lập thuộc khối Văn

phòng của Công ty, chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc/ Lãnh đạo công ty về nội dung công việc; là bộ phận trung gian giữa Giám đốc/ Lãnh đạo Công ty với các bộ phận thuộc Công ty trong việc hỗ trợ giải quyết các vấn đề liên quan đến nghiệp vụ hành chính, lễ tân.

 Phòng Kế toán – Ngân quỹ: là bộ phận chức năng của Lãnh đạo Công ty trong các hoạt động kế toán và ngân quỹ, hỗ trợ cho hoạt động nghiệp

vụ của các bộ

phận trong Công ty.Là bộ

phận có chức năng tổ

chức,

triển khai thực hiện công tác hạch toán trong toàn Công ty; thực hiện thu


chi, lưu giữ

và bảo quản chứng từ

có giá của Công ty; Quản lý xuất

nhập tài sản, công cụ, vật tư văn phòng phục vụ các hoạt động của Công ty

 Phòng Nghiên cứu­ Thị trường là một bộ phận độc lập thuộc khối Văn phòng của Công ty, chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc/ Lãnh đạo Công ty về nội dung công việc; là bộ phận trung gian giữa Giám đốc/ Lãnh đạo Công ty với các bộ phận thuộc Công ty trong việc xem xét giải quyết các vấn đề có liên quan đến nghiên cứu phát triển, tiếp thị, thông tin và lưu trữ.

 Phòng Phát triển Kinh doanh và Chính sách Tín dụng là một bộ phận độc lập thuộc khối Văn phòng của Công ty, chịu sự quản lý trực tiếp của

Giám đốc/Lãnh đạo Công ty về nội dung công việc; là bộ phận trung

gian giữa Giám đốc/ Lãnh đạo Công ty với các bộ phận thuộc Công ty

trong việc hỗ trợ dụng của Công ty.

giải quyết các vấn đề

liên quan đến hoạt động Tín

 Phòng Tổ

chức – Lao động là một bộ

phận độc lập thuộc khối Văn

phòng của Công ty, chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc/ Lãnh đạo Công ty về nội dung công việc; là bộ phận trung gian giữa Giám đốc. Lãnh đạo Công ty với các bộ phận thuộc Công ty trong việc xem xét giải quyết cac vấn đề liên quan đến tổ chức quản lý cán bộ, đào tạo, thi đua, tiền lương và các ,lợi ích khác đối với cán bộ nhân viên trong Công ty.

 Phòng Tổng hợp kiểm soát có nhiệm vụ tiến hành kiểm soát đảm bảo tính pháp lý của việc thực hiện các quy trình các quy định của công ty nhằm rà soát các sai sót về thủ tục hành chính cũng như các văn bản mà công ty phát hành ngoài. Theo dõi, đôn đốc việc triển khai thực hiện các chương trình, kế hoạt công tác của công ty, các quyết định, chỉ thị của Giám đốc. Thực hiện các nghiệp vụ thư ký văn phòng...;đồng thời thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Lãnh đạo Công ty giao.

 Phòng Tin học ­ Thống kê là một bộ phận độc lập thuộc khối Văn

phòng của CÔng ty, chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc/ Lãnh đạo Công ty về nội dung công việc.à bộ phận trung gian giữa Giám đốc/Lãnh đạo Công ty với các bộ phận thuộc Công ty trong việc hỗ trợ giải quyết


các vấn đề liên quan đến tin học, thống kê trong công ty.

Phòng Tin học – Thống kê có nhiệm vụ xây dựng phương án và triển

khai thực hiện hệ thống tin học, xây dựng các chương trình phcụ vụ

công tác nghiẹp vụ, điều hành và quản lý hệ thống mạng tin học, tổ

chức và duy trì công tác thống kê của công ty. Xây dựng, hoàn thiện và triển khai phương án bảo vệ an toàn dữ luệ, bảo mật thông tin trên hệ thống tin học của công ty. Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hệ thống tin học của công ty, thực hiện bảo trì, giải quyết sự cố, sửa chữa thay thế phần cứng trên hệ thống tin học; đồng thời thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Lãnh đạo Công ty giao.

 Khối kinh doanh

 Phòng Đầu tư Tài chính là một bộ phận độc lập thuộc khối Kinh doanh của Công ty; Chịu sự quản lý trực tiếp của Phó Giám đốc phục trách/ Lãnh đạo Công ty về các hoạt động nghiệp vụ. Phòng có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các hoạt động nghiệp vụ về đầu tư tài chính và ủy thác đầu tư, phối hợp với phòng Nguồn vốn và Kinh doanh Tiền tệ xây dựng phương án huy động và sử dụng vốn phục vụ nhu cầu đầu tư tài chính. Ngoài ra, Phòng Đầu tư – Tài chính còn tham gia hoạt động tư vấn về đầu tư tài chính, ủy thác đầu tư và các hoạt động tư vấn khác của Công ty.

 Phòng Kinh doanh và Phát hành Chứng khoán là một bộ phận độc lập thuộc khối Kinh doanh của Công ty; Chịu sự quản lý trực tiếp của Phó Giám đốc phụ trách/Lãnh đạo Công ty về các hoạt động nghiệp vụ. Là bộ phận tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh và phát hành chứng khoán; đồng thời tham gia hoạt động tư vấn về kinh doanh, phát hành chứng khoán và các hoạt động tư vấn khác của Công ty,

 Phòng nguồn vốn và Kinh doanh Tiền tệ là một bộ phận độc lập thuộc khối Kinh doanh của Công ty; Chịu sự quản lý trực tiếp của Phó Giám đốc phụ trách/ Lãnh đạo Công ty về các hoạt động nghiệp vụ. Phòng có nhiệm vụ tổ chức thực hiện , tư vấn các hoạt động nghiệp vụ về nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ của Công ty và khách hàng.


2.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng hoạt động tín dụng tại Công ty Tài chính Bưu điện

2.2.1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Tài chính Bưu điện

Thu nhập từ lãi và các khoản tương đương lãi mà chủ yếu là thu nhập lãi tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nguồn thu của công ty, qua các năm đều trên 80%. Nguồn thu này chủ yếu từ hoạt động huy động vốn và gửi tiền liên ngân hàng. Đây là lĩnh vực kinh doanh hiệu quả nhất của công ty, mặc dù thị trường vốn liên ngân hàng năm 2008 và năm 2009 gặp nhiều khó khăn nhưng hoạt động kinh doanh tiền tệ đã tích cực phát huy và đem lại hiệu quả.

Đơn vị : Triệu đồng


Chỉ tiêu

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Tổng thu

nhập

648.669

333.512

615.220

Tổng chi

phí

596.500

807.261

582.502

Lợi nhuận trước

thuế


52.169


­473.749


32.718

Thuế thu

nhập

13.946

0

0

Lợi

nhuận sau thuế


38.223


­473.749


32.718

Bảng 2.1 – Bảng tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh

Do trong năm 2007 và 2008 thị trường chứng khoán giảm sâu và chỉ bắt đầu có chiều hướng chưa ổn định ở năm 2009. Chỉ số VNIndex từ 1000 điểm xuống còn khoảng 400 điểm, khiến cho chi phí trích lập dự phòng tăng lên nhanh chóng. Đến năm 2009, trích lập dự phòng đã được hoàn nhập và giảm xuống.Chí phí cho

hoạt động kinh doanh chứng khoán với tỷ trọng 5,63 % năm 2007 đã tăng lên

57,963% trong năm 2008 và tiếp tục tăng lên 74,846%. Điều này đã ảnh hưởng rất

Xem tất cả 82 trang.

Ngày đăng: 06/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí